Vẽ Tranh Tĩnh Vật đơn Thể (Phần 1) - MyThuatMS

Vẽ tranh tĩnh vật đơn thể (Phần 1)

Vẽ tranh tĩnh vật đơn thể (Phần 1)

I. Vẽ trái cây:

1. Vẽ táo:

Yêu cầu: Nắm rõ đặc trưng cơ bản của đối tượng cần thể hiện

tao 1

- Dùng các đường nét thẳng để nhẹ nhàng vẽ ra kết cấu và hình dạng cơ bản của vật thể.

tao 2

- Tìm ra giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

tao 3

- Điều chỉnh quan hệ hư thực

tao 4

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa để hoàn thành tác phẩm.

tao 5

2. Vẽ lê:

Yêu cầu: Phải vẽ chuẩn đặc điểm ngoại hình của vật thể, chú ý biểu hiện cho được cảm giác có thể tích.

le 6

- Vẽ ra hình dạng cơ bản của vật thể, xác định rõ bóng phản quang và giới tuyến cơ bản của bộ phận tối và bộ phận sáng.

le 7

- Dựa vào giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng để tiến hành điều chỉnh các đường nét trên bề mặt bản vẽ.

le 8

- Dùng bút chì nét nhỏ để điều chỉnh lại thêm một lần nữa, chú ý phải tạo cho được cảm giác mạnh mẽ.

le 9

- Xác định và điều chỉnh lại quan hệ hư thực, sáng tối.

le 9b

3. Vẽ chuối

chuoi 11

- Vẽ ra hình dạng cơ bản của vật thể, đồng thời tìm ra vị trí của bóng, phản quang và giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

chuoi 12

- Vẽ ra quan hệ sáng tối cơ bản.

chuoi 13

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa.

chuoi 14

- Điều chỉnh lại quan hệ hư thực và độ sáng tối của vật thể.

chuoi 15

4. Vẽ quả dứa

Yêu cầu: Chú ý quy luật sinh trưởng của lá, xử lý đặc điểm ngoại hình của vật thể phải chuẩn xác.

dua 16

- Vẽ ra hình dạng cơ bản của vật thể, đồng thời tìm ra vị trí của bóng, phản quang và giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

dua 17

- Vẽ ra quan hệ sáng tối cơ bản.

dua 18

- Phải biểu hiện cho được quan hệ hư thực, tầng lớp phong phú.

dua 19

- Điều chỉnh lại bề mặt bản vẽ, phân biệt rõ ràng chủ thứ, sáng, tối, hư thực.

dua 20

dua 21

dua 22

II. Phương pháp vẽ rau của quả

1. Vẽ bắp cải thảo

Yêu cầu: Phải nắm rõ đặc trưng cơ bản của đối tượng cần thể hiện.

cai thao 23

- Dùng những đường nét thẳng để định ra vị trí lớn hay nhỏ của vật thể, vẽ ra hình dạng cơ bản, chú ý đến thấu thị.

cai thao 24

- Phân biệt giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

cai thao 25

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa, chú ý sự biến hóa của quan hệ hư thực.

cai thao 26

- Phân biệt rõ chủ thứ, điều chỉnh lại toàn bộ chỉnh thể, chú ý quan hệ không gian trước sau.

cai thao 27

2. Vẽ củ cải

Yêu cầu: Ngoại hình phải tự nhiên, đặc điểm phải chính xác rõ ràng. Chú ý sự biến hóa của giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

cu cai 28

- Dùng các đường nét thẳng để vẽ ra hình dạng cơ bản, đồng thời tìm ra vị trí của bóng, phản quang và giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

cu cai 29

- Tiến hành điều chỉnh giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

cu cai 30

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa, chú ý phải tạo cho được cảm giác thể tích.

cu cai 31

- Thống nhất chỉnh thể, xử lý sự biến hóa của quan hệ hư thực.

cu cai 32

3. Vẽ khoai tây

Yêu cầu: Chú ý nhiều đến đặc điểm ngoại hình của đối tượng cần được thể hiện.

khoai tay 33

- Vẽ ra hình dạng cơ bản của vật thể, đồng thời nhẹ nhàng vẽ ra vị trí của bóng, phản quang và giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

khoai tay 34

- Dựa theo giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng để điều chỉnh độ sáng tối, chú ý trên bề mặt bản vẽ phải có tầng lớp.

khoai tay 35

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa, chú ý đến kết cấu và đặc trưng của ngoại hình.

khoai tay 36

- Tiến hành điều chỉnh độ sáng tối trên bề mặt bản vẽ, quan hệ hư thực.

khoai tay 37

4. Vẽ quả ớt

Yêu cầu: Ngoại hình phải tự nhiên, sinh động, độ sáng tối phải mạnh.

ot 38

- Vẽ ra hình dạng cơ bản của vật thể, đồng thời định ra vị trí của tổng thể và giới tuyến của bộ phận tối và bộ phận sáng.

ot 39

- Chú ý đến quan hệ sáng tối.

ot 40

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa, chú ý đến sự biến hóa độ sáng tối.

ot 41

- Điều chỉnh lại độ sáng tối, độ phản quang và quan hệ hư thực.

ot 42

5. Vẽ cái đĩa

Yêu cầu: Phải vẽ chuẩn thấu thị hình tròn, độ sâu và viền mép của chiếc đĩa cũng vậy, phải chú ý đến sự biến hóa của nó, độ sáng tối phải mạnh.

dia 43

- Dùng các đường nét để vẽ ra kết cấu cơ bản của vật thể.

dia 44

- Chú ý đến độ sáng tối của vật thể trên bề mặt bản vẽ.

dia 45

- Tiến hành đi sâu vào việc khắc họa, từng bước tiến hành tạo hình.

dia 46

- Điều chỉnh lại bề mặt bản vẽ, chú ý xử lý độ dày quanh viền mép của chiếc đĩa.

dia 47

>>> Vẽ tĩnh vật đơn thể

>>> Cái động trong tranh tĩnh vật

Từ khóa » Cách Vẽ Quả Dứa