Về Lịch Sử Hình Thành

Baner Toàn trang
  • Trang nhất
  • Giới thiệu
    • Về lịch sử hình thành
    • Về điều kiện tự nhiên
    • Về cơ cấu, tổ chức, bộ máy
    • Điều ước thỏa thuận Quốc tế của Việt Nam
  • Tin Tức
    • Hoạt động của Lãnh đạo HĐND-UBND huyện
    • Thông tin chỉ đạo điều hành
    • Hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện
      • Kỳ họp thứ Tám
      • Kỳ họp thứ Sáu
      • Kỳ họp thứ Bảy
      • Kỳ họp thứ 2
      • Kỳ họp thứ 3
    • Hoạt động của Huyện
    • Hoạt động của Phòng, Ban, Ngành
    • Tin tức- Sự kiện
    • Mua sắm, mời thầu
    • Chiến lược, quy hoạch
    • Cải cách hành chính
  • Giấy mời- Tài liệu họp
    • Giấy mời - Tài liệu họp
    • Tài liệu
    • Tài liệu kỳ họp HĐND
      • Kỳ họp thứ Mười hai
        • 1. Chương trình, giấy mời, triệu tập (Kỳ 12)
        • 2. Trình các văn bản (Kỳ 12)
          • 2.1 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.2 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 12)
          • 2.3 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.4 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 12)
          • 2.5 Thường trực UBMTTQ huyện (Kỳ 12)
          • 2.8 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.9 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 12)
          • 2.10 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.11 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 12)
          • 2.12 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.13 UBND huyện (Kỳ 12)
          • 2.14 TAND, VSKND, THADS (Kỳ 12)
          • 2.15 Ban pháp chế (Kỳ 12)
          • 2.16 Thường trực HĐND huyện (Kỳ 12)
        • 6. Thảo luận và thông qua nghị quyết (Kỳ 12)
          • 6.1 Nghị quyết do TTHĐND trình (Kỳ 12)
          • 6.2 Nghị quyết do UBND trình (Kỳ 12)
        • 8. Báo cáo gửi đại biểu nghiên cứu (Kỳ 12)
      • Kỳ họp thứ mười một
        • 1. Giấy mời + Chương trình (Kỳ 11)
        • 2. Trình văn bản (Kỳ 11)
          • 2.1 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 11)
          • 2.2 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 11)
          • 2.3 Ban pháp chế (Kỳ 11)
        • 3. Dự thảo nghị quyết (Kỳ 11)
      • Kỳ họp thứ Mười
        • 1. Giấy mời, triệu tập, chương trình (Kỳ 10)
        • 2. Trình các văn bản (Kỳ 10)
          • 2.1 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 10)
          • 2.2 Ban Kinh tế - Xã hội (Kỳ 10)
        • 3. Thảo luận, thông qua NQ (Kỳ 10)
      • Kỳ họp thứ 9
        • 1. Giấy mời, triệu tập, chương trình ký họp (Kỳ 9)
        • 2. Trình các văn bản (Kỳ 9)
          • 2.1 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 9)
          • 2.2 Ban kinh tế - Xã hội (Kỳ 9)
          • 2.3 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 9)
          • 2.4 Ban kinh tế (Kỳ 9)
          • 2.5 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 9)
          • 2.6 Ban dân tộc (Kỳ 9)
          • 2.7 Ban kinh tế (Kỳ 9)
        • 3. Thường trực UBMTTQ (Kỳ 9)
        • 4. Thường trực HĐND tỉnh (Kỳ 9)
        • 5. Trình văn bản (Kỳ 9)
          • 5.1 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 9)
          • 5.2 Tòa án, VKS, Thi hành án (Kỳ 9)
          • 5.3 Ban dân tộc (Kỳ 9)
          • 5.4 Ban pháp chế (Kỳ 9)
          • 5.5 Thường trực HĐND huyện (Kỳ 9)
        • 6. Công tác cán bộ (Kỳ 9)
        • 10. Thảo luận, thông qua nghị quyết (Kỳ 9)
          • 10.1 Nghị quyết do TTHĐND trình (Kỳ 9)
          • 10.2 NQ do UBND huyện trình (Kỳ 9)
        • 11. Báo cáo gửi đại biểu tự nghiên cứu (Kỳ 9)
      • Kỳ họp thứ 8
        • 1. Triệu tập - Chương trình kỳ họp (Kỳ 8)
        • 2. Trình các văn bản tại kỳ họp (Kỳ 8)
          • 2.1. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 2.2. Ban Kinh tế - Xã hội (Kỳ 8)
          • 2.3. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 2.4. Ban Kinh tế - Xã hội (Kỳ 8)
          • 2.5. Thường trực Ủy ban MTTQ huyện (Kỳ 8)
        • 3. Lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ (Kỳ 8)
        • 4. Trình văn bản tại kỳ họp (Kỳ 8)
          • 4.1. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 4.2. Ban Kinh tế - Xã hội (Kỳ 8)
          • 4.3. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 4.4. Ban Dân tộc (Kỳ 8)
          • 4.5. Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 8)
          • 4.6. Ban kinh tế
          • 4.7. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 4.8. UBND huyện (Kỳ 8)
          • 4.9. Tòa án nhân dân, VKSND, THADS (Kỳ 8)
          • 4.10. Ban pháp chế (Kỳ 8)
          • 4.11. Thường trực HĐND huyện (kỳ 8)
        • 5. Công tác cán bộ (Kỳ 8)
          • 5.1. Miễn nhiệm thành viên UBND huyện (Kỳ 8)
          • 5.2. Bầu bổ sung thành viên UBND huyện (kỳ 8)
        • 6. Thảo luận tại hội trường (Kỳ 8)
        • 7. Chất vấn và trả lời chất vấn (kỳ 8)
        • 8. Giải trình ý kiến (Kỳ 8)
        • 9. Thảo luận và thông qua các Nghị quyết (Kỳ 8)
          • 9.1. Nghị quyết do Thường trực HĐND trình (Kỳ 8)
          • 9.2. Nghị quyết do UBND huyện trình (Kỳ 8)
        • 10. Các báo cáo gửi đại biểu nghiên cứu, tham gia (Kỳ 8)
      • Kỳ họp thứ 7
        • 1. Triệu tập - Chương trình kỳ họp (Kỳ 7)
        • 2. Trình các văn bản (kỳ 7)
          • 2.1 Ủy ban nhân dân huyện (kỳ 7)
          • 2.2. Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện (kỳ 7)
          • 2.3. Ủy ban nhân dân huyện (kỳ 7)
          • 2.4. Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện (kỳ 7)
        • 3. Ban Thường trực Ủy ban MTTQ huyện (Kỳ 7)
        • 5. Trình văn bản (kỳ 7)
          • 5.1. Ủy ban nhân dân huyện (kỳ 7)
          • 5.2. Ban Pháp chế HĐND huyện (Kỳ 7)
          • 5.3. Thường trực HĐND huyện (Kỳ 7)
        • 6. Công tác cán bộ (kỳ 7)
        • 10. Thảo luận và thông qua các nghị quyết (kỳ 7)
          • 10.1. Nghị quyết do Thường trực HĐND trình (kỳ 7)
          • 10.2. Nghị quyết do UBND huyện trình (Kỳ 7)
        • 11. Các Báo cáo gửi đại biểu tự nghiên cứu (kỳ 7)
      • Kỳ họp thứ 6
        • 1. Chương trình + Giấy mời
        • 2. Trình văn bản
          • 2.1 UBND huyện
          • 2.2 Ban kinh tế - Xã hội
          • 2.3 Ủy ban nhân dân huyện trình
          • 2.4 Ban kinh tế - Xã hội HĐND huyện
          • 2.5 Thường trực Ủy ban MTTQ huyện
          • 2.6 Phát biểu của lãnh đạo tỉnh
          • 2.7 Đại biểu HĐND tỉnh
          • 2.8 Ủy ban nhân dân huyện
          • 2.9 Ban kinh tế - Xã hội
          • 2.10 Ủy ban nhân dân huyện
          • 2.11 Ban kinh tế - Xã hội
          • 2.12 Ủy ban nhân dân huyện
          • 2.13 Ban pháp chế
          • 2.14 Thường trực HĐND huyện
        • 3. Thảo luân, chất vấn và trả lời chất vấn
        • 4. Công tác nhân sự
        • 5. Thảo luận, thông qua nghị quyết
        • 6. Bế mạc
        • 7. Báo cáo gửi đại biểu nghiên cứu
      • Kỳ họp thứ 5
      • Kỳ họp thứ 4
        • 1. Giấy mời + Chương trình kỳ họp
        • 2. Trình văn bản
          • 2.1 Ủy ban nhân dân huyện
          • 2.2 Ban kinh tế - Xã hội huyện
          • 2.3 Ủy ban nhân dân huyện
          • 2.4 Ban kinh tế - Xã hội
        • 3. Ban thường trực UBMTTQ
        • 4. Phát biểu đại biểu tỉnh
        • 5. Trình văn bản
          • 5.1 Ủy ban nhân dân huyện (Kỳ 4)
          • 5.2 Ban pháp chế HĐND huyện (kỳ 4)
          • 5.3 Thường trực HĐND huyện (Kỳ 4)
        • 6. Bầu bổ sung thành viên UBND huyện
        • 7. Thảo luận
        • 8. Chất vấn và trả lời chất vấn
        • 9. Giải trình ý kiến
        • 10. Thảo luận và thông qua các nghị quyết (Kỳ 4)
          • 10.1 Nghị quyết do Thường trực HĐND trình (Kỳ 4)
          • 10.2 Nghị quyết do UBND huyện trình (Kỳ 4)
        • 11. Các báo cáo gửi đại biểu tự nghiên cứu
      • Kỳ họp thứ 3
        • 1. Giấy mời
        • 2. Chào cờ
        • 3. Khai mạc kỳ họp
        • 4. Thông qua chương trình kỳ họp
        • 5. Đại diện thường trực HĐND tỉnh (Chỉ đạo)
        • 6. Thông báo kết quả kỳ họp thứ 5, HĐND tỉnh (Đại biểu tỉnh)
        • 7. Trình văn bản
          • 7.1 Ủy ban nhân dân huyện
          • 7.2 Ban Kinh tế - Xã hội
          • 7.3 Ủy ban nhân dân huyện
          • 7.4 Ban Kinh tế - Xã Hội
          • 7.5 Ủy ban nhân dân huyện
          • 7.6 Ban Kinh tế - Xã hội
          • 7.7 Ủy ban nhân dân huyện
          • 7.8 Ban kinh tế - Xã hội
          • 7.9 Ủy ban nhân dân huyện
          • 7.10 Ban kinh tế - Xã hội
          • 7.11 Thường trực HĐND huyện
          • 7.12 Thường trực Ủy ban MTTQ huyện
          • 7.13 Trình VB của các CQ Tư pháp & Báo cáo Thẩm tra của các ban HDNĐ huyện
            • (1) Viện kiểm sát nhân dân
            • (2) Tòa án nhân dân
            • (3) Chi cục thi hành án dân sự
            • (4) Ban dân tộc
          • 7.14 Ủy ban nhân dân huyện
        • 8. Thảo luận tại hội trường
        • 9. Ủy ban nhân dân huyện
        • 10. Chất vấn và trả lời chất vấn
        • 11. Công tác bầu cử
        • 12. Thảo luận, thông qua nghị quyết
        • 13. Bế mạc
        • 6. Thường trực HĐND huyện
        • 8. Ban pháp chế
        • 9. Ban kinh tế - Xã hội
      • Kỳ họp thứ 2
        • 4. Chương trình kỳ họp
        • 7.1 Ủy ban nhân dân huyện
        • 7.2 Ban kinh tế - Xã hội
        • 7.3 Ủy ban nhân dân huyện
        • 7.4 Ban kinh tế - Xã hội
        • 7.5 Ủy ban nhân dân huyện
        • 7.6 Ban pháp chế
        • 7.7 Ủy ban nhân dân huyện
        • 7.8 Viện kiểm sát nhân dân
        • 7.9 Tòa Án nhân dân
        • 7.10 Chi cục thi hành án dân sự
        • 7.11 Ban pháp chế HĐND huyện
        • 7.12 Thường trực HĐND huyện
        • 7.13 Ban thường trực MTTQ huyện
        • 9. Ủy ban nhân dân huyện
        • 11. Thảo luận thông qua nghị quyết
        • 13. Ghi chú
      • Kỳ họp thứ 1
    • Giấy mời - Tài liệu họp cũ (<2020)
  • Chính quyền
    • Văn bản
      • Công văn
      • Công điện
      • Quyết định
      • Thông báo
      • Đề án, Kế hoạch
      • Báo cáo
      • Chỉ thị, Nghị quyết
      • Văn bản đến tham khảo
      • Nghị định, Thông tư
      • Tài liệu kèm theo VB phát hành
      • Chiến lược- Quy hoạch
      • Chính sách ưu đãi đầu tư
      • Chương trình- Đề tài khoa học
      • Thi đua khen thưởng- Xử phạt
      • Thông báo vắng mặt tại nơi cư trú
      • Công khai ngân sách, báo cáo kinh tế xã hội
      • Đấu thầu- Mua sắm công
      • Công khai chấm điểm CCHC
      • Giải quyết đơn thư
      • Tuyển dụng
      • Công khai PAKN
      • Quyết định công khai TTHC
      • Lịch tiếp công dân
    • Văn bản HĐND huyện
    • Văn bản đến UBND huyện
    • Thủ tục hành chính DVC
    • Giấy mời- Tài liệu họp
      • Giấy mời - Tài liệu họp
      • Tài liệu
      • Tài liệu họp cũ (Cũ ->2019)
    • Hỏi đáp trực tuyến
    • Lịch hoạt động
    • Lấy ý kiến
    • Tuyên truyền phổ biến pháp luật
    • Hướng dẫn người dân - Doanh nghiệp
  • Dịch vụ công - Thủ tục hành chính
    • TTHC Thuộc thẩm quyền UBND huyện Tuần Giáo
    • TTHC Thuộc thẩm quyền UBND cấp Xã (Huyện Tuần Giáo)
    • Tìm kiếm Thủ tục hành chính cấp Huyện, Xã
    • Cổng dịch vụ công tỉnh Điện Biên
    • Cổng dịch vụ công Quốc gia
    • Quyết định công khai TTHC
  • Cơ cấu, tổ chức
  • Liên hệ
    • Ủy ban nhân dân huyện
    • Văn Thư
    • Ban biên tập
    • Văn phòng HĐND -UBND
    • Quản trị
    • Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, tố cáo
  • Trang nhất
  • Giới thiệu
Về lịch sử hình thành Cổng thông tin điện tử huyện Tuần Giáo 2021-06-25T08:55:44+07:00 https://tuangiao.gov.vn/about/Ve-lich-su-hinh-thanh.html https://tuangiao.gov.vn/uploads/sys/about/ban-do-dia-chinh-huyen-tuan-giao.jpg Cổng thông tin điện tử huyện Tuần Giáo
  • Tweet
Huyện Tuần Giáo nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, là huyện cửa ngõ phía Nam của tỉnh Điện Biên, cách thủ đô Hà Nội 405 km. Phía Đông giáp huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía Tây giáp huyện Mường Chà; phía Nam giáp huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) và huyện Mường Ẳng; phía Bắc giáp huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa.

Về lịch sử hình thành

Huyện Tuần Giáo qua các thời kỳ lịch sử: Huyện Tuần Giáo là địa bàn có con người đến cư trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ học ở hang Thẩm Púa, Thẩm Khương (xã Chiềng Sinh) đã tìm thấy các công cụ bằng đá, qua thẩm định cho biết đồ đá này thuộc thời đại đá mới, với những đặc trưng của văn hoá Hoà Bình, mang phong cách của khu vực Tây Bắc. Tại xã Mường Đăng đã phát hiện được một chiếc trống đồng được xác định thuộc loại chuyển tiếp từ Heger II sang Heger IV. Tại bản Chá, xã Quài Nưa còn phát hiện được 7 cục đồng, mặt trên phẳng, mặt dưới cong theo hình lòng bát. Đây là nguyên liệu phục vụ cho việc giao lưu buôn bán có liên quan đến sự phát triển của nghề đúc đồng thời xưa. Thời Hùng Vương, nước Văn Lang được chia làm 15 bộ thì Tuần Giáo thuộc bộ Tân Hưng. Thời Lý thuộc châu Lâm Tây; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn, lộ Đà Giang; thời Lê thuộc trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng Hoá được thành lập gồm 3 phủ: Gia Hưng, Quy Hoá, An Tây. Phủ Gia Hưng có 1 huyện và 11 châu, Tuần Giáo là 1 châu của phủ Gia Hưng. "châu Tuần Giáo, thổ âm là Mường Quài, phía trên giáp châu Quỳnh Nhai và châu Luân, phía dưới giáp châu Thuận, phía Đông giáp sông Mã, phía Tây giáp sông Đà... Ngày trước là động Tuần Giáo, thuộc châu Thuận, sau cho biệt lập làm châu...". Thời Lê Cảnh Hưng, châu Tuần Giáo có tên là Tuân Giáo, có nghĩa là "tuân theo giáo hoá của triều đình", vốn là một động của châu Thuận. Theo sách Kiến văn tiểu lục của Lê Quí Đôn, năm 1777 nhà Trịnh tách động Tuân Giáo khỏi châu Thuận, lập châu Tuần Giáo. Dưới thời Lê, Mường Quài (Tuần Giáo) được chia làm 6 vùng (địa danh trong ngoặc là khu vực tương đương ngày nay). - Chiềng Cún, chiềng Khoang (vùng ba Quài: Quài Cang, Quài Tở, Quài Nưa và thị trấn Tuần Giáo). - Chiềng On (Búng Lao, Lịch Lạn, Chiềng Sinh, Nà Sáy). - Chiềng Ban (khu vực ba ẳng: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở). - Chiềng Sôm (Mường Đăng). - Luân Châu (Mường Mùn, Mùn Chung, Mường Báng, Mường Đun, Mường Thín). - Các xã vùng cao, trung tâm là Pú Nhung. Năm 1841, nhà Nguyễn lấy đất các châu Ninh Biên, Tuần Giáo và châu Lai lập thành phủ Điện Biên. Châu Tuần Giáo thuộc phủ Điện Biên. Trong tác phẩm "người Thái ở Tây Bắc Việt Nam", tác giả Cầm Trọng cho rằng: "Mường Quài, lúc đầu rõ ràng không phải tên của châu Mường Quài hay huyện Tuần Giáo ngày nay mà là tên chỉ một vùng thung lũng liên hoàn, trong đó có vùng trung tâm gọi là Tông Quài (Đồng Quài). Một nhánh thung lũng khác chạy theo suối Nậm Hon gọi là Kha Hon và một nhánh khác chạy theo suối Nậm Ca gọi là Kha Ca. Do đó có thể hình dung Mường Quài lúc đầu như Quắm tố mường (kể chuyện Mường), bản Mường Muổi đã tả:"Đất mường hình thế ba nhánh xếp thành ba ngả". Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta xong mãi đến tháng 4 -1890 chúng mới chiếm được Lai Châu trong đó có Tuần Giáo. Ngày 20-8-1891 toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập Đạo quan binh thứ 4, châu Tuần Giáo nằm trong địa bàn của đạo quan binh thứ 4. Khi đạo quan binh này tách thành Tiểu quân khu Vạn Bú, Tiểu quân khu Lai Châu thì châu Tuần Giáo cùng các châu Sơn La, Châu Yên, Mai Sơn, Châu Thuận, Điện Biên (phủ Sơn La) và châu Mộc, châu Phù Yên (phủ Vạn Yên) nằm trong Tiểu quân khu Vạn Bú. Ngày 10-10-1895, hai Tiểu quân khu trên sáp nhập thành tỉnh Vạn Bú. Ngày 23-8-1904 tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La. Ngày 28-6-1909 toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm: Đạo Lai (châu Lai, châu Quỳnh Nhai và phủ Luân Châu), châu Điện Biên với phủ Tuần Giáo. Ngày 27-3-1916 thực dân Pháp thành lập Đạo quan binh thứ 4 Lai Châu gồm: Châu Lai, châu Quỳnh Nhai, Sở Đại lý và châu Điện Biên; các khu biên giới phía bắc gồm: Mường Tè, Mường Nhé, Mường Bum và Mao Xà Phình (Sình Hồ). Sở Đại lý và châu Điện Biên có hai tổng: Tuần Giáo và Sốp Cộp. Tổng Tuần Giáo có 3 xã: Mường Khoai (45 bản), Mường Húa (23 bản), Mường ẳng (15 bản). Chế độ quân quản tồn tại ở tỉnh Lai Châu nói chung, châu Tuần Giáo nói riêng rất lâu, mãi tới ngày 4-9-1943 chế độ quân quản ở Lai Châu mới bị bãi bỏ, chuyển sang chế độ cai trị hành chính. Năm 1945 Cách mạng Tháng Tám thành công trong cả nước, song Tuần Giáo cũng như các huyện khác của tỉnh Lai Châu đều không có khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân vì chưa có tổ chức Đảng lãnh đạo tại địa phương. Ngày 10-10-1949, Ban cán sự Đảng tỉnh Lai Châu ra đời. Từ đây phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã có tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, ngày 1-8-1950 chi bộ Đảng huyện Tuần Giáo được thành lập do đồng chí Hoàng Hồng Dương làm Bí thư. Chi bộ Tuần Giáo là tiền thân của Đảng bộ huyện Tuần Giáo ngày nay. Ngày 1-8-1951, liên Ban cán sự Đảng huyện Tuần Giáo - Châu Lai (Tuần - Lai) được thành lập, Tuần Giáo do liên Ban cán sự Đảng Tuần - Lai trực tiếp lãnh đạo. Ngày 20-11-1952, huyện Tuần Giáo được bộ đội chủ lực giải phóng trong chiến dịch Tây Bắc, đồng bào các dân tộc của huyện thực sự được hưởng tự do hoà bình. Huyện Tuần Giáo lúc này gồm có 8 xã: Phiêng Ta Ma, Phình Sáng, Xá Nhè, Pú Nhung, Toả Tình, Mường Quài, Mường ẳng, Mường Húa. Ngày 29-4-1955, Khu tự trị Thái- Mèo được thành lập gồm 16 châu, châu Tuần Giáo trực thuộc khu tự trị Thái- Mèo vì không có cấp hành chính tỉnh. Từ ngày 24 đến 27-10-1962, tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa II nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra Nghị quyết đổi tên khu tự trị Thái- Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, thành lập lại hai tỉnh Sơn La, Lai Châu và một tỉnh mới Nghĩa Lộ. Tỉnh Lai Châu lúc tái thành lập gồm 7 huyện và 1 thị trấn, trong đó có huyện Tuần Giáo. Tuần Giáo lúc này có 20 xã gồm 14 xã vùng thấp (Nà Sáy, Mường Đăng, Mường ẳng, Búng Lao, Lịch Lạn, Mường Báng, Mường Đun, Quài Tở, Quài Nưa, Mường Thín, quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Mùn Chung) và 6 xã vùng cao (Pú Nhung, Toả Tình, Phiêng Ta Ma, Phình Sáng, Xá Nhè, Liên Hiệp). Ngày 30-3-1967 Bộ Nội vụ ra quyết định số 122/NV về việc chia xã Mường ẳng thành 3 xã: ẳng Cang, ẳng Tở, ẳng Nưa. Ngày 2-11-1967 Bộ Nội vụ ra Quyết định số 424/NV về việc đổi tên xã Liên Hiệp thành xã Tênh Phông. Đến năm 1968, huyện Tuần Giáo có 22 xã và một thị trấn gồm: ẳng Cang, ẳng Nưa, ẳng Tở, Búng Lao, Mường Lạn, Chiềng Sinh, Mường Thín, Quài Tở, Quài Nưa, Quài Cang, Mùn Chung, Toả Tình, Mường Mùn, Xá Nhè, Pú Nhung, Ta Ma, Phình Sáng, Nà Sáy, Mường Đăng, Mường Báng, Mường Đun, Tênh Phông và thị trấn Tuần Giáo. Ngày 19-3-1969, Bộ Nội vụ ra Quyết định số 143/NV về việc phê chuẩn thành lập trị trấn nông trường Mường ẳng. Huyện Tuần Giáo có 22 xã và 2 thị trấn: Thị trấn Tuần Giáo và thị trấn nông trường Mường ẳng. Theo quyết định số 328/CP ngày 15-12-1977 của Hội đồng Chính phủ, ba xã: Mường Báng, Xá Nhè, Mường Đun của huyện Tuần Giáo được sáp nhập vào huyện Tủa Chùa. Huyện Tuần Giáo còn lại 19 xã và 2 thị trấn. Ngày 26-5-1997, Chính phủ ra Nghị định số 52- CP về giải thể thị trấn Nông trường Mường ẳng, thành lập thị trấn Mường ẳng trên cơ sở 502 ha diện tích tự nhiên và 2.900 nhân khẩu của xã ẳng Nưa. Từ ngày 21 đến 26-10-2003, kỳ họp thứ 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết số 22 "về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh" trong đó có Lai Châu. Tỉnh Lai Châu (cũ) được chia thành tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên. Tuần Giáo là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Điện Biên. Huyện Tuần Giáo có 19 xã và 2 thị trấn, đó là: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở, Búng Lao, Mường Lạn, Chiềng Sinh, Mường Thín, Quài Tở, Quài Cang, Quài Nưa, mùn Chung, Toả Tình, Mường Mùn, Pú Nhung, Ta Ma, Phình Sáng, Nà Sáy, Mường Đăng, Tênh Phông, thị trấn Tuần Giáo và thị trấn Mường ẳng. Ngày 14-11-2006 Chính phủ ra Nghị định số 135/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, huyện; thành lập xã; mở rộng và đổi tên thị trấn Mường ẳng thuộc huyện Tuần Giáo; thành lập huyện Mường ảng, tỉnh Điện Biên. Theo Nghị định này huyện Tuần Giáo thành lập thêm 3 xã: Xuân Lao, Nặm Lịch, Ngối Cáy; thị trấn Mường ẳng được đổi tên thành thị trấn Mường ảng, nâng số đơn vị hành chính của huyện Tuần Giáo lên 24 xã và thị trấn gồm: ẳng Nưa, ẳng Cang, ẳng Tở, Búng Lao, Xuân Lao, Mường Đăng, Ngối Cáy, Mường Lạn, Nặm Lịch, Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Nà Sáy, Mùn Chung, thị trấn Mường ảng và thị trấn Tuần Giáo. Cũng theo Nghị định 135/2006/NĐ-CP, ngày 14-11-2006 huyện Mường ảng được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 44.320,35 ha diện tích tự nhiên và 37.077 nhân khẩu của huyện Tuần Giáo, có 10 đơn vị hành chính bao gồm các xã: ẳng Cang, ẳng Tở, ẳng Nưa, Búng Lao, Mường Lạn, Mường Đăng, Xuân Lao, Nặm Lịch, Ngối Cáy và thị trấn Mường ảng. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Tuần Giáo còn 113.629,45 ha diện tích tự nhiên và 71.423 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Mùn Chung, Nà Sáy và thị trấn Tuần Giáo. Theo Nghị quyết 45/NQ-CP ngày 25/8/2012 của chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện thuộc tỉnh điện biên, Huyện Tuần Giáo có 113.776,82 ha diện tích tự nhiên và 77.446 nhân khẩu; có 19 xã, thị trấn, gồm: Toả Tình, Mường Thín, Ta Ma, Quài Cang, Chiềng Sinh, Mường Mùn, Phình Sáng, Pú Nhung, Quài Nưa, Quài Tở, Tênh Phông, Mùn Chung, Nà Sáy, Chiềng Đông, Mường Khong, Nà Tòng, Pú Xi, Rạng Đông và thị trấn Tuần Giáo. Một quá trình dài thay đổi địa giới và tên gọi nhưng địa danh Mường Quài - Tuần Giáo vẫn mãi trường tồn với lịch sử.

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
  • Về điều kiện tự nhiên

  • Về cơ cấu, tổ chức, bộ máy

  • Điều ước thỏa thuận Quốc tế của Việt Nam

TRUY CẬP NHANH Quảng cáo 1 cửa HSCV CD DH Huyen Phần mềm QLDL số hóa CDDH PM KN To cao Album http://tuangiao.gov.vn/work-schedules/ Email CCTC gm tAI LIEU vbden hOI Công khai PAKN Tích hợp bộ pháp điển Tìm hiểu nông thôn mới Hệ thống phản ánh Thỏa thuận quốc tế CHỈ ĐƯỜNG ĐẾN TRỤ SỞ Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Tỉnh Lai Châu Cũ