Về Sơ đồ Tư Duy Chương 1 Vật Lý Lớp 12 - Cùng Hỏi Đáp

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Nội dung chính Show
  • Sơ đồ tư duy Vật lý 12
  • Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 1: Dao động cơ
  • Sơ đồ tư duy Vật lý 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm 
  • Sơ đồ tư duy Vật lí 12 chương 3: Dòng điện xoay chiều
  • Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 Chương 4: Dao động điện từ
  • Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 Chương 5: Sóng ánh sáng
  • Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 6: Lượng tử ánh sáng
  • Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 7: Vật Lí hạt nhân
  • Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1
  • Con lắc lò xo
  • Con lắc đơn
  • Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức
  • Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1. Dao động cơ
  • Con lắc lò xo
  • Con lắc đơn
  • Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
  • Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1. Dao động cơ
  • Video liên quan

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Để có thể học và tổng hợp lý thuyết vật lý 12 một cách dễ dàng nhất, ngoài việc học theo phương pháp truyền thống như (học thuộc, làm bài tập,...) thì lập sơ đồ tư duy cũng là một trong những phương pháp rất hiệu quả và được nhiều bạn học sinh sử dụng.

Sơ đồ tư duy Vật lý 12

Trong bộ tài liệu này, Học Mãi sẽ chia sẻ cho các em học sinh trọn bộ sơ đồ Tư duy của các phần kiến thức sau:

Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 1: Dao động cơ

Sơ đồ tư duy các loại dao động (Slide trang 4)

Sơ đồ tư duy phương trình dao động (Slide trang 5)

Sơ đồ tư duy con lắc lò xo (Slide trang 6)

Sơ đồ tư duy con lắc đơn (Slide trang 7)

Sơ đồ tư duy các bài toán thường gặp về dao động cơ (Slide trang 8)

Sơ đồ tư duy dao động tắt dần (Slide trang 10)

Sơ đồ tư duy Vật lý 12 chương 2: Sóng cơ và sóng âm 

Sơ đồ tư duy sóng cơ học (Slide trang 11)

Sơ đồ tư duy giao thoa sóng (Slide trang 12)

Sơ đồ tư duy sóng dừng (Slide trang 13)

Sơ đồ tư duy sóng âm (Slide trang 14)

Sơ đồ tư duy Vật lí 12 chương 3: Dòng điện xoay chiều

Sơ đồ tư duy điện xoay chiều (Slide trang 15)

Sơ đồ tư duy mạch R-L-C ( Slide trang 16)

Sơ đồ tư duy công suất (Slide trang 17)

Sơ đồ tư duy cực trị L;C;f ( Slide trang 18)

Sơ đồ tư duy máy biến áp và truyền tải điện năng ( Slide trang 19)

Sơ đồ tư duy máy điện xoay chiều ( Slide trang 20)

Các em học sinh có thể tham khảo thêm khóa học: Ôn thi đại học môn Lý 

 

Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 Chương 4: Dao động điện từ

Sơ đồ tư duy mạch dao động ( Slide trang 21)

Sơ đồ tư duy sóng điện từ ( Slide trang 22)

Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 Chương 5: Sóng ánh sáng

Sơ đồ tư duy tán sắc ánh sáng ( Slide trang 23)

Sơ đồ tư duy giao thoa ánh sáng ( Slide trang 24)

Sơ đồ tư duy quang phổ ( Slide trang 25)

Sơ đồ tư duy bức xạ ( Slide trang 26)

Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 6: Lượng tử ánh sáng

Sơ đồ tư duy lượng tử ánh sáng ( Slide trang 27)

Sơ đồ tư duy các dạng bài tập lượng tử ( Slide trang 28)

Sơ đồ tư duy Vật Lí 12 chương 7: Vật Lí hạt nhân

Sơ đồ tư duy hạt nhân nguyên tử ( Slide trang 29)

Sơ đồ tư duy hiện tượng phóng xạ ( Slide trang 30)

Sơ đồ tư duy bài tập hạt nhân nguyên tử ( Slide trang 31)

Ngoài ra, để được các thầy cô hướng dẫn dẫn và tổng hợp kiến thức một cách khoa học, có hệ thống và dễ hiểu, các em học sinh có thể tham khảo ngay khóa học ôn tập Lý 12 tại đây

Một số bài viết các bạn có thể tham khảo thêm:

TUYỂN TẬP CÁC CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚ MÔN VẬT LÍ LỚP 12

Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1

     - Dao động cơ: là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng ( vị trí hợp lực tác dụng lên vật bằng không). VD: chuyển động đung đưa của chiếc lá,...

     - Dao động tuần hoàn: là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. Khi vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì vật thực hiện được một dao động toàn phần. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần là một chu kỳ T. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s là tần số f.

     - VD: dao động của con lắc đồng hồ. Vị trí B: là vị trí cân bằng của con lắc.

       +) Quá trình từ B → C → B: vật trở về cùng một vị trí nhưng không cùng chiều nên không phải là một dao động toàn phần.

       +) Quá trình B → C → B → A → B: là một dao động toàn phần.

    Dao động điều hòa: là dao động trong đó li đô (vị trí) của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

Con lắc lò xo

     - Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Con lắc đơn

     - Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l

Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức

So sánh giữa các loại dao động

 

Dao động tự do

Dao động tắt dần

Dao động duy trì

Dao động cưỡng bức

Khái niệm

- Có tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ mà không phụ thuộc vào vác yếu tố môi trường.

- Tần số đó gọi là tần số dao động riêng của hệ f0

- Có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian.

- Dao động tắt dần là do lực ma sát và lực cản của môi trường.

- Có biên độ được giữ không đổi mà không làm thay đổi tần số dao động riêng f0 của hệ.

- Bằng cách cung cấp cho nó sau mỗi chu kỳ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi do ma sát.

- Chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn với tần số f, giữ cho dao động không bị tắt.

- Khi ấy hệ dao động với tần số f của ngoại lực

Đặc điểm

- Biên độ không đổi: A

- Tần số: f0

Không có lực cản

- Biện độ giảm dần

- Tần số: f0

Có lực cản

- Biên độ không đổi: A

- Tần số: f0

Có lực cản

- Biên độ không đổi: A

Phụ thuộc vào: biên độ của lực cưỡng bức; độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức và lực cản của môi trường.

- Tần số: f

Có lực cản

VDKhi không có ma sát dao động của con lắc lò xo hay con lắc đơn là dao động tự do.Gảy một chiếc dây đàn, nó sẽ dao động rồi tắt dần.Những người chơi đu duy trì dao động của chiếc đu bằng cáchChiếc xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có các gờ giảm tốc cách đều nhau một khoảng s.
Ứng dụng Các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô,...Dao động của con lắc đồng hồ.Dao động của cân rung, mạch chọn sóng trong đài FM,...

Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1. Dao động cơ

     – Dao động cơ: là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng ( vị trí hợp lực tác dụng lên vật bằng không). VD: chuyển động đung đưa của chiếc lá,…

     – Dao động tuần hoàn: là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. Khi vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì vật thực hiện được một dao động toàn phần. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần là một chu kỳ T. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s là tần số f.

     – VD: dao động của con lắc đồng hồ. Vị trí B: là vị trí cân bằng của con lắc.

Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1

       +) Quá trình từ B → C → B: vật trở về cùng một vị trí nhưng không cùng chiều nên không phải là một dao động toàn phần.

       +) Quá trình B → C → B → A → B: là một dao động toàn phần.

    Dao động điều hòa: là dao động trong đó li đô (vị trí) của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

Con lắc lò xo

     – Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Con lắc đơn

     – Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l

Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

So sánh giữa các loại dao động

 

Dao động tự do

Dao động tắt dần

Dao động duy trì

Dao động cưỡng bức

Khái niệm

– Có tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ mà không phụ thuộc vào vác yếu tố môi trường.

– Tần số đó gọi là tần số dao động riêng của hệ f0

– Có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian.

– Dao động tắt dần là do lực ma sát và lực cản của môi trường.

– Có biên độ được giữ không đổi mà không làm thay đổi tần số dao động riêng f0 của hệ.

– Bằng cách cung cấp cho nó sau mỗi chu kỳ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi do ma sát.

– Chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn với tần số f, giữ cho dao động không bị tắt.

– Khi ấy hệ dao động với tần số f của ngoại lực

Đặc điểm

– Biên độ không đổi: A

– Tần số: f0

– Không có lực cản

– Biện độ giảm dần

– Tần số: f0

– Có lực cản

– Biên độ không đổi: A

– Tần số: f0

– Có lực cản

– Biên độ không đổi: A

Phụ thuộc vào: biên độ của lực cưỡng bức; độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức và lực cản của môi trường.

– Tần số: f

– Có lực cản

VD Khi không có ma sát dao động của con lắc lò xo hay con lắc đơn là dao động tự do. Gảy một chiếc dây đàn, nó sẽ dao động rồi tắt dần. Những người chơi đu duy trì dao động của chiếc đu bằng cách Chiếc xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có các gờ giảm tốc cách đều nhau một khoảng s.
Ứng dụng   Các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô,… Dao động của con lắc đồng hồ. Dao động của cân rung, mạch chọn sóng trong đài FM,…

Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 1. Dao động cơ

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 12, Vật Lý 12

Từ khóa » Thiết Kế Sơ đồ Tư Duy Chương Sóng ánh Sáng