Ví Dụ 4 Công Nghệ Trụ Cột Của Cách Mạng Khoa Học Và Công Nghệ ...
Có thể bạn quan tâm
Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy: Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức (ví dụ: kế toán, bảo hiểm…).Đề bài Nội dung chính Show
Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy: - Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. - Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức (ví dụ: kế toán, bảo hiểm…). Phương pháp giải - Xem chi tiết Phương pháp: vận dụng, liên hệ thực tiễn. Lời giải chi tiết - Một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra: + Công nghệ sinh học: tạo ra các giống mới không có trong tự nhiên, những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh,… VD. Kĩ thuật nuôi cấy mô trong ống nghiệm, trong cơ thể sống, chọn lọc nhân tạo để tạo ra các giống mới ưu việt, loại bỏ các đặc điểm không mong muốn (giống cây chịu hạn, chịu mặn, quả không hạt…). Tạo ra nguồn năng lượng sinh học từ các rác thải công nghiệp, rác thải công nghiệp. Phát triển công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme tạo ra sản phẩm dinh dưỡng tốt hơn. Trong ngành y: hoàn thành chuỗi AND/bản đồ gen người, nghiên cứu ra vacxin điều trị sốt rét, xét nghiệm nước bọt dự đoán tuổi, phương pháp “siêu âm thông minh”. + Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, tính năng mới VD: Tạo ra vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn + Công nghệ năng lượng: tạo ra những nguồn năng lượng mới, đột phá hơn. VD. Năng lượng hạt nhân: các nghiên cứu tạo ta ra năng lượng hạt nhân từ phân hạch uran, phản ứng nhiệt hạch. Các nhà máy thủy điện có công suất lớn: lên tới hàng chục ngàn MW (Đập Tam Hiệp 22.000 MW). Các nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng từ gió, mặt trời, sóng thủy triều, địa nhiệt. + Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch, chip điện tử có tốc độ xử lí cao, công nghệ điện toán đám mây, số hóa…giúp cho việc xử lí, lưu trữ và vận chuyển thông tin dễ dàng nhanh chóng hơn. VD. Bộ xử lí nhanh nhất hiện nay (Intel Core i7), kho dữ liệu lớn nhất thế giới (máy chủ phân tích IQ của Sybase), phóng thành công các vệ tinh trong vũ trụ. Sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet, truyền tải mạng không dây (wifi), điện thoại thông minh (iphone X), hộp thư điện tử (gmail), các trang mạng xã hội. - Một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông, ngân hàng, kế toán, tư vấn,... Loigiaihay.com
Bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làA. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin Đáp án chính xácB. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin C. công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Xem lời giảiBốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làukunifair.vn Send an email0 8 1 phút đọcBốn trụ cột phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam(ĐCSVN) - Việt Nam còn nhiều dư địa cho tăng cường đổi mới sáng tạo và số hóa trong doanh nghiệp. Với phần lớn các doanh nghiệp trong nước tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), thì cơ hội để cải thiện năng suất doanh nghiệp thông qua việc ứng dụng và phổ biến công nghệ là rất lớn.Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Ngân hàng Thế giới (NHTG) vừa hoàn thành “Báo cáo Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”. Báo cáo đưa ra một số gợi ý để Việt Nam xây dựng các chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (CN&ĐMST) phù hợp với tình hình hiện tại, theo hướng lấy doanh nghiệp là trung tâm, thúc đẩy ĐMST trong doanh nghiệp. Nhiều dư địa cho tăng cường ĐMST Khẳng định sự cần thiết của mô hình tăng trưởng theo định hướng ĐMST và năng suất, báo cáo chỉ rõ, Việt Nam đã đạt được các thành tựu phát triển ấn tượng trong 30 năm qua. Tăng trưởng được duy trì ở mức cao, bình quân 7% kể từ năm 1988 đã dẫn tới thu nhập bình quân đầu người tăng gần gấp 5 lần, đưa Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình chỉ trong một thế hệ. Nhờ mở cửa thương mại và đầu tư, Việt Nam đã thu hút được một lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và tạo ra nhiều việc làm trong phân khúc thâm dụng lao động theo định hướng xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC). Ngày nay, Việt Nam là nhà xuất khẩu điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới, sản xuất hơn 40% sản phẩm điện thoại của Samsung trên toàn cầu - thể hiện rõ thành công của chiến lược tăng trưởng của Việt Nam. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế do tác động của dịch COVID-19 trên toàn cầu, khoa học, CN&ĐMST ngày càng trở nên quan trọng giúp nâng cao năng lực thích ứng của doanh nghiệp và tăng năng suất. Việt Nam là một trong số rất ít các nước trên thế giới có tăng trưởng dương trong năm 2020 (IMF, 2020).
Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong chuyển đổi kinh tế với những thách thức chưa từng có tiền lệ trên thế giới và trong nước, đặt ra nhu cầu bức thiết cần thúc đẩy ĐMST trong chương trình nghị sự phát triển quốc gia. Việt Nam có khát vọng tham gia nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, và theo đuổi hình mẫu phát triển như Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản. Tuy nhiên, những thách thức về suy giảm tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu, tốc độ phát triển nhanh chóng về công nghệ trong bối cảnh cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, khó khăn kinh tế do đại dịch COVID-19 đang khiến Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề khi đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nhất là trong các chuỗi giá trị sản xuất và du lịch. Theo báo cáo, Việt Nam còn nhiều dư địa cho tăng cường ĐMST và số hóa trong doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp trong nước tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chiếm 98% tổng số doanh nghiệp và chiếm 1/2 lực lượng lao động. Khoảng 20% hoạt động xuất khẩu của các DNNVV còn hạn chế do thiếu quy mô, công nghệ, mức độ tinh vi về kinh doanh để có thể tăng năng suất và mở rộng thị trường. Có rất nhiều cơ hội để cải thiện năng suất doanh nghiệp thông qua việc ứng dụng và phổ biến công nghệ. Về công nghệ kỹ thuật số, kết quả khảo sát mới đây về áp dụng công nghệ (2020) cho thấy, với các loại hình kinh doanh khác nhau, trung bình chỉ có 20% doanh nghiệp sử dụng quy trình số hóa hoàn chỉnh trong triển khai các chức năng kinh doanh chung (GBF) - bao gồm tiếp thị, thanh toán, lập kế hoạch sản xuất để hỗ trợ bán hàng và quản lý chuỗi cung ứng, bán hàng. Có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa các trong hoạt động của doanh nghiệp. Trong tương lai, Việt Nam sẽ cần tăng cường mức độ sẵn sàng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số và nền sản xuất linh hoạt hơn trước các thách thức hiện hữu song hành cùng cú sốc của đại dịch COVID-19. 4 trụ cột phát triển Trên sở sở kết quả phân tích, 4 trụ cột cải cách được xác định gồm: Chiến lược khoa học,CN&ĐMST, thiết kế chính sách và triển khai - trụ cột 1; phía cầu – trụ cột 2 (hỗ trợ nâng cấp năng lực doanh nghiệp, giải quyết điểm yếu của môi trường pháp lý, cải thiện tài trợ đổi mới/khởi nghiệp, mở rộng hạ tầng và kết nối số); phía cung – trụ cột 3 (thúc đẩy liên kết viện – trường – doanh nghiệp, cải thiện thiếu hụt về kỹ năng); tăng cường cải cách thể chế để điều phối chính sách ĐMST - trụ cột 4.
Theo đó, chính sách khoa học CN&ĐMST cần chuyển dịch theo hướng hỗ trợ ĐMST và ứng dụng công nghệ trong doanh nghiệp; đầu tư xây dựng năng lực của chính phủ trong thiết kế và thực thi chính sách ĐMST; cần khắc phục các điểm yếu còn tồn tại của Hệ thống ĐMST Quốc gia để thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ và mô hình kinh doanh mới; tăng cường cải cách thể chế điều phối chính sách ĐMST;… Báo cáo khuyến nghị, thời điểm Chính phủ chuẩn bị Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội và Chiến lược khoa học, CN&ĐMST giai đoạn 2021-2030 là thời điểm thích hợp để định hình lại quỹ đạo phát triển đất nước theo mô hình dựa trên ĐMST. Việt Nam có thể học hỏi từ các quốc gia đã chuyển sang mô hình này. Đồng thời, việc nâng cao năng lực doanh nghiệp nên là ưu tiên hàng đầu để thúc đẩy tiếp cận công nghệ mới. Năng lực doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cải thiện ĐMST và ứng dụng công nghệ tại Việt Nam. Việc ứng dụng thành công công nghệ mới không chỉ là việc mua máy móc, thiết bị mà phải tích hợp đầy đủ máy móc, thiết bị đó vào quy trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các DNNVV, bởi các doanh nghiệp này phải thích nghi nhanh chóng với những thay đổi không ngừng trên thị trường và bối cảnh phát triển, nhưng thường gặp nhiều hạn chế về tri thức, chuyên môn, năng lực tài chính. Việc hỗ trợ các DNNVV cần bắt đầu với việc cải cách các tập quán tổ chức và quản lý cơ bản, cho phép các công ty sử dụng, điều chỉnh các quy trình mới, tiến tới áp dụng các tri thức công nghệ phức tạp hơn gắn với Công nghiệp 4.0. Thu hẹp khoảng cách về năng lực có ý nghĩa quan trọng đối với việc hấp thụ công nghệ mới trong quy trình sản xuất tương tự như đối với việc phát triển các dịch vụ số. Vậy làm thế nào để hỗ trợ tăng cường năng lực doanh nghiệp? Báo cáo đưa ra gợi ý, Việt Nam cần tham khảo mô hình của một số nước như Hàn Quốc, Colombia, Chile,… Theo đó, Các quốc gia đã triển khai thành công nhiều công cụ chính sách để tăng cường năng lực doanh nghiệp và thúc đẩy hoạt động ĐMST phi R&D; kết quả này ngược lại cũng thúc đẩy việc tiếp nhận và hấp thu công nghệ. Một mặt, các chính phủ muốn tăng cường nâng cấp công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng cách xây dựng khả năng hấp thụ của doanh nghiệp và cung cấp thông tin, tri thức về cách áp dụng các công nghệ mới. Mặt khác, các chính phủ cũng mong muốn chuyển giao và thương mại hóa các công nghệ mới từ các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu công. Nhiều công cụ có thể được sử dụng trực tiếp để trang bị cho doanh nghiệp năng lực sử dụng và/hoặc tạo ra công nghệ như các dịch vụ tư vấn kinh doanh (BAS), dịch vụ đổi mới công nghệ (TES), trung tâm công nghệ, và văn phòng chuyển giao công nghệ. Cụ thể, dịch vụ tư vấn kinh doanh tập trung nâng cao năng lực hấp thụ để áp dụng công nghệ, trong khi dịch vụ đổi mới công nghệ tập trung hỗ trợ DNNVV ứng dụng công nghệ. Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa đáng kể các mô hình cho dịch vụ tư vấn kinh doanh và đổi mới công nghệ. Báo cáo đưa ra các công việc thực hiện để cải thiện môi trường hoạt động và các yếu tố bổ trợ khác như: Tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tăng cường tiếp cận tài chính cho ĐMST và khởi nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính cho ĐMST; tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật số sẽ cho phép sử dụng công nghệ mới để thích ứng với các mô hình kinh doanh mới;… Để thực hiện trọng tâm chiến lược về ĐMST trong doanh nghiệp, Việt Nam cần nỗ lực thúc đẩy sự điều phối liên ngành hiệu quả và áp dụng các thực tiễn tốt nhất trong thiết kế và thực thi chính sách ĐMST. Cần tái định hướng khung chính sách KH,CN&ĐMST ở tầm chiến lược, chuyển từ quan điểm tập trung cho hoạt động tạo ra các sản phẩm KH, CN&ĐMST dựa trên R&D sang thúc đẩy ĐMST phi R&D và phổ biến các công nghệ mới. Sự chuyển hướng chiến lược này dẫn tới các thay đổi quan trọng về thể chế./. Bài, ảnh: Hạnh NguyênBốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làBốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làA. công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. B. công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. C. công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu. D. công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin. |
Bài Viết Liên Quan
Cách trồng hành củ bằng nước
Cách bật loa ngoài iPhone 7 Plus
Cách xóa trang Facebook
Khối liên minh công-nông được hình thành từ phong trào cách mạng nào ở Việt Nam
Tại sao cách mạng tháng hai năm 1917 ở nga được coi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới:
Cách khắc phục lỗi U02 trên Shopee
Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam bằng những cách nào
Cách nấu thịt bò hầm cà rốt
Nội dung nào không phải là hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu âu là gì
Cách treo áo sơ mi
MỚI CẬP NHẬP
Soạn văn phong cách của hồ chí minh năm 2024
3 thángs trước . bởi ObjectiveHeartsGiải bài tập tiếng việt lớp 3 trang 88 năm 2024
4 thángs trước . bởi Good-byApparatusNgôn ngữ và văn hóa xã hội quốc tế học năm 2024
4 thángs trước . bởi InnermostChivalryBán nhà hẻm 252 6ephạm văn chiêu muaban.net năm 2024
4 thángs trước . bởi CustomaryStoreyCopy link từ excel sang word bị lỗi size năm 2024
4 thángs trước . bởi SpreadingEpilepsyĐề thi môn văn lớp 6 giữa học kì 2 năm 2024
4 thángs trước . bởi PelvicMemorySửa lỗi hiren boot cd pe không boot đc năm 2024
4 thángs trước . bởi DankApplauseBài 27 trang 23 sgk toán 7 tập 2 năm 2024
4 thángs trước . bởi PresidentialIntercourseClip nóng nữ kế toán và chánh an năm 2024
4 thángs trước . bởi StrategicDraftingTop 5 khách sạn đẹp nhất miền bắc năm 2024
4 thángs trước . bởi MeasurableSquadXem Nhiều
Chúng tôi
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Tuyển dụng
- Quảng cáo
Điều khoản
- Điều khoản hoạt động
- Điều kiện tham gia
- Quy định cookie
Trợ giúp
- Hướng dẫn
- Loại bỏ câu hỏi
- Liên hệ
Mạng xã hội
Từ khóa » Thành Tựu Của 4 Ngành Công Nghệ Trụ Cột
-
Nêu Một Số Thành Tựu Do Bốn Công Nghệ Trụ Cột Tạo ...
-
Nêu Một Số Thành Tựu Do Bốn Công Nghệ Trụ Cột Tạo Ra
-
Hãy Nêu Những Thành Tựu Của Bốn Ngành Công Nghiệp Trụ Cột Do Sự
-
Bốn Công Nghệ Trụ Cột Của Cuộc Cách Mạng Khoa Học Và ... - TopLoigiai
-
Câu Hỏi In Nghiêng Trang 9 Địa Lí 11 Bài 1 - TopLoigiai
-
Hãy Nêu Những Thành Tựu Của Bốn Ngành Công Nghiệp Trụ Cột Do Sự ...
-
Nêu Một Số Thành Tựu Do Bốn Công Nghệ Trụ Cột Tạo Ra - Selfomy Hỏi ...
-
Địa Lý 11: Nêu Một Số Thành Tựu Do Bốn Công Nghệ Trụ Cột Tạo Ra Bài ...
-
Bằng Hiểu Biết Của Bản Thân, Em Hãy: Nêu Một Số Thành Tựu Do Bốn ...
-
4. Kể Tên 4 Công Nghệ Trụ Cột. Liên Hệ Việt Nam Về 1 Số ... - Hoc24
-
4. Kể Tên 4 Công Nghệ Trụ Cột. Liên Hệ Việt Nam Về 1 Số ... - Hoc24
-
Hãy Nêu Những Thành Tựu Của Bốn Ngành Công Nghiệp Trụ Cột Do Sự
-
Bốn Công Nghệ Trụ Cột Của Cuộc Cách Mạng Khoa ...