Ví Dụ 1: CuO + H2 Cu + H2O - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Hóa học >
Ví dụ 1: CuO + H2 Cu + H2O

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.14 KB, 63 trang )

Hình thành khái niệm và phơng pháp cân bằng phản øng oxi hãa – khöcho häc sinh THCSChÊt cã 1 hay 1 số nguyên tố có số oxi hoá giảm sau phản ứng gọilà chất oxi hoá.Quá trình khử 1 chất là quá trình làm giảm số oxi hoá của 1 hay1 số nguyên tố của chất đó.Chất có 1 hay 1 số nguyên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng đợcgọi là chất khử.Quá trình oxi hóa 1 chất là quá trình làm tăng số oxi hóa của 1hay 1 số nguyên tố của chất đó.ở ví dụ (1) CuO: chất oxi hóaH2: chất khử.Quá trình khử: Cu2+ + 2e Cu0Quá trình oxi hóa: H20 - 2e 2H+ở mỗi phản ứng oxi hóa khử, sự oxi hóa chất này diễn ra đồngthời với sự khử chất khác và tổng đại số của các số oxi hóa bằng 0.Sự thay đổi số oxi hóa liên quan trực tiếp với sự truyền electrontừ phân tử này sang phân tử khác vì thế còn có thể định nghÜa:Sù oxi hãa 1 chÊt øng víi sù mÊt electron cđa chÊt Êy.Sù khư 1 chÊt øng víi sù thu electron của chất ấy.Chất nhận thêm electron khi phản ứng là chất oxi hóa. Chấtoxi hóa càng mạnh thì càng dễ nhận electron.Chất mất electron khi phản ứng là chất khử. Chất khử càngmạnh thì càng dễ mất electron.Vậy: + Những chất thuộc chất oxi hóa mạnh là những chất có độâm điện lớn , nh các nguyên tố nhóm V, VI, VII; Hay các ion đơn cómức oxi hóa cao: Fe3+; Sn4+; Hay c¸c nhãm SO42-; Mn+7O4-; Cr2+6O72-;N+5O3-; ….+ Những chất thuộc chất khử mạnh: Kim loại kiềm, kiềmthổ, Al và các ion đơn nh: Cl-; S2-; N3- hay các nhóm: SO3; NO2 hay cáckim loại có mức oxi hóa thấp, khử bền nh: Sn+2; Fe+2.Vi Đức Long26 Hình thành khái niệm và phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hãa – khưcho häc sinh THCSTrong ph¶n øng oxi hãa – khư, chÊt khư vµ chÊt oxi hãa cđa cïng 1nguyên tố trở thành cặp oxi hóa khử liên hợp, hay 1 hệ oxi hóa khử. Một phản ứng oxi hóa khử đều có 2 cặp oxi hóa khử.Ví dụ: Trong dung dịch có phản ứng sau:Fe +Ion Fe0 +CuSO4Cu+2FeSO4Fe+2+ Cu+ Cu0Các nửa phản ứng:(1) Quá trình khử(2) Quá trìnhoxi hóaCu+2 + 2eCu 0Fe 0Fe +2+ 2eDạng oxi hóadạng khửDạng khửdạngoxi hóaTổng 2 nửa phản ứng:Fe0+Cu +2Fe +2+Cu0ChÊt khư m¹nhChÊt oxi hãa m¹nhChÊt oxi hãa uChÊtkhư uIV. 1. 2. 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:IV. 1. 2. 2. 1. Nguyên tắc:Nguyên tắc bảo toàn số nguyên tử: Số nguyên tử trớc và sau phảnứng đợc bảo toàn.Nguyên tắc bảo toàn electron: Tức là số electron mµ chÊt khưnhêng b»ng sè electron mµ chÊt oxi hóa nhận.IV. 1. 2. 2. 2. Các phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử:Vi Đức Long27 Hình thành khái niệm và phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khöcho häc sinh THCSIV. 1. 2. 2. 2. 1. Phơng pháp đại số:- Nguyên tắc: Dựa vào tổng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2vế của phơng trình phải bằng nhau.- Tiến hành: Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức, dùng định luật bảotoàn nguyên tố để cân bằng nguyên tố và lập phơng trình ®¹i sè.Chän nghiƯm t ý cho 1 Èn sè råi dùng hệ phơng trình đại số đểsuy ra các hệ số còn lại.Ví dụ1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khư sau:tFeS2 + O2 ���Fe2O3 + SO2otBíc 1: aFeS2 + bO2 c Fe2O3 + dSO2oBớc 2: Các nguyên tốCác phơng trình đại số tơngứngFea = 2cS2a = dO2b = 3c + 2dBớc 3: Giải hệ phơng trình đại sèChän hÖ sè: c = 1 � a = 2;d = 4;b=112Sau đó nhân cả 2 vế của phơng trình với 2 để khử mẫu.Ta có phơng trình đầy đủ:4FeS2 + 11O2ot2 Fe2O3 + 8SO2Ví dụ 2: Cân bằng phản øng oxi hãa – khö sau:a Al+b HNO3c Al(NO3)3+d N 2O+eH2OT¬ng tù ta cã: Al: a = cH: b = 2eVi Đức Long28 Hình thành khái niệm và phơng pháp cân b»ng ph¶n øng oxi hãa – khưcho häc sinh THCSN: b = 3c + 2dO: 3b = 9c + d + eGiải hệ phơng trình đại số, ta đợc:a = 8; b = 30; c = 8; d = 3; e = 15Ta có phơng trình đầy đủ:8Al+ 30HNO38Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O- Bản chất của phơng pháp đại số: Phơng pháp này không chothấy bản chất của phản ứng oxi hóa khử, không thể xác định đợcchất oxi hóa, chất khử và trong 1 số trờng hợp không thể xác định đợc hệ số hợp thức do việc giải hệ phơng trình đại số quá phức tạp.IV. 1. 2. 2. 2. 2. Phơng pháp cân bằng electron:- Nguyên tắc:+ Bảo toàn số electron, trong 1 phản ứng oxi hãa – khư sèelectron do chÊt khư nhêng ph¶i b»ng số electron chất oxi hóa nhận.+ Bảo toàn số nguyên tử: Số nguyên tử trớc và sau phản ứng đợcbảo toàn.- Tiến hành:+ Viết phơng trình hoá học.+ Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thayđổi.+ Viết phơng trình cho nhận electron.+ Cân bằng số electron cho nhận.+ Đặt hệ số tìm đợc từ phơng trình cho nhận electron vàophơng trình phản ứng.+ Cân bằng các nguyên tố không thay đổi số oxi hóa.Ví dụ 1: Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hãa – khư sau:MnO2 +Vi §øc LongHClMnCl2+Cl2+H 2O29

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đề tài PP cân bằng PTPƯ oxihóa khử Đề tài PP cân bằng PTPƯ oxihóa khử
    • 63
    • 441
    • 2
  • HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP 2011 HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP 2011
    • 2
    • 171
    • 0
  • Tuần 29 TD lớp 4 Tuần 29 TD lớp 4
    • 4
    • 286
    • 0
  • TỰ NHIÊN XÃ HỘIL 3- CÔN TRÙNG TỰ NHIÊN XÃ HỘIL 3- CÔN TRÙNG
    • 39
    • 283
    • 0
  • TNXHLOP1- CÂY HOA TNXHLOP1- CÂY HOA
    • 12
    • 177
    • 0
  • gao an 5 tuan 30 gao an 5 tuan 30
    • 34
    • 199
    • 0
  • TIẾT 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN TIẾT 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
    • 17
    • 256
    • 2
  • TOÁN SỐ 6 ( TIẾT 1) TOÁN SỐ 6 ( TIẾT 1)
    • 11
    • 711
    • 0
  • GIAO AN BUOI 1 TUAN 30 LOP 2 GIAO AN BUOI 1 TUAN 30 LOP 2
    • 29
    • 248
    • 0
  • huygia những điễu GVnên biết huygia những điễu GVnên biết
    • 21
    • 113
    • 0
  • Tuần 29 TD lớp 5 Tuần 29 TD lớp 5
    • 4
    • 283
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1011 KB) - Đề tài PP cân bằng PTPƯ oxihóa khử -63 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cuo + H2 Ra Cu + H2o