Về Sự Ra đời Của Danh Xưng Quảng Nam (1471)

  • Trang chủ
  • Chính quyền
    • Giới thiệu
    • Bộ máy tổ chức
    • Tin tức - Sự kiện
    • Tin Sở Ngành
    • Tin Quận Huyện
    • Điểm báo
    • Lịch tuần
    • Tiếp cận thông tin
  • Công dân
    • Tin Công dân
    • Hỏi đáp
    • Kết quả giải quyết KNTC
    • Chính sách mới
  • Doanh nghiệp
    • Tin Doanh nghiệp
    • Kiến nghị của doanh nghiệp
    • Đấu thầu, mua sắm công
    • Kết quả giải quyết KNTC
    • Chính sách mới
  • Du khách
Thứ Ba, ngày 24 tháng 12 năm 2024 | 2:51 GMT+7 CỔNG TTĐT TP.ĐÀ NẴNG
  • Trang chủ
  • Chính quyền
    • Giới thiệu
    • Bộ máy tổ chức
    • Tin tức - Sự kiện
    • Tin Sở Ngành
    • Tin Quận Huyện
    • Điểm báo
    • Lịch tuần
    • Tiếp cận thông tin
  • Công dân
    • Tin Công dân
    • Hỏi đáp
    • Kết quả giải quyết KNTC
    • Chính sách mới
  • Doanh nghiệp
    • Tin Doanh nghiệp
    • Kiến nghị của doanh nghiệp
    • Đấu thầu, mua sắm công
    • Kết quả giải quyết KNTC
    • Chính sách mới
  • Du khách
  • Đa phương tiện
Về sự ra đời của danh xưng Quảng Nam (1471) In bài Gửi Đọc bài viết Danh xưng Quảng Nam ra đời vào năm 1471 từ sau chiến thắng Trà Bàn của Lê Thánh Tông và tồn tại cho đến ngày nay. Trong hơn 5 thế kỷ, Quảng Nam đã trải qua nhiều thay đổi về tên gọi đơn vị hành chính, về địa giới, và đã diễn ra không ít lần tách ra, nhập vào, rồi lại tách ra, nhập vào…

Về phương diện ngữ nghĩa học, Quảng có nghĩa là mở rộng; Nam là về Nam, hướng Nam, một sự lựa chọn, một định hướng mang tính chiến lược có tầm nhìn xa, về sự phát triển. Từ thế kỷ XV, trong sách Dư địa chí, Nguyễn Trãi gọi đất này là “Tiên nữ phú hà duy nam giới” và xếp vào loại phên giậu thứ 5” của quốc gia Đại Việt.

Một điều không thể không lưu ý khi đề cập đến lịch sử Quảng Nam là cần phân biệt địa danh này ở hai giai đoạn lịch sử khác nhau. 1. Giai đoạn danh xưng Quảng Nam, với phạm vi rộng, bắt đầu từ Lê Thánh Tông (1471) cho đến năm 1803, kéo dài 332 năm. Lúc đầu có tên là đạo thừa tuyên Quảng Nam, sau đổi thành xứ Quảng Nam (1490), rồi sang trấn Quảng Nam (1520), lại đổi sang doanh (hay dinh) Quảng Nam (1602). Dù mang tên gọi đơn vị hành chính khác nhau, nhưng khái niệm Quảng Nam thời kỳ này bao gồm đất của 3 phủ Thăng Hoa (nam Quảng Nam), Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) và Hoài Nhơn (Bình Định), trải dài từ bờ nam sông Thu Bồn đến phía bắc đèo Cù Mông. 2. Giai đoạn danh xưng Quảng Nam với phạm vi hẹp. Một năm sau khi lên ngôi vua, Gia Long tiến hành cải cách hành chính trong cả nước (1803). Dinh Quảng Nam (lớn) chia thành 3 dinh (nhỏ). Hai phủ Điện Bàn và Thăng Hoa được tách ra thành một dinh lấy tên là dinh Quảng Nam. Phủ Tư Nghĩa được đặt làm dinh Quảng Ngãi. Phủ Quy Nhơn được đặt làm dinh Bình Định. Tuy mang những tên gọi đơn vị hành chính khác nhau, từ dinh đổi sang trấn thời Gia Long; đến trấn rồi tỉnh thời Minh Mạng; nhưng địa giới Quảng Nam cho đến Cách mạng Tháng 8-1945 không thay đổi.
  • Tweet
ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT

Các tin khác

Chia sẻ bài viết qua Email :

Về sự ra đời của danh xưng Quảng Nam (1471)

Tiêu đề bài viêt: Đường dẫn: Email người gửi (*): Email không đúng Họ tên người gửi (*): Email người nhận (*): Email không đúng Nội dung: Gửi Gửi thành công Gửi không thành công

Giới thiệu Đà Nẵng

  • Giới thiệu tổng quan
  • Lịch sử hình thành
  • Những mốc son lịch sử
  • Điều kiện tự nhiên
  • Cơ sở hạ tầng
  • Dân số
  • Đơn vị hành chính
  • Thành phố anh em
  • Niên biểu
  • Địa danh
  • Danh nhân
  • Công trình công cộng
  • Thắng cảnh và di tích
  • Cơ sở tôn giáo
  • Tuyến thăm quan
  • Làng nghề
  • Lễ hội
  • Con đường di sản

Từ khóa » đà Nẵng Xưa Gọi Là Gì