Ví Dụ Về Rủi Ro Lãi Xuất - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Tài chính - Ngân hàng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.94 KB, 27 trang )
Trong trường hợp người vay lừa đảo,chây ì,khơng có khả năng trả,ngân hàng áp dụng chính sách thanh lí như bán tàisản thế chấp,phong toả tiền gửi trên tài khoản. Xây dựng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất.Dựa trên tỉ lệ rủi ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro,ngân hàng xây dựng quỹ dự phòng.Quỹ này khơng có tác dụng làm giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của chủ khi tổnthất xảy ra.
Phần 3. Rủi ro lãi suất 1.Khái niệm
Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kì hạn của tài sản và nguồn, qui mơ và kì hạn các hợp đồng kì hạn…2. Ví dụ về rủi ro lãi xuất
Ví dụ: Giả sử ngân hàng A đang có nhu cầu cho vay 100 triệu có thời hạn 1 năm với lãi suất cố định là 10năm. 100 triệu có thời hạn 2 năm, với lãi suất cố định là 11 năm. Ngân hàng A tìm kiếm nguồn bằng cách vay trên thị trườngngân hàng 200 triệu với lãi suất cố định là 6 năm, nếu vay 1 năm và 7 , nếu vay hai năm.2.1. Tình trạng tái tài trợ
Giả sử ngân hàng vay trên thị trường kì hạn 1 năm. Sau 1 năm, 100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả: khoản gốc thu được chỉ đủ trang trải 50 nhu cầu chi trả ảnh hưởng của lãi coi như bằng không. Đối với khoảncho vay 1 năm ngân hàng thu được: Chênh lệch lãi suất = 10 - 6 = 4 Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trường liên ngân hàng. Như vậy, ngân hàng phải tàitrợ khoản cho vay 2 năm bằng một khoản vay vào năm thứ hai. Cách tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ: Là tình trạng trong đó kì hạn của tài sản dài hơn kì hạn của nguồn tiền. Chênh lệch lãi suất mà ngân hàng thu được phụ thuộcvài lãi suất mà ngân hàng phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên ngân không đổi, chênh lệch lãi suất thu được của khoản cho vay 2 năm là: Chênh lệch lãi suất = 11 - 6 = 5Ngân hàng sẽ thu được 5năm, trong cả hai năm. Khi lãi suất trên thị trường liên ngân hàng giảm, chênh lệch lãi thu được năm thứ hai sẽ lớn hơn 5 và khi ãi suất tăng, chênh lệch lãi suất thu được sẽ giảm, thậm chí có thể ngân hàngcòn bị lỗ. Năm 1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu cho vay là:[ ]5 ,4 2009 200100 611 1006 10= =− +−Năm 2: Giả sử lãi suất trên thi trường giảm 1. Do khoản cho vay với lãi suất cố định nên ngân hàng vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kì hạn đi vay trên thị trường liên ngân hàng chỉ là một năm, do vậy, vào năm thứ hai, lãi suất đượcđặt lại, chỉ còn 5, vậy chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai: Chênh lệch lãi suất = 11 - 5 = 6 Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch:25 ,5 26 5, 4= +Giả sử lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng them 4, chênh lệch lãi suất năm thứ hai là: 11-10 = 1 Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch là:75 ,2 21 5, 4= +________________________________________________________________________ 17Tại sao ngân hàng lại dung nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kì hạn dài hơn? Một lí do là ngân hàng kì vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất cao hơn. Nếu ngân hàng cho vay với kì hạn dài như huy động, chênh lệch lãi suất thu được là:10 - 6 = 4. Khi thay đổi kì hạn ngân hàng thấy rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽ cao hơn, đạt 4,5, tuy nhiên, chênhlệch lãi suất năm 2 lại chưa chắc chắn, tuỳ thuộc vào mức độ và xu hướng thay đổi của lãi suất thị trường. Ngân hàng sẽ thay đổi kì hạn nếu nhà quản lí dự đốn rằng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng sẽ giảm, hoặc tăngsong mức tăng sẽ không vượt quá tỷ lệ làm cho chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm nhỏ hơn 4. Chênh lệch lãi suất năm 2 an toàn cho ngân hàng:= 4 x 2 – 4,5 = 3,5 Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng an toàn:= 11 - 3,5 = 7,5. Nếu lãi suất trên thị trường liên ngân hàng năm thứ 2 tăng tới 7,5, thì chênh lệch lãi suất năm 2 chỉ còn 3,5, giảm1 so với năm 1. Kết cục chung, chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm đạt 4. Nếu lãi suất tăng quá dự tính quá 7,5, sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng.2.2. Tình trạng tái đầu tư kì hạn của tài sản nhỏ hơn nguồn tài trợ
Các giả thiết tương tự như trên song nguồn vay 2 năm với lãi suất cố định 7năm. Sau 1 năm, 100 triệu được hoàn trả, thu được chênh lệch lãi suất là 3. Ngân hàng có thể cho vay một khoản mới tái đầu tư khoản cho vay vừa hoàntrả. Nếu lãi suất cho vay không đổi chênh lệch lãi suất thu được là 3. Khi lãi suất cho vay tăng hoặc giảm chênh lệch lãi suất sẽ tăng hoặc giảm.2.3. Kết luận
Trong hai trường hợp trên đều có sự khơng phù hợp về tài sản và nguồn vốn trong điều kiện các hợp đồng huy động và tài trợ với lãi suất cố định. Tình trạng này được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài dự kiến trên thị trường làm nảy sinhtổn thất trong ngân hàng. Như vậy rủi ro lãi suất là khả năng giảm chênh lệch lãi suất khi lãi suất thị trường thay đổi.3.Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1 Sự khơng phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản2Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của ngân hàng 3Ngân hang sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng4. Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 4.1. Khe hở lãi suất interest rate gap: Xem ThêmTài liệu liên quan
- Rủi ro và quản lý rủi ro
- 27
- 1,511
- 11
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(333 KB) - Rủi ro và quản lý rủi ro-27 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất
-
Rủi Ro Lãi Suất Là Gì? Thực Trạng Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Tại NHTM Việt ...
-
Rủi Ro Lãi Suất Là Gì? Nguyên Nhân, Giải Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Lãi ...
-
Đề Tài Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất, ĐIỂM 8, RẤT HAY - SlideShare
-
Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
-
Rủi Ro Lãi Suất (INTEREST RATE RISK) Là Gì ? - Luật Minh Khuê
-
[DOC] Quản Lý Rủi Ro Lãi Suất (RRLS) Tại Các NHTM Tại Việt Nam
-
[PDF] BÀI 6 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG - Topica
-
Rủi Ro Lãi Suất Và Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
-
[PDF] TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO LÃI SUẤT ĐẾN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
-
[PDF] Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Trong Hoạt ðộng Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Việt ...
-
Rủi Ro Lãi Suất - HAGL Agrico
-
Quản Lý Lãi Suất Của Các Khoản Nợ Là Gì? Nội Dung Chi Tiết?
-
Cách Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Cho Doanh Nghiệp - Velotrade Blog
-
LA02.218_Quản Trị Rủi Ro Thị Trường Tại Ngân Hàng TMCP Công ...