Ví Dụ Về Tính Nhân Dân Của Nhà Nước Ta Thể Hiện
Có thể bạn quan tâm
Bài 9. Nhà nước xã hội chủ nghĩa – Câu 7 trang 80 SGK GDCD lớp 11. Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nội dung chính Show- Giải GDCD 11 bài 9 câu 7
- 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
- 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- 3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- 4. Bài tập vận dụng:
Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
– Người dân được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…
– Người dân chung người dân được hưởng đầy đủ chế độ ưu đãi, chính sách đãi ngộ
– Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
Bài làm:
Những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
- Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…
- Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
- Các chính sách ban hành đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
- Người dân đều được hưởng các chế độ ưu đãi, chế độ đãi ngộ.
Câu hỏi Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.
Đăng bởi: Hanoi1000.vn
Chuyên mục: Giáo dục
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.
Create an account
879 lượt xem
KhoaHoc mời các bạn cùng tham khảo đáp án Câu 7 trang 80 bài 9 SGK GDCD lớp 11 - Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Giải GDCD 11 bài 9 câu 7
Câu 7: Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Bài làm:
Những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:
- Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…
- Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
- Các chính sách ban hành đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
- Người dân đều được hưởng các chế độ ưu đãi, chế độ đãi ngộ.
Câu hỏi: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc
A. nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B. nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
C. đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn.
D. nhân dân tích cực lao động vì đất nước.
Trả lời:
Đáp án đúng:A. nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việcnhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nội dung câu hỏi này nằm trong phần kiến thức về Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, hãy cũng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn nhé!
1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
a. Nguồn gốc của nhà nước.
Quan điểm Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nước:
+ Theo quan điểm này nhà nước không xuất hiện hay ra đời từ những yếu tố siêu nhiên, mà nhà nước ra đời khi xã hội đã phát triển đến một cột mốc nhất định. Nhà nước ra đời gắn liền với sự xuất hiện của các giai cấp trong xã hội, các giai cấp này có sự đối kháng với nhau.
+ Nhà nước thực hiện nhiệm vụ điều tiết xã hội, thực hiện và bảo vệ các lợi ích chung trong toàn xã hội.
- Nhà nước ra đời từ khi xã hộiphân chia giai cấp. Giai cấp nào thì nhà nước đó. Do trongxã hội nguyên thủy không có phân chia giai cấp, nên trong xã hội nguyên thủy không có Nhà nước.
Cho đến nay, đã có 4 kiểu Nhà nước được hình thành: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa)
b. Bản chất nhà nước
- Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của các giai cấp này đối với giai cấp khác.
- Nhà nước là bộ máy cưỡng chế và đàn án đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
⇒ Xét về mặt bản chất, nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị.
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
b. Bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tính nhân dân
+ Nhà nước của dân, do dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí.
+ Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
+ Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
- Tính dân tộc
+ Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc.
+ Có chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
c. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
- Chức năng tổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
d. Vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là tập hợp các thiết chế chính trị, bao gồm nhà nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội có quan hệ gắn bó hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện quyền lực thống trị của giai cấp cầm quyền.
- Là một yếu tố cấu thành của hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những vai trò to lớn:
- Thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, thể chế hóa và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
- Tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò của mình trong xã hội.
- Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
- Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự…
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá các thế lực thù địch.
4. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Nhà nước xuất hiện từ khi
A. con người xuất hiện.
B. xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy.
C. mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
D. phân hóa lao động.
Đáp án:C
Lời giải:Nhà nước xuất hiện từ khi mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Câu 2: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính xã hội.
B. Tính nhân dân.
C. Tính giai cấp.
D. Tính quần chúng.
Đáp án:B
Lời giải: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân nói đến đặc điểm tính nhân dân.
Câu 3: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội?
A. Kế hoạch.
B. Chính sách.
C. Pháp luật.
D. Chủ trương.
Đáp án:C
Lời giải: Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 4: Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở
A. pháp luật.
B. chính sách.
C. dư luận xã hội.
D. niềm tin.
Đáp án:A
Trả lời: Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.
Câu 5: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. trấn áp các lực lượng phá hoại.
B. tổ chức và xây dựng.
C. giữ gìn chế độ xã hội.
Đáp án:B
Lời giải: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hai chức năng cơ bản là: chức năng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội;chức năngtổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công nhân.
Từ khóa » Ví Dụ Về Tính Nhân Dân Và Tính Dân Tộc
-
Lấy Ví Dụ Chứng Minh Về Tính Nhân Dân Và Tính Dân Tộc Của ...
-
Ví Dụ Về Tính Nhân Dân Và Tính Dân Tộc - Kinh Nghiệm Trader
-
Ví Dụ Tính Dân Tộc Của Nhà Nước Ta được Thể Hiện - Thả Rông
-
Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Là ...
-
Tính Nhân Dân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Em Hãy Nêu Những Ví Dụ Thể Hiện Nhà Nước Ta Là Nhà ... - Tech12h
-
Lấy Ví Dụ Chứng Minh Về Tính Nhân Dân Và Tính Dân Tộc Của Chúng Ta ...
-
Lấy Ví Dụ Chứng Minh Về Tính Nhân Dân Và Tính Dân Tộc Của ... - Bé 2
-
Tính Dân Tộc Là Gì? Đại đoàn Kết Dân Tộc Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Nhân Dân Là Gì? Vai Trò Của Nhân Dân - Luật Hoàng Phi
-
[CHUẨN NHẤT] Tính Nhân Dân Là Gì? - TopLoigiai
-
Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Là Gì ... - Hanoi1000
-
Ví Dụ Về Tính Dân Tộc Của Nhà Nước Ta - 123doc
-
[PDF] 19 Chuyên đề 2 PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I ...