Ví Dụ Của Công Dân Có Thể Học Bất Cứ Ngành Nghề Nào

Sinh viên thực hiện : Hà Thị Giang Nguyễn Thị Thu HàTrương Thu HàNguyễn Thị HằngLớp : K58AKhoa : Giáo dục chính trịGVHD GVC – THs : Đinh Văn Đức BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNTIẾT 1 1 .QUYỀN HỌC TẬP, SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNa )Quyền học tập của công dân Trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có đoạn viết “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em “Em hiểu thế nào về đoạn thư này của Bác? KHÁI NIỆMHọc tập là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung và biểu hiện của quyền được học tập của công dân: Nội dung Biểu hiện Ví dụQuyền học không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, suốt đờiĐối xử bình đẳng về cơ hội học tậpĐược tham gia tất cả các bậc học, cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Được lựa chọn ngành nghề phù hợp.Tham gia nhiều hình thức và loại hình trường lớp khác nhau.Tất cả mọi công dân đều có cơ hội ngang nhau.Mầm non, THCS, THPT, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học.Khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, khoa hoc xã hội-nhân văn...Chính quy hoặc không chính quy, tập trung hăc vừa học vừa làm, ban ngày hoặc buổi tối, trường công lập hoặc dân lập..Không phân biệt bởi thành phần dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội... 1. Học không hạn chế 2. Học bất cứ ngành nghề nào 3. Học thường xuyên, suốt đời 4. Đối xử bình đẳng về cơ hội học tập Tình huốngNam và Thái nói chuyện với nhau về quyền học tập của công dân. Nam nói : Nói công dân có quyền và nghĩa vụ học tập, không hạn chế theo tớ là không đúng. Tớ thấy hạn chế rõ ràng mà. Như chúng ta chẳng hạn, sau khi học xong lớp 12 thì có người vào được đại học, cao đẳng, có đứa vào trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề, có đứa chẳng học hành gì nữa phải đi lao động ngay. Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Vì sao?Ý kiến của Nam là sai. Vì việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tùy thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.( ví dụ muốn học ở trường ĐHSP Hà Nội thì phải dự kì thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với nghành học mà mình muốn vào học). Do đó không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập theo quy định của pháp luật.Trả lời b) Quyền sáng tạo của công dânKhái niệmQuyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Nội dung chính Show
  • Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào. Nội dung này thể hiện quyền:
  • 30 câu hỏi trắc nghiệm lần 1 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân- GDCD lớp 12
  • Video liên quan

Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình là nội dung

A. quyền được phát triển của công dân.

B. quyền sáng tạo của công dân.

C. quyền tự do của công dân.

D. quyền học tập của công dân.

Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào. Nội dung này thể hiện quyền:

A. tự do của công dân.

B. lao động của công dân.

C. học tập của công dân.

D. phát triển của công dân

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

30 câu hỏi trắc nghiệm lần 1 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân- GDCD lớp 12

Làm bài

  • Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Quyền học tập của công dân được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân:

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học không hạn chế của công dân?

  • Công dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến hết

  • Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể hiện

  • Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể hiện

  • Công dân có thể đăng ký học các ngành, nghề mà công dân nhận thấy

  • Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau, phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể học

  • Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể

  • Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • Công dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục là thể hiện:

  • Công dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục là thể hiện:

  • Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là quyền này của công dân không bị phân biệt đối xử bởi:

  • Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là:

  • Công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế khi tiếp cận cơ hội học tập là thể hiện:

  • Công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế đều có cơ hội học tập là thể hiện:

  • Thực hiện tốt quyền học tập sẽ đem lại:

    • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

    • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

    • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

    • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

    • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

    • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

    • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

    • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

    • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

    • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

    Từ khóa » Ví Dụ Học Không Hạn Chế