Vẽ Tranh Lụa Chân Dung - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Điêu khắc - Hội họa >
Vẽ tranh lụa Chân dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 22 trang )

1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tranh lụa chân dung.Tranh lụa Việt Nam có thể đã có một lịch sử lâu đời, nhưng những tác phẩm vẽtrên chất liệu lụa cổ nhất hiện còn được lưu giữ đến ngày nay là ba tác phẩm chândung Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Khoan và Trịnh Đình Kiên. Chúng có niên đại khámuộn khoảng thế kỷ XVIII - XIX thuộc giai đoạn nghệ thuật thời Hậu Lê. Đây cũng làgiai đoạn mà các tranh chân dung đặc biệt phát triển, và thường do các hoạ sĩ cungđình vẽ.H92.Chân dung Nguyễn TrãiChất liệu lụa được sử dụng để vẽ tranh cũng khác xa với loại lụa mà các hoạ sĩtrường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương sau này. Chúng thường là loại lụa khá dày, vàthường không cần bồi phần hậu.Vào thế kỷ XVII, XVIII, do triều đình chúa Trịnh ít nhiều đã có quan hệ vớiTây phương, nên các màu trên các tranh giai đoạn này một phần được du nhập từphương Tây vào như màu nước được dùng khá phổ biến. Ngoài ra các họa sĩ cungđình vẫn sử dụng một số màu có tính chất truyền thống như các màu được lấy từ tựnhiên, mực nho, bột đá, chu sa… Một số màu là màu bột của Trung Quốc. H93. Chân dung Trịnh Đình KiênChúng ta có thể thấy được các biểu đạt rất rõ rệt kiểu phương Đông là lối nhìnngay ngó thẳng, và hoàn toàn không có sự diễn tả không gian xa gần như ở tranh vẽNguyễn Trãi, hoặc lối vẽ theo kiểu không gian ước lệ như bức vẽ ông Trịnh ĐìnhKiên. Tác phẩm này có niên đại muộn hơn tranh Nguyễn Trãi, nên không gian phẳngdẹt đã được thêm vào chiếc bình phong vẽ thuỷ mặc ở phía sau lưng. Các nếp áo củavị Thụy Trung hầu này cũng được miêu tả như có khối nổi, chứ không đơn thuần làcác nét đen tạo điểm phân cách như trên trang phục của Nguyễn Trãi. Đặc biệt làkhuôn mặt và bàn tay, cách miêu tả có vờn khối này là sản phẩm của sự pha trộn củahai dòng thẩm mỹ Đông Tây, chứ không đơn giản là dạng gợi tả bằng mảng, nét kiểuphương Đông cổ truyền.Mặc dầu là ít ỏi, nhưng các tác phẩm này phần nào giúp chúng ta hiểu biết mộtcách sâu sắc hơn về một nền nghệ thuật trong quá khứ, mà ở đó tranh lụa đã có đượcmột vị thế nhất định.Lịch sử Mỹ thuật Việt nam ghi nhận Họa Sỹ Nguyễn Phan Chánh như ngườiđặt nền móng cho chất liệu Lụa ở Việt Nam. Tác phẩm đầu tay “Chơi ô ăn quan” củaNguyễn Phan Chánh tham gia đấu xảo quốc tế Pari tại pháp. Năm 1961, triển lãmtranh lụa Nguyễn Phan Chánh được tổ chức nhân dịp mừng thọ ông 60 tuổi, giới thiệuhơn 60 bức tranh ông tập trung diễn tả vẻ đẹp người phụ nữ nông thôn trong cuộc sốngđời thường và một số đề tài khác. Trong đó đáng kể phải nói đến những chân dung cácthôn nữ. Sau này có rất nhiều họa sỹ vẽ chân dung lụa như: Nguyễn Tiến Chung, LươngXuân Nhị, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân, Lưu Văn Sìn, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu,Lê Phổ, Lê Văn Đệ và đặc biệt là Họa sĩ Nguyễn Thụ…H98. CD NSND Quách Thị Hồ- Tranh của Nguyễn Thị Mộng Bich.H99. Thiếu nữ Dao- Tranh của Ng Công Mỹ2. Nét đặc trưng của tranh lụa Chân dung.2.1. Đặc điểm tranh lụa chân dung của một số nền Mỹ thuật.2.1.1.Tranh lụa chân dung Nhật Bản2.1.2.Tranh lụa chân dung Trung QuốcH100, 101. Thiếu nữ- Tranh của Trung Quốc2.1.3.Tranh lụa chân dung Việt NamH102. Thiếu nữ và đàn tỳ bàTranh của Vũ T Quỳnh Hương2.1.4.Tranh lụa chân dung ngoài khu vực châu Á.H103. Bên bếp lửaTranh của Nguyễn Thụ 2.2. Đặc trưng về phong cách tạo hình trong tranh lụa chân dung.2.2.1. Phong cách hiện thựcH104. Thiếu nữ với đàn tỳ bà- Tranh của Phạm Công ThànhH105. Lão ngư Hoằng Hóa- Tranh của Tạ Thúc Bình2.2.2. Phong cách Hiện thực lãng mạngH106. Phụ nữ Hà NộiH107. Chân dung ông giàTranh của Lê Thị Kim Bạch.2.2.3. Phong cách Ấn tượngH108. Em Thủy LyH109.Thiếu nữ Nhật BảnTranh của Nguyệt NgaTranh của phạm T Ngọc Thanh2.2.4. Phong cách cổ điểnH110. Chân dung thiếu nữH111. Cô gái ngồi trên cầu aoTranh của Lê Thị Lựu3. Phương pháp thể hiện vẽ tranh Chân dung lụa3.1.Tìm ý tưởng;3.1.1. Chọn hướng nhìn của đối tượng3.1.2. Ý tưởng về bố cục.3.2. Phác thảo3.2.1. Tìm Bố cục mảng3.2.2. Tìm hoà sắc3.3. Tìm hình3.4. Thể hiện3.5. Biểu và bo tranh.Tranh của Lê Văn Đệ IV.Kết luậnCó nhiều cách thể hiện chân dung Lụa tùy thuộc vào người vẽ có thể chọnphong cách nào phù hợp với mình để thể hiện và nghiên cứu.V.Câu hỏi tự đánh giá1. Sự khác nhau giữa tranh lụa các nước.2. Tranh chân dung lụa có những ưu điểm, hạn chế nào3. Kỹ thuật nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh lụa chân dung4. Làm thế nào giúp tranh lụa chân dung giữ được màu và ít bị ảnh hưởng bởi thờitiếtVI. Bài tập phát triển kỹ năng1. Thể hiện một chân dung nam hoặc nữ già.Yêu cầu:• Kích thước 45cm x 55cm trên lụa thưa.• Chân dung có đặc điểm và đúng giải phẫu2. Những việc cần thực hiện:Cách thức tiến hành:• Xem ý đồ; phác thảo• Phóng và can hình• Đi nét điều chỉnh• Lên màu và hoàn thiện• Biểu bài• Bo bài. Chương 4Tranh bố cục sinh hoạtGIỚI THIỆUTranh bố cục sinh hoạt là thể loại tranh nói về các hoạt động của con người trênnhiều lĩnh vực: Lao động sản xuất, chiến đấu, học tập và các sinh hoạt trong giađình….Sau các chương giới thiệu về thể loại tranh Tĩnh vật, Phong cảnh, Chân dungtrên chất liệu Lụa là thể loại Tranh sinh hoạt, đó là thể loại tranh tương đối tổng hợp,nó có thể kết hợp nhiều yếu tố trong ý tưởng về nội dung và xây dựng bố cục tranh.Đối tượng phản ánh chính trong tranh sinh hoạt là con người, nhưng không thể khônggắn kết với cảnh vật thiên nhiên, và không gian xung quanh.Bài học này sẽ giới thiệu khái quát về thể loại bố cục tổng hợp với những hoạtđộng của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Thông qua những tác phẩm,người học có thể nắm vững phương pháp xây dựng bố cục tranh và có kỹ năng thểhiện chất liệu với các kỹ thuật đa dạng và phong phú hơn.THỜI GIAN:Lý thuyết: 2 giờThực hành trên lớp : 13 giờThực hành tự học: 15 giờI.Mục tiêu- Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp của tranh Bố cục sinh hoạt chất liệu Lụa nói chung, tranh lụaViệt Nam nói riêng cùng sự phát triển của chất liệu ở các thời kì.Biết cách vẽ và kỹ thuật thể hiện tranh lụa Bố cục sinh hoạt.- Kỹ năng:Thể hiện được tranh Lụa với kỹ thuật truyền thống và vận dụng sự sáng tạo, linhhoạt các kỹ thuật hiện đại khác nhau của chất liệu trong thể loại tranh Bố cục sinh hoạt.II. Tài liệu và điều kiện học tậpTài liệu và phương tiện cần thiếtTài liệu về các thể loại tranh với các chất liệuTài liệu về tranh Lụa:+ Triển lãm tranh Lụa toàn quốc 2007 + Tranh và tượng Nữ tác giả thế kỷ XX+ Triển lãm toàn quốc 2000, 2005, 2010....Điều kiện hỗ trợ học tập.+ Đồ dùng phục vụ học tập như: khung đã căng sẵn lụa, màu nước, bút lôngdụng cụ vẽ lụa khác,...+ Tài liệu đi thực tế hoặc tài liệu ảnh cá nhân...III. Nội dung1.Khái quát về Tranh bố cục sinh hoạtPhạm vi của tranh bố cục sinh hoạt rất rộng lớn vì đối tượng được miêu tả chínhyếu là con người. Và trong bất cứ thời điểm nào thì con người cũng luôn luôn là nguồnđề tài vô tận cho các họa sỹ.H112. Trong vườn- Tranh của Trung QuốcH113. Lá mùa thu- Tranh của Trung QuốcH114. Xem bói- Tranh của Nguyễn Phan ChánhGiai đoạn trước cách mạng tháng tám đã có rất nhiều tác phẩm lụa đep về cuộcsống của nhân dân, từ những bức tranh về các em bé hồn nhiên ngây thơ với màu sắctươi tắn, mới mẻ của họa sỹ Mai Trung Thứ đến những bức về cuộc sống sinh hoạt

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình Môn Bố cục tranh lụa docxGiáo trình Môn Bố cục tranh lụa docx
    • 22
    • 3,887
    • 49
  • QUY CHẾ LƯƠNG THƯỞNG, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG QUY CHẾ LƯƠNG THƯỞNG, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
    • 7
    • 1
    • 12
  • Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã Nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đến 2015 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã Nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đến 2015
    • 92
    • 1
    • 3
  • Chính trị tác động đến nền kinh tế Chính trị tác động đến nền kinh tế
    • 21
    • 2
    • 14
  • Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam
    • 105
    • 1
    • 6
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.76 MB) - Giáo trình Môn Bố cục tranh lụa docx-22 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Vẽ Nguyễn Trãi