Vẽ Sơ đồ Thể Hiện Quá Trình điều Hòa Lượng đường Huyết Trong Cơ Thể

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thanh Nguyễn
  • Thanh Nguyễn
26 tháng 3 2018 lúc 20:03

vẽ sơ đồ thể hiện quá trình điều hòa lượng đường huyết trong cơ thể

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận 2 0 Khách Gửi Hủy Tú Nguyễn Tú Nguyễn 27 tháng 3 2018 lúc 19:13

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ. còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Tây Nguyễn Văn Tây 5 tháng 5 2018 lúc 20:44

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ. còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.banh

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
20 tháng 12 2018 lúc 12:44 Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao: a) Thụ thể áp lực ở mạch máu. b) Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. c) Tim và mạch máuĐọc tiếp

Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao:

Giải bài tập Sinh 11 | Trả lời câu hỏi Sinh 11

a) Thụ thể áp lực ở mạch máu.

b) Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não.

c) Tim và mạch máu

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 20 tháng 12 2018 lúc 12:44

1 – a;    2 – b;    3 – c.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Kim
  • Nguyễn Phương Kim
7 tháng 5 2023 lúc 6:50 Câu hỏi vận dụng: Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.Ví dụ: Hướng dẫn học sinh phân tích các quá trình sau:1/ Quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể: do phối hợp giữa các hooc môn của các tuyến: tuyến yên, tuyến tuỵ, tuyến trên thận2/ Điều hoà trao đổi chất do phối hợp giữa tuyến giáp và tuyến yên3/ Điều hoà đặc tính sinh dục của nam giới do sự phối hợp của các tuyến: tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến sinh dụcv.v...Đọc tiếp

Câu hỏi vận dụng: Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

Ví dụ: Hướng dẫn học sinh phân tích các quá trình sau:

1/ Quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể: do phối hợp giữa các hooc môn của các tuyến: tuyến yên, tuyến tuỵ, tuyến trên thận

2/ Điều hoà trao đổi chất do phối hợp giữa tuyến giáp và tuyến yên

3/ Điều hoà đặc tính sinh dục của nam giới do sự phối hợp của các tuyến: tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến sinh dục

v.v...

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương X. Nội tiết 0 0 Khách Gửi Hủy Minh Lệ
  • Câu hỏi 2
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 158 22 tháng 7 2023 lúc 7:59

Em hãy giải thích vì sao hoạt động của các hormone tuyến tụy giúp ổn định lượng đường trong máu. Quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến hậu quả gì?

Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 38: Hệ nội tiết ở người 1 0 Khách Gửi Hủy Thanh An Thanh An 5 tháng 9 2023 lúc 11:52

Tham khảo!

Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.

Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy trandat
  • trandat
14 tháng 4 2022 lúc 8:34

vẽ sơ đồ quá trình điều hoà lượng đường trong máu của tuyến tuỵ?

 

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận 1 0 Khách Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ( 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 14 tháng 4 2022 lúc 8:42

Tham khảo

undefined

 

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Mạnh Phan
  • Mạnh Phan
20 tháng 4 2022 lúc 21:41

Vẽ sơ đồ điều hoà lượng đường huyết trong máu hoocmôn trong tuyến tuỵ

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Mạnh Phan Mạnh Phan 20 tháng 4 2022 lúc 21:43

Giúp mình với !

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Quang Huy Vũ Quang Huy 20 tháng 4 2022 lúc 21:47

Tham khảo

 

undefined

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Trung Hiếu
  • Phạm Trung Hiếu
4 tháng 3 2022 lúc 19:47

Trình bày quá trình điều hòa lượng đường huyết trong máu được ổn định nhờ hoocmon tuyến tụy?

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể 2 1 Khách Gửi Hủy Minh Hồng Minh Hồng 4 tháng 3 2022 lúc 19:48

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Quang Huy Vũ Quang Huy 4 tháng 3 2022 lúc 19:52

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
18 tháng 12 2018 lúc 10:29

Hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết của cơ thể ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Cooctizôn

C. Glucagôn

D. Insulin

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 18 tháng 12 2018 lúc 10:29

Đáp án : A.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
  • 4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
18 tháng 1 2022 lúc 15:09

Vì sao nói cơ thể luôn có quá trình điều hoà đường huyết? Giúp mk với mọi người.

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Vương Hương Giang Vương Hương Giang 18 tháng 1 2022 lúc 15:15

Vì sao nói cơ thể luôn có quá trình điều hoà đường huyết

-> Vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đăng Trần Đăng Trần 21 tháng 1 2022 lúc 21:08

Vì sao nói cơ thể luôn có quá trình điều hoà đường huyết

-> Vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Phan Minh
  • Hoàng Phan Minh
25 tháng 4 2023 lúc 22:22

bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh vì sao lượng đường huyết trong cơ thể lúc nào cũng được điều hòa ổn định là 12%

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Đề ôn tập chương 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Sơ đồ Cơ Chế điều Hòa đường Huyết