Vẽ Sơ đồ Kiến Thức Khái Quát Về Truyện Dân Gian - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Kadayynaa
  • Kadayynaa
16 tháng 2 2023 lúc 19:43

VẼ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức các kiểu câu phân theo mục đích nói

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy 𝓗â𝓷𝓷𝓷 𝓗â𝓷𝓷𝓷 16 tháng 2 2023 lúc 20:02

image

Nguồn: Hoidap247 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Lệ
  • Luyện tập 2
SGK Cánh diều - Trang 116 2 tháng 8 2023 lúc 13:22

Vẽ sơ đồ để khái quát lại nội dung kiến thức của bài học (Địa đạo Củ Chi).

Xem chi tiết Lớp 4 Lịch sử và Địa lý Bài 21: Địa đạo Củ Chi 1 0 Khách Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le Quoc Tran Anh Le Giáo viên CTVVIP 26 tháng 11 2023 lúc 11:01

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Minh Châu
  • Nguyễn Thị Minh Châu
30 tháng 3 2020 lúc 14:44

vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung kiến thức văn bản "ý nghĩa văn chương"

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê 31 tháng 3 2020 lúc 15:05

Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chươngLuận điểm phụ:1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương2.Công dụng của văn chươngCác lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơnCác lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường=>làm giàu tình cảm con người- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trần Bảo Hân
  • Trần Bảo Hân
18 tháng 9 2023 lúc 18:23

Vẽ sơ đồ khái quát các thao tác đọc - hiểu truyện cổ tích

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Bùi Trần Thanh Hương
  • Bùi Trần Thanh Hương
21 tháng 12 2017 lúc 20:31

vẽ sơ đồ kiến thức khái quát về truyện dân gian

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 1 0 Khách Gửi Hủy J-Vkmh J-Vkmh 21 tháng 12 2017 lúc 21:17 Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8

- Truyền thuyết : truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì.

- Truyện cổ tích : truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận một số nhân vật quen thuộc, có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Truyện ngụ ngôn : truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người trong xã hội.

- Truyện cười : truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui, phê phán, đả kích thói hư tật xấu.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ꧁❀๖ۣۜßé❖๖ۣۜᑎεçմţë❀⁀ᶦᵈᵒᶫ꧂
  • ꧁❀๖ۣۜßé❖๖ۣۜᑎεçմţë❀⁀ᶦᵈᵒᶫ꧂
12 tháng 9 2021 lúc 9:57

Giúp mik vs mai mik học r :

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát khiến thức về thể loại truyền thuyết .

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Trương Minh Nghĩa Trương Minh Nghĩa 12 tháng 9 2021 lúc 10:01

Về ma , quỷ, các chuyện cổ tích làm nên lịch sử

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
22 tháng 3 2019 lúc 13:06

a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.

b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.

c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 22 tháng 3 2019 lúc 13:07

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Khái Niệm Truyền Thuyết