Vector Là Gì? Tìm Hiểu Về định Dạng Và Cách Tạo Ra ảnh Vector đẹp ...

Đồ họa vector được biết đến là một trong những thao tác quan trọng mà mỗi nhà thiết kế đồ họa cần phải nắm rõ. Vậy phần mềm thiết kế đồ họa này có những đặc trưng cơ bản nào? Khi tiến hành thực hiện cần lưu ý những vấn đề gì?

Nội Dung Chính

  • 1 Ảnh vector là gì?
    • 1.1 Đồ họa vector là gì?
  • 2 Những định dạng và chương trình vẽ vector phổ biến
    • 2.1 Tổng hợp những định dạng phổ biến của ảnh vector
    • 2.2 Tìm hiểu chương trình vẽ vector
    • 2.3 Tổng hợp những điểm nhấn của ảnh vector
  • 3 Những đặc trưng của ảnh vector cần nắm
    • 3.1 Ảnh vector được tạo nên từ nhiều đối tượng khác nhau
    • 3.2 Vector ảnh được tạo nên từ những thuật toán
    • 3.3 Ảnh vector khi zoom sẽ không bị vỡ
  • 4 Cách quản lý đối tượng vector
  • 5 Một số lưu ý khi thiết kế ảnh vector

Ảnh vector là gì?

Như các chuyên gia thiết kế đồ họa cho biết ảnh vector được biết đến là một phần trong thiết kế đồ họa. Theo đó, nó thường được gọi là thiết kế vector để mọi người dễ hình dung. Những yếu tố này sẽ được kết hợp hài hòa, phù hợp với những bố cục đã được xây dựng.

Một số nhà thiết kế thường nhầm lẫn giữa ảnh bitmap với hình ảnh vector. Tuy nhiên, trên thực tế hình ảnh bitmap được tạo thành từ các ô vuông và được gọi là pixel. Mỗi một ô vuông sẽ được biểu thị một màu sắc khác nhau.

Đối với hình ảnh vector sẽ tạo nên từ những thuật toán, những điểm ảnh không được sắp xếp theo một trật tự nhất định giống như hình ảnh bitmap.

Đồ họa vector là gì?

Vậy, đồ họa vector là gì? Thực chất mọi người có thể hiểu đồ họa vector là một trong những thuật ngữ được dùng để chỉ ra quy trình tạo nên tất cả những sản phẩm, những bức ảnh vector khác nhau trên cùng một ấn phẩm.

Tìm hiểu chi tiết thế nào là vector tại chuyên trang thiết kế HP Connect

Vì vậy, mỗi một đối tượng sẽ biểu thị một sự kết hợp màu sắc không giống nhau thông qua những quá trình sử dụng những thuật toán. Cụ thể, chứng sẽ tạo nên những đường giới hạn và những điểm khác nhau.

Những định dạng và chương trình vẽ vector phổ biến

Tổng hợp những định dạng phổ biến của ảnh vector

  • AI (Adobe Illustrator);
  • SVG (scalable vector graphics);
  • CDR (CorelDRAW);
  • CMX (Corel Exchange);
  • CGM Computer Graphics Metafile;
  • DXF AutoCAD;

Tìm hiểu chương trình vẽ vector

  • Adobe Illustrator;
  • CorelDRAW;
  • Inkscape;
  • Xara Xtreme;
  • Serif DrawPlus;

Tổng hợp những điểm nhấn của ảnh vector

  • Không có nền (Background);
  • Tương tự phim hoạt hình;
  • Scaling;
  • Không phụ thuộc vào độ phân giải;
  • Không phù hợp với hình ảnh “thực”;
Loại vector không có backgroud

Những đặc trưng của ảnh vector cần nắm

Để có thể tạo ra được những sản phẩm đẹp mắt, ấn tượng và độc đáo, nhất định các nhà thiết kế đồ họa cần phải nắm rõ những đặc trưng của quá trình thiết kế đồ họa vector.

Đặc trưng của loại thiết kế vector

Sau đây các chuyên gia HP Connect chia sẻ đến các bạn những đặc trưng của bản nhất của phần mềm thiết kế đồ họa này, bao gồm:

Ảnh vector được tạo nên từ nhiều đối tượng khác nhau

Theo các chuyên gia đồ họa nhận định một vector ảnh sẽ không tạo nên từ một đối tượng, mà chúng bắt đầu từ những đối tượng xếp chồng lên nhau, nhất là những vector hình học. Bên cạnh đó, nhiều đối tượng cũng có thể kết hợp với nhau để có thể tạo nên được một bức ảnh vector hoàn chỉnh.

Vector ảnh được tạo nên từ những thuật toán

Đây được đánh giá là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của vector ảnh. Vì vậy, thông qua thuật toán này các bạn có thể pha trộn màu giữa những điểm, đường giới hạn nhằm có thể tạo nên được các vector ảnh. Ngoài ra, các bạn cũng có thể sử dụng những thuật hóa hình học, nhất là trong những trường hợp cần phải vẽ vector ảnh theo hình cơ bản.

Ảnh vector khi zoom sẽ không bị vỡ

Một số trường hợp nghĩ rằng, khi zoom hình ảnh vector thì sẽ bị vỡ và không còn nét như hình ảnh ban đầu. Nhưng trên thực tế thì điều này hoàn toàn ngược lại, nếu các bạn có zoom hình ảnh đến kích thước nào đi chăng nữa thì hình ảnh vẫn không bị vỡ nét.

Đồ họa vector có ưu điểm nổi trội đó là không bị vỡ hình

Do các định dạng kích thước của vector đã được áp dụng với chất lượng cao, vì vậy mọi người hoàn toàn an tâm.

Cách quản lý đối tượng vector

HP Connect – Trang tin công nghệ, thiết kế số 1 khuyên các bạn cần tất cả những đối tượng ở đúng vị trí, đúng kích thước khi đó mới có thể tạo ra được sản phẩm cuối cùng chất lượng. Tuy nhiên, để có thể làm được những điều này mọi người cần phải lưu ý một số vấn đề như sau:

– Thay đổi kích thước của những đối tượng cần thông qua qua công cụ “Path Selection Tool” -> Nhấn tổng hợp phím “Ctrl + T” hay “Cmd + T”. Khi đó, tất cả những hộp thoại xung quanh sẽ xuất hiện. Tiếp đến, các bạn hãy chọn “Handlebar” dọc theo cạnh và tiếp tục kéo để thay đổi kích thước tùy thích. Nhấn giữ phím “Shift ” nhằm để duy trì tỷ lệ khung hình gốc.

Học các bước cơ bản để quản lý đối tượng dễ dàng trong việc tạo ra vector

– Lựa chọn “Path Selection Tool”: nhằm di chuyển những đối tượng và kéo chúng vào vị trí.

– Căn chỉnh những đối tượng bằng cách lựa chọn công cụ “Move Tool” hoặc các bạn nhấn giữ phím “Shift” -> Click vào nhiều “Layer”. Khi đó, các bạn hãy sử dụng những tùy chỉnh căn chỉnh tương ứng.

– Sắp xếp lại tất cả những đối tượng các bạn hãy click vào layer, tiếp đến có thể kéo lên trên hay xuống dưới bất kỳ một layer khác.

– Xoay một đối tượng các bạn sẽ giữ chuột bên ngoài một trong những “Handlebar” cho đến khi con trỏ chuyển sang biểu tượng xoay. Khi đó, các bạn chỉ cần bấm và kéo.

>>> Bạn đọc nên tham khảo thêm:

  • Photoscape là gì? Hướng dẫn cách chỉnh sửa hình ảnh bằng Photoscape
  • Concept là gì? Tìm hiểu vai trò quan trọng trong thiết kế của Concept

Một số lưu ý khi thiết kế ảnh vector

Trước khi sử dụng phần mềm thiết kế đồ họa vector các bạn cần phải nắm rõ một số lưu ý như sau:

  • Nếu như trường hợp các bạn thiết kế vector chuyển sang ảnh bitmap thì đồng nghĩa đó là hình ảnh bitmap. Theo đó, người sử dụng không được gọi là hình ảnh vector.
  • Hình vector sẽ được thiết kế từ phần mềm vector, lưu trữ ở máy tính dưới dạng file vector.
  • Ảnh vector cần phải lưu ở những định dạng tương ứng như: Al, CMD, PDE,…
  • Cần phải phân biệt được ảnh vector, ảnh thường xuyên trong thiết kế bằng quá trình zoom ảnh. Nếu như trường hợp ảnh zoom lên không bị vỡ, thì đây là hình ảnh vector. Và ngược lại trong bản thiết kế hình ảnh zoom thì vỡ, không nét thì đó không phải là hình ảnh vector.
Lưu ý khi thiết kế

Chắc hẳn với những thông tin chúng tôi vừa cung cấp trên đã giúp cho các bạn biết được về phần mềm thiết kế đồ họa vector là gì. Đây là những kiến thức hữu ích sẽ bổ trợ nhiều cho các bạn trong quá trình học tập và thiết kế ảnh vector. Hãy chia sẻ kiến thức này đến đồng nghiệp và bạn bè của mình các bạn nhé! Liên hệ với chúng tôi theo thông tin:

  • Điện Thoại: 0785.543.555 (Zalo, Viber…)
  • Email: hpconnect68@gmail.com
  • Fanpage: https://www.facebook.com/hpconnect88/
  • Địa chỉ: 68 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

Từ khóa » Thiết Kế đồ Họa Vector