Về Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành
Có thể bạn quan tâm
1. Mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng, nếu hai trục Ox, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy.
Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
– Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành
– Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M.
– Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
Bài viết gợi ý:
1. Tóm tắt khái niệm về hàm số
2. Một số bài toán liên quan tới đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Tổng quát về công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
4. Một số bài toán liên quan tới đại lượng tỉ lệ thuận
5. Tổng quát về công thức, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
6. Tóm tắt về khái niệm số thực, trục số thực
7. Tóm tắt khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai
Từ khóa » Toạ độ Oxy
-
Bài 4. Hệ Trục Tọa độ - Củng Cố Kiến Thức
-
Tọa độ Trong Không Gian, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 12 - Baitap123
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Chuẩn Nhất Về Hệ Trục Tọa độ - Toán Lớp 10
-
Hệ Trục Tọa độ Oxyz - Cộng đồng Học Tập 24h, Học ...
-
Bài 1. Hệ Tọa độ Trong Không Gian - SureTEST
-
Tọa độ Mặt Phẳng Oxy
-
TỔNG HỢP KIẾN THỨC - HÌNH HỌC TỌA ĐỘ OXY - Flat World
-
[] - Công Thức Giải Nhanh Hình Phẳng Toạ độ Oxy
-
Tìm Tọa độ điểm, Tọa độ Vectơ Trên Mặt Phẳng Oxy
-
Hệ Tọa độ Descartes – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mặt Phẳng Toạ độ
-
Trong Mặt Phẳng Tọa độ Oxy, Tìm điểm A Thuộc Trục Hoành Và điểm
-
Hình Học Trong Hệ Tọa độ (Oxy)