Vi Khí Hậu Trong Sản Xuất - Kỹ Thuật An Toàn Lao động

5 tháng 5, 2011

Vi khí hậu trong sản xuất

1. Khái niệm và định nghĩa Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa phương. Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của công nhân. Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da. Tùy theo tính chất tỏa nhiệt của quá trình sản xuất người ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau: - Vi khí hậu tương đối ổn định: nhiệt tỏa ra khoảng 20 kcal/m3h (trong xưởng cơ khí, dệt...). - Vi khí hậu nóng: nhiệt tỏa ra nhiều hơn 20 kcal/m3h (trong xưởng đúc, rèn, cán, luyện kim...). - Vi khí hậu lạnh: nhiệt tỏa ra dưới 20 kcal/m3h (trong xưởng lên men rượi bia, nhà ướp lạnh, chế biến và bảo quản thực phẩm...). 2. Các yếu tố vi khí hậu 2.1. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất và nguồn phát nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng lượng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời. nhiệt do NLĐ sinh ra.Những nguồn nhiệt này có thể làm cho nhiệt độ không khí lên đến 50¸60oC. Khi nhiệt độ tăng cơ thể người có các hiện tượng: tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các cơ quan tiêu hóa, tăng sự phân bổ máu ở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 30oC và không được vượt quá nhiệt độ cho phép từ 3¸5oC. Nơi sản xuất nóng như xưởng rèn, xưởng đúc, xưởng cán, xưởng luyện thép... nhiệt độ không quá 40oC. Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phế quản, khô niêm mạc gây cảm lạnh... 2.2. Độ ẩm Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước có trong không khí biểu thị bằng gam trong một mét khối không khí hoặc bằng sức trương hơi nước tính bằng mm cột thủy ngân. Độ ẩm cực đại là lượng hơi nước bảo hòa có trong không khí ở một nhiệt độ nhất định. Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ. Về mặt vệ sinh người ta thường sử dụng độ ẩm tương đối để biểu thị mức độ ẩm cao hay thấp. Độ ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân. Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản xuất nên trong khoảng 75¸85%. Khi độ ẩm quá cao, lượng oxy mà cơ thể hút vào phổi bị giảm do hàm lượng hơi nước trong không khí tăng, làm cho cơ thể thiếu oxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Khi độ ẩm cao còn làm tăng sự đọng nước, làm cho việc đi lại trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng khả năng truyền dẫn điện, dễ chạm mát đối với mạch điện của các máy điện và truyền điện vào môi trường ẩm, gây ra tai nạn điện giật. Khi độ ẩm quá cao có thể bố trí hệ thống thông gió với lượng không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm. Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ, nhất là những người tiếp xúc với dầu mỡ, lớp mỡ trên da bị dầu mỡ hòa tan càng làm mặt da khô cứng, càng dễ bị khô nứt. Các vết nứt nẻ trên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó cũng là nguyên nhân xảy ra các TNLĐ. 2.3. Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiêt là những hạt năng lượng truyền trong không khí dưới dạng dao động sóng điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại. Bức xạ nhiệt do các vật thể đen được nung nóng phát ra. Khi nung tới 500oC các vật thể chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới 1.800o¸2.000oC còn phát ra tia sáng thường và tia tử ngoại, nung tiếp đến 3.000oC lượng tia tử ngoại phát ra càng nhiều. Về mặt vệ sinh, cường độ bức xạ nhiệt được biểu thị bằng Cal/m2.phút và được đo bằng nhiệt kế cầu hoặc Actinometre. Ở các xưởng rèn, đúc, cán thép cường độ bức xạ nhiệt lên tới 5-10 Kcal/m2.phút. (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Kcal/m2.phút). 2.4. Vận tốc chuyển động không khí Được biểu thị bằng m/s. Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không vượt quá 3m/s, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể. Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi trường không khí đối với cảm giác nhiệt của cơ thể con người, người ta đưa ra khái niệm về Nhiệt độ hiệu quả tương đương - ký hiệu là thqtđ. Nhiệt độ hiệu quả tương đương của không khí (có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận tốc chuyển động gió v) là nhiệt độ của không khí bão hòa hơi nước có ϕ = 100% và không có gió v = 0m/s mà gây ra cảm giác nhiệt giống hệt như cảm giác gây ra bởi không khí với t, ϕ, v đã cho. Dựa trên thực nghiệm, Hội Sưởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác định nhiệt độ hiệu quả tương đương sau (hình 3): Độ ẩm tương đối của không khí có thể xác định bằng nhiệt độ khô và ướt cho nên trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô tk và ướt tư. Ngoài ra trên biểu đồ người ta vẽ chùm tương ứng với nhiệt độ khô 36,5oC (nhiệt độ bình thường của cơ thể con người). Hai đường cong biên tương ứng với vận tốc gió v = 0m/s và v = 3,5m/s. Người ta ghi các trị số của nhiệt độ hiệu quả tương đương trên các đường cong biên, đường cong với các trị số khác nhau của vận tốc gió v. Các đường cong này cắt nhau tại một điểm. Ví dụ ta biết: - nhiệt độ khô tk= 20oC (điểm A), - nhiệt độ ướt tư = 15oC (điểm B). Nối 2 điểm A và B, đường AB cắt đường cong v = 0m/s tại điểm C. Điểm C cho trị số thqtđ = 18,3oC. Nếu không khí có tk và tư như trên nhưng v = 0,5m/s thì thqtđ = 17,5oC.Theo biểu đồ, chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt các đường cong biểu diễn vận tốc gió.Trong vùng nằm phía trái của trục tk khác với cùng phía bên phải là cơ thể con người cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có độ ẩm cao hơn. Điều đó có thể giải thích được bằng sự tăng độ dẫn nhiệt của không khí khiđộ ẩm ϕ tăng và đồng thời lúc đó cường độ hấp thụ các tia bức xạ của hơi nước trong không khí cũng tăng cùng với độ ẩm ϕ.Với trị số tk >36,5oC thì cơ thể người không phải ở trường hợp mất nhiệt nữa mà thu nhiệt từ môi trường, lúc đó nếu vận tốc chuyển động của không khí càng lớn thì con người cảm thấy nóng bức bởi vì trao đổi nhiệt đối lưu sẽ tăng khi độ ẩm tăng. Đối với người Việt Nam có thể lấy vùng ôn hòa dễ chịu về mùa hè thqtđ = 23¸27o và mùa đông thqtđ = 20¸25o trong đó dễ chịu nhất là 25oC về mùa hè và 23oC về mùa đông. 3. Điều hòa thân nhiệt ở người Cơ thể người có nhiệt độ không đổi trong khoảng 37 ± 0,5oC là nhờ 2 quá trình điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa để duy trì thăng bằng nhiệt bằng cách giãn mạch ngoại biên và tăng cường tiết mồ hôi. Chuyển một lít máu từ nội tạng ra ngoài da thải được khoảng 2,5 kcal và nhiệt độ hạ được 3oC. Một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn thải ra được khoảng 580 kcal. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng cường quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì cân bằng nhiệt. Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện được trong phạm vi trường điều nhiệt, gồm 2 vùng: vùng điều nhiệt hóa học và vùng điều nhiệt lý học. Trên hình 4 giới thiệu đường cong chuyển hóa ở các nhiệt độ khác nhau. Vượt quá giới hạn này về phía dưới cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh, ngược lại về phía trên sẽ bị nóng.3.1. Điều nhiệt hóa họcĐiều hòa nhiệt hóa học là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự oxy hóa các chất dinh dưỡng. Biến đổi chuyển hóa thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của cơ thể. Quá trình chuyển hóa tăng khi nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình giảm khi nhiệt độ môi trường cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. 3.2. Điều nhiệt lý học Điều nhiệt lý học là tất cả các quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt, đối lưu, bức xạ và bay hơi mồ hôi v.v...Thải nhiệt bằng truyền nhiệt là hình thức mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ của không khí và các vật thể mà ta tiếp xúc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ở da. Khi da có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường sẽ xảy ra quá trình truyền nhiệt ngược lại. 4. Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người 4.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng * Biến đổi về sinh lý: Nhiệt độ da đặc biệt là da trán rất nhạy cảm đối với nhiệt độ không khí bên ngoài. Biến đổi về cảm giác của da trán như sau: 28¸29oC → cảm giác lạnh; 29¸30oC → cảm giác mát; 30¸31oC → cảm giác dể chịu; 31,5¸32,5oC → cảm giác nóng; 32,5¸33,5oC → cảm giác rất nóng; > 33,5oC → cảm giác cực nóng.Thân nhiệt (ở dưới lưỡi) nếu thấy tăng thêm 0,3¸1oC là cơ thể có sự tích nhiệt. Thân nhiệt ở 38,5oC được coi là nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng. * Chuyển hóa nước: Cơ thể người hàng ngày có sự cân bằng giữa lượng nước ăn uống vào và thải ra. Lượng nước cần cung cấp hàng ngày cho cơ thể khoảng 2,5¸3 lít và thải ra qua thận từ 1¸1,5 lít, 0,2 lít qua phân, lượng còn lại theo mồ hôi và hơi thở để ra ngoài. Trong điều kiện làm việc nóng bức, cơ thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, lượng nước có thể bị mất tới 5¸7 lít trong một ca làm việc và làm cho cơ thể giảm sút 0,4¸4kg thể trọng. Khi thoát mồ hôi cơ thể mất đi một lương muối ăn khoảng 20g và một số muối khóang gồm các ion K, Na, I, Fe, các vi tamin C, B1, B2 , PP... Do mất nước nhiều nên tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải lượng nhiệt thừa của cơ thể. Khi ra mồ hôi nước bài tiết qua thận giảm chỉ còn lại 10¸15% so với lúc bình thường làm cho chức năng hoạt động của thận bị ảnh hưởng. Trong nước tiểu xuất hiện ambumin và hồng cầu. Lúc này nếu uống nhiều nước, dịch vị sẽ bị loãng ra nên mất cảm giác thèm ăn, ăn không ngon, khả năng diệt trùng của dịch vị giảm sút làm đường ruột dễ bị viêm nhiểm, chức năng thần kinh bị ảnh hưởng làm giảm sự chú ý, giảm phản xạ dẫn tới dễ bị TNLĐ. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường tăng lên gấp đôi so với lúc bình thường. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng co gật, làm cho con người bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng. Thân nhiệt có thể lên cao tới 39¸40oC, mạch nhanh, nhịp thở nhanh. Trường hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông. 4.2. Ảnh hưởng của vi khí hậu lanh Lạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiêu thụ oxy tăng. Lạnh làm các cơ co lại gây hiện tượng nổi da gà, các mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh thường xuất hiện một số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lưu thông kém và sức đề kháng của cơ thể giảm. 4.3. Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt Trong các phân xưởng gia công nóng, các dòng bức xạ chủ yếu do các tia hồng ngoại có bước sóng đến 10μm, khi hấp thụ tia này tỏa ra nhiệt. Bức xạ nhiệt phụ thuộc vào độ dài bước sóng, cường độ dòng bức xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bề mặt bị chiếu, vùng bị chiếu, gián đoạn hay liên tục, góc chiếu, luồng bức xạ và quần áo. Các tia hồng ngoại trong vùng ánh sáng thấy được và các tia hồng ngoại có bước sóng đến 1,5μm có khả năng thấm sâu vào cơ thể, ít bị da hấp thụ. Vì vậy khi làm việc dưới nắng có thể bị chứng say nắng do các tia hồng ngoại có thể xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não và các tổ chức. Những tia có bước sóng ngắn khoảng 3μm gây bỏng da mạnh nhất. Ngoài ra tia hồng ngoại còn gây ra bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt... Tia tử ngoại có 3 loại: Loại A có bước sóng từ 400¸315nm. Loại B có bước sóng từ 315¸280nm. Loại C có bước sóng nhỏ hơn 280nm. Tia tử ngoại loại A xuất hiện ở nhiệt độ cao hơn, thường có trong tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang. Tia tử ngoại B thường xuất hiện trong đèn thủy ngân, lò hồ quang... Tia tử ngoại gây các bệnh về mắt như phá hủy giác mạc, giảm thị lực, bỏng da, ung thư da... Tia Laser hiện nay được dùng nhiều trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học... cũng gây bỏng da, bỏng võng mạc... 5. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu 5.1. Biện pháp kỹ thuật Tong các phân xưởng, nhà máy nóng độc cần được áp dụng các tiến bộ KHKT như điều khiển từ xa, quan sát từ xa, cơ khí hóa, tự động hóa các quá trình sản xuất để giảm nhẹ lao động và nguy hiểm cho công nhân. Trong các nhà máy có thiết bị tỏa nhiệt lớn, có thể giảm nhiệt tỏa ra môi trường bằng cách cách nhiệt cho thiết bị như dùng vật liệu cách nhiệt samốt, samốt nhẹ, diatômit..., tăng chiều dày lớp cách nhiệt, dùng các màn chắn nhiệt, làm nguội vỏ thiết bị bằng nước, hơi nước..., giảm thiểu diện tích cửa sổ quan sát hoặc hạn chế mở... Trong các phân xưởng, nhà máy tỏa nhiều nhiệt cần bố trí các hệ thống để điều hòa không khí, đảm bảo thông thoáng và mát nơi làm việc. Trong các phân xưởng nóng và bụi có thể bố trí hệ thống phun nuớc hạt mịn để vừa làm mát đồng thời làm sạch bụi trong không khí. 5.2. Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý Những tiêu chuẩn vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp như nhiệt độ tối ưu và nhiệt độ cho phép, độ ẩm tương đối, vận tốc gió ở chỗ làm việc cố định... cần phải đựơc thực hiện đầy đủ và thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện công việc lao động cụ thể. Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những công đoạn sản xuất tỏa nhiều nhiệt không cùng một lúc mà trải ra trong ca sản xuất. Lao động trong những điều kiện nhiệt độ cao cần phải đảm bảo chế độ ăn uống bồi dưỡng, nước uống phải cần pha thêm các muối K, Na, Ca, P và các Vitamin B, C..., nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động. Trang bị đầy đủ các phương tiện BHLĐ như áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt v.v.Lao động trong điều kiện vi khí hậu lạnh cần phải đề phòng cảm lạnh, ăn đủ calo cho lao động và chống rét, trang bị đủ quần áo ấm, ủng, dày ấm, găng tay ấm... 5.3. Biện pháp vệ sinh y tế Trước hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho từng ngành nghề thực hiện trong điều kiện vi khí hậu xấu. Khám tuyển khi nhận người để bố trí công việc phù hợp, khám kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Liên hệ

Tổng số lượt xem trang

TRUYỆN CƯỜI

TÀI LIỆU

NDMN-ĐGRR - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P4 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P3 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P2 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P1 - NDMN công tác văn phòng - NDMN đối với cửa ra vào, cửa sổ - NDMN đối với tòa nhà XD - NDMN khi dọn dẹp vệ sinh - NDMN khi sử dụng thang - NDMN khi sử dụng thang chở người và vận thăng - NDMN đối với điện - NDMN nơi làm việc - Phân tích rủi ro đối với cơ sở hạ tầng quan trọng - An toàn rủi ro trong kỹ thuật cơ khí - NDMN khu vực cổng gác - Loại trừ các mối nguy hiểm - ĐGRR trong sản xuất - NDMN và ĐGRR - NDMN và ĐGRR theo TC OHSAS 18001 - NDMN tại các khu vực sản xuất OHSAS - Mục tiêu AT-CL-SKNN - Phiếu đánh giá sự tuân thủ của NSDLĐ - Phiếu đánh giá sự tuân thủ của NLĐ - Phân tích và quản lý rủi ro - HT quản lý AT-SKNN OHSAS 18001:2007 - OHSAS 18001 - Phiếu CAR - Báo cáo hành động KPPN - Biên bản hiện trường - BB vi phạm quy định về AT-VSLĐ-PCCN-BVMT - Thông báo vi phạm - Giấy phép cắt hàn - GPLV trên cao - GPLV trong môi trường hạn chế - BB kiểm tra nồng độ hơi khí độc - Báo cáo thực hiện MTCL Quý - Báo cáo kết quả thực hiện MTCL Tháng - Mục tiêu AT-CL-SKNN OHSAS-Hướng dẫn - HDSD PT chữa cháy khác - HD chế độ TTBC về AT - HD chế độ TTBC cơ quan AT - HDSD bình chữa cháy AB - HDSD bình chữa cháy CO2 - HDSD bình thở - HDSD bình bột chữa cháy - HD chuẩn mực cơ sở ĐGTSRR - HD vị trí tập kết - HD quản lý tài liệu - HD kiểm kê tài liệu - HD an toàn hàn điện - HD nhà thầu phụ khi đưa TB - HD nhà thầu phụ vào công ty - HD lắp dựng dàn giáo - HD NDMN-ĐGRR và các BPKS - HD cấp phát TB BHLĐ - HD giải quyết SCKC trong công ty - HDVH xe cứu hỏa - HD NDMN trong diễn tập - HD NDMN các đoàn khách - HD NDMN các dự án đơn lẻ - HDAT tại văn phòng làm việc - HDAT khi làm việc trên cao - HD điều tra TNLĐ - HD đo đạc, GS các yếu tố ATSK - HD giải quyết SCKC - HD giải quyết sự cố tràn dầu - HDKT, BD, SC xe cứu hỏa - HDKT, BD TTB PCCC - HDAT đặt các biển báo - HDSD xe đẩy chữa cháy CO2 - HDSD xe đẩy chữa cháy bột khô - HD công việc Nhóm trưởng GSAT - HD công việc TSX - HDSD máy đo nồng độ - HDVH máy sạc ắc quy - HDVH bình phòng độc - HD cấp giấy phép cắt hàn - HD công việc KT, GSAT - HDVH máy ép gió - HDVH máy bơm xăng - Danh mục tài liệu phân phối - HD báo cáo TNLĐ OHSAS-Thủ tục - TT Trách nhiệm - Quyền hạn - TT ATSK cần tuân thủ - TT mua, cấp phát BHLĐ - TT kiểm tra BVMT - TTĐG sự tuân thủ - TT NDMN-ĐGRR và BPPN - TT kiểm tra PCCN - TT kiểm tra ATLĐ-PCCN-BVMT - TT huấn luyện ATLĐ - TT HLATLĐ nhà thầu phụ - TT xử lý vi phạm - TT VSMT - TT quyết toán VSMT Tài liệu huấn luyện ATLĐ - QĐAT khi hàn điện - Câu hỏi trắc nghiệm CBQL - Hội thi AT-VSV TP 2010 - Thi AT-VSV giỏi PCCN - Thi AT-VSV giỏi BHLĐ - Câu hỏi trắc nghiệm CN - Sổ tay AT-VSV - Tâm sinh lý-Ecgônômi - Thực hiện BHLĐ - KTAT thiết bị nâng hạ - Một số tranh cổ động về ATLĐ Quy chuẩn Quốc gia - QCQG về AT điện - QCQG về xông hơi khử trùng - QCQG về chất độc hại trong không khí xung quanh - QCQG về tiếng ồn - QCQG về độ rung - QCQG về CL nước sinh hoạt - QCQG về cơ sở chế biến rau quả - QCQG về CL nước ăn uống - Quy chuẩn QG về PCCC cho nhà và công trình - TC hàn-YC hàn KL-Hoạt động - TC hàn-YC hàn KL An toàn lao động - Cháy và giải pháp AT phòng cháy khi hàn - Cháy nổ do bất cẩn khi hàn cắt - Nguy cơ cháy nổ do hàn cắt - Hiểm họa từ hàn cắt - Nội quy AT khi hàn cắt bằng khí - Báo động cháy nổ do hàn cắt - Xử trí khi bị điện giật - TN ngã cao và các GPKP - Sơ cứu đúng cách Ngạt nước - Hóc đường thở - AT PCCC CSSX nhỏ, lẻ xen kẽ KDC - Cháy nổ và TNLĐ tại TP.HCM - AT ngồi ghế sau xe ô tô - Phòng tránh ngã cao - Công điện của Bộ Công an về PCCC - Rút kinh nghiệm vụ cháy Công ty Pouchen - Chấn thương mắt do tai nạn lao động - Báo động về tai nạn thang máy - TNLĐ có xu hướng gia tăng - Báo động đỏ tình hình TNLĐ - Tình hình TNLĐ năm 2010 - Nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng bị giấu - TP.HCM đứng đầu cả nước về TNLĐ - Hậu quả việc không tuân thủ quy định về ATLĐ - Những con số đáng báo động về TNLĐ - Tai nạn lao động - Tai nạn lao động chết người tăng cao - AT trong lao động - Công tác sơ cứu ban đầu - AT làm việc trong hầm kín - Mất AT trong vận hành xe nâng - ATLĐ là trên hết - AT Cơ khí - QĐ ATLĐ cho khối văn phòng - QĐ ATLĐ khi đúc kim loại - QĐ ATLĐ khi SD búa máy - QĐ ATLĐ đối với nghề rèn - QĐ ATLĐ khi đóng mở nắp hầm hàng - QĐ ATLĐ khi ĐK cần trục tháp - QĐ ATLĐ khi SD pa lăng - QĐ ATLĐ khi SD tời kéo - QĐ ATLĐ khi SD xe nâng - QĐ ATLĐ khi SD PTVC - QĐ ATLĐ khi lái máy xúc - QĐ ATLĐ khi lái máy ủi - QĐ ATLĐ SD máy bào gỗ - QĐ ATLĐ SD máy cưa đĩa - QĐ ATLĐ SD máy cắt đột - QĐ ATLĐ SD máy phay - QĐ ATLĐ SD máy mài - QĐ ATLĐ SD máy khoan - QĐ ATLĐ SD máy bào - QĐ ATLĐ SD máy tiện - QĐ ATLĐ SD máy nén khi - QĐ ATLĐ SD máy công cụ - QĐ ATLĐ SD dụng cụ điện cầm tay - QĐ ATLĐ SD dụng cụ CK cầm tay - QĐ ATLĐ khi sửa chữa máy - QĐ ATLĐ sửa chữa trục lái, bánh lái - QĐ ATLĐ khi sửa chữa TCV - QĐ ATLĐ khi làm việc với ắc quy - QĐ ATLĐ làm việc với TB hàng hải - QĐ ATLĐ VH máy phát điện - QĐ ATLĐ đối với thợ điện - QĐ ATLĐ đối với công nhân bốc xếp - QĐ ATLD đối với thợ mộc - QĐ ATLĐ đối với thợ đúc BT - QĐ ATLĐ khi phá dỡ công trình - QĐ ATLĐ đối với thợ xây - QĐ ATLĐ khi lợp mái - QĐ ATLĐ đào đất thủ công - QĐ ATLĐ quét sơn, vôi - QĐ ATLĐ sửa chữa hệ ống, van - QĐ ATLĐ sử dụng nồi hơi - QĐ ATLĐ hàn điện - QĐ ATLĐ cắt hàn hơi - QĐ ATLĐ làm việc trong hầm sâu - QĐ ATLĐ khi làm dây, đệm tàu - QĐ ATLĐ khi chống ăn mòn, sơn - QĐ ATLĐ sử dụng giàn giáo - QĐ ATLĐ làm việc trên cao - QĐ ATLĐ khi kiểm tra triền đà, đốc ụ - QĐ ATLĐ chống trượt ngã - Các quy định về ATLĐ - KTAT trong CK và LK - KTATLĐ - Hiện trạng và giải pháp cải thiện MTLĐ tại một số DN đóng tàu - Thực hiện AT-VSLĐ đơn vị thành viên - Cơ quan làm công tác AT - Hội đồng BHLĐ - QĐ hoạt động của AT và AT-VSV - Quy chế BVMT - Quy chế quản lý KTAT - QĐ về AT-VSLĐ trong TƯLĐTT - Chiếu sáng trong sản xuất - Thông gió trong CN - Phòng chống bụi trong SX - Chống tiếng ồn và rung - Vi khí hậu trong sản xuất - Kỹ thuật VSLĐ - Một số TC về ATLĐ-VSLĐ - Một số Quyết định về AT-BHLĐ - Một số Thông tư về AT-BHLĐ - Một số Chỉ thị về AT-BHLĐ - Một số Nghị định về AT-BHLĐ - Hệ thống Luật về chính sách BHLĐ - Sự phát triển bền vững - Mối quan hệ giữa BHLĐ và MT - ND XD và thực hiện PL về BHLĐ - Nội dung KHKT BHLĐ - Công tác BHLĐ ở VN - Tính chất công tác BHLĐ - Ý nghĩa công tác BHLĐ - Mục đích công tác BHLĐ - Những khái niệm cơ bản về BHLĐ - QĐ công tác BHLĐ-ATLĐ Môi trường - Đo các chỉ tiêu MTLĐ - Kiểm tra môi trường - Hưởng ứng Ngày MTTG

TAI NẠN

Tai nạn - Tai nạn do xe buýt - Xe khách đâm xe tải - Đâm xe liên hoàn ở Trung Quốc - Xe con đâm xe khách - Chìm tàu du lịch, 8 người chết và mất tích - Chìm tàu du lịch, 102 người mất tích - Tai nạn tàu cao tốc ở TQ 32 người chết - Xem nhẹ những lời cảnh báo - Máy bay gãy đôi - Mưa lớn, cây đổ tại TP.HCM - Lở đất tại Hàn Quốc - Một số vụ tai nạn tàu thủy - Tai nạn máy bay TN cháy nổ - Cháy quán bida - Cháy cửa hàng thú nhồi bông ở Bình Thạnh - Cháy cửa hàng tạp hóa, chết 4 người - An toàn PCCC cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ xen kẽ khu dân cư - Cháy công ty sản xuất nệm mút - Cháy nhà máy Diana, Bắc Ninh - Cháy tại Bình Thạnh - Nổ nhà máy sản xuất pháo hoa 21 - Cháy xe chở xăng dầu tại Nhà Bè - Cháy nhà máy gỗ ở Bình Dương - Cháy đại lý gaz - Cháy Trung tâm thương mại Hải Dương - Cháy gần cây xăng ở Đà Nẵng - Cháy nhà máy sơn ở Bình Dương - Nổ kho chứa gaz - Bất cẩn để xảy ra cháy - Cháy kho bia - Cháy KCN Pouchen - Cháy xưởng gỗ - Cháy tiệm vàng ở TP.Hạ Long - Cháy xưởng sơn - Cháy xưởng ép nhựa - Cháy xưởng giày da - Cháy 2 xưởng nệm mút - Cháy cung vui chơi thiếu nhi Mỹ Đình - Cháy nhà cao tầng: phụ nữ nhảy từ tầng 4 xuống tử vong tại chỗ - Hỏa hoạn ở ngôi nhà 3 tầng, 1 bà cụ tử vong - Cháy lớn tại cây xăng Trần Hưng Đạo - Nổ khí từ cống thoát nước làm hỏng đường Hoàng Sa - Cháy nhà nghỉ, 4 lính cứu hỏa thiệt mạng - Nổ quán nhậu - Cháy rụi kho hàng thuộc Bộ Công thương - Cháy xưởng may - Cháy nổ kinh hoàng, khu dân cư hỗn loạn - Cháy khách sạn 5 sao đang xây dựng - Cháy nổ nhà máy ga hàng chục người bị thương - Cháy xưởng sản xuất vì que hàn điện - Cháy xưởng sản xuất gỗ - Cháy nổ lớn tại công ty gỗ - Nổ lò gạch gây chết người - Cháy nhà, 4 người bị bỏng nặng - Cháy rụi xưởng xốp - Cháy siêu thị Bách khoa computer, thiệt hại 5 tỷ - Khoan trúng mìn sập hầm thủy điện - Tử vong do nổ khí mỏ than - Cháy tàu ngầm hạt nhân Mỹ khi đang sửa chữa - Cháy xưởng sản xuất bột nhang - Cháy xưởng nhuộm - Cháy xưởng sản xuất nệm bông - Cháy tòa nhà 34 tầng - Trẻ tử vong do cháy nhà - Cháy cửa hàng - Cháy khu nhà ở của công nhân - Tử vong do nổ lò luyện thép - Cháy nhà kho - Cháy tòa nhà 5 tầng - Cháy kho chứa hàng - Cháy xưởng sản xuất nệm - Cháy xưởng mộc - Cháy tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga - Hàn xì làm cháy Vũ trường Phương Đông - Khả năng chữa cháy không theo kịp các tòa nhà - Lửa thiêu rụi 6000m2 nhà xưởng - Cháy lớn trước trường mầm non - Cháy lớn tại tòa nhà EVN - Hỏa hoạn thiêu rụi 6 căn nhà - Cháy xưởng sản xuất kẹo - Sập nhà vì nổ khí gaz - Nổ hầm sà lan, 1 người chết - Cháy lớn tại Công ty gỗ Đức Lợi II - Cháy rụi căn nhà 3 tầng ở Tân Bình - Can xăng đổ thiêu rụi cửa hàng tạp hóa - Giải cứu gần 20 người mắc kẹt trong đám cháy - Nổ nhà máy lọc dầu lớn nhất Cô oét - Cháy lớn tại nhà máy lọc dầu Singapore - Nổ lớn tại quán bia, bảo vệ văng xa 10m - Nổ tại Cty Dược Hậu Giang - Nổ bình ga - Cháy tại bệnh viện - Nổ tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Cháy xưởng giày - Nổ khí gaz - Nổ contejner - Nổ trạm xăng - Nổ bình hàn xì - Nổ công ty thép - Cháy nổ xe bồn - Nổ bồn chứa dầu - Nổ tàu - Nổ sà lan - Nổ bồn chế bột mì - Nổ nồi hơi - Cháy bỏng - Nổ bình ga TN chèn ép - Bảo trì thang máy, 1 nhân viên chết thảm - Bị thang máy ép - Bị chèn bẹp trên tàu - Bị chèn ép trên tàu TN cán kẹp - Bất cẩn với máy xẻ gỗ mất 3 ngón tay - Nam thanh niên mất chân vì máy nghiền đất - Bị máy cán mất chân - Cháu bé 4 tuổi bị cửa cuốn kẹp chết - Bị cửa thang máy kẹp nam thanh niên bị thương - Máy ép mía kẹp tay - Máy cuốn giấy kẹp 2 tay TN ngã cao - Đứt thang máy, rơi từ tầng 5, 2 công nhân tử vong - Rơi ngã từ tầng 7 - Ngã từ tầng 3 khi xây bệnh viện - Rơi từ tầng 4, thợ sơn tử vong - Đứt thang máy rơi từ tầng 5 - TNLĐ tại Hyundai Vinashin - Quy định về ATLĐ trên cao - Tai nạn khi lau cửa sổ - Rơi ngã từ tầng 5 - Ngã cao ở thủy điện Bản Vẽ - Ngã từ tầng 10 - Rơi vào bồn xăng - Bị cần cẩu gạt ngã - Té lầu - Rơi ngã từ thành cầu - CN Trung Quốc té ngã cao - Đứt cáp thang máy - Ngã cao tại công trường XD - - Ngã cao khi bắc giàn - Té ngã cao từ tầng 8 - Ngã cao khi dỡ giàn giáo - Ngã cao khi lao dầm cầu - Ngã cao do va chạm - Ngã cao do trèo cao - Ngã cao khi chuyển vật liệu - Tai nạn do cẩu văng TN ngất ngạt - Hai thủy thủ chết ngạt trong hầm dầu - Công nhân ngất ngạt khi xuống hầm bột giấy - Ngạt hầm dầu - Ngạt khí độc trong hầm sà lan - Hít khí độc 33 CN nhập viện - Ngạt khí hầm biogaz - Ngạt khí gaz trong đường ống nước thải - Bị ống hút cát hút - Ngạt nước TN trượt ngã - Ngã xe máy, lao xuống hồ tử vong - Những cú ngã cầu thang - Trượt chân té xuống hầm tàu - Trượt ngã khi lên cầu Phú Mỹ TN giao thông TN sập đổ - Một công nhân bị xe máy xúc đè chết - Sập đổ dàn giáo - Đứt cáp dàn treo - Ngã đổ xe cần cẩu - Sập trần công trình xây dựng - Cần cẩu đổ đè chết người - Tử nạn do tụt đổ lò than - Cần cẩu gãy đè chết người - Bị trọng thương khi rơi từ độ cao hơn 9m - Tử nạn do bị đá đè - Tử vong do sập hầm thủy điện - Lốc xoáy làm đổ tường đè chết người - Bị khung sắt nặng đè chết - Sập hầm thủy điện - Khoan trúng mìn sập hầm thủy điện - Sập bồn chứa xi măng - TNLĐ gây chết người - Kinh hoàng tai nạn sập nhà - Sập sảnh khách sạn ở Hà Tĩnh - Trụ điện bất ngờ gãy - Sập sảnh khách sạn, 14 công nhân bị vùi - Đứt cáp cẩu, 1 người thiệt mạng - Sập giàn giáo, 14 người bị thương - Lật xe xúc - Sập hầm vàng - Đổ cần cẩu - Sập tường - Sập ô văng - Sập mỏ đá - Sập công trình đang XD - Sập nhịp cầu - Sập cần cẩu tại công trình hầm Thủ Thiêm - Sập hầm khai thác vàng - Bất cẩn khi phá nhà - Bị cần cuốc đè - Rơi dụng cụ từ tầng 8 - Sập trần nhà - Cần cẩu đè - Bị đất đá vùi - Đá đè - Đổ dàn ép cọc - Sập cẩu tòa nhà 18 tầng - Sập giàn giáo thủy điện Sơn La - Sập giàn giáo - Sập giàn chuẩn bị sơn - Bị đá đè ở Hàn Quốc - Ngã đổ cần cẩu - Sập cẩu khi tháo dỡ - Bị cuộn dây cáp đè - Đứt thang máy TN văng bắn - Bị mảnh đá mài văng vào mắt - Bị thương do bình khí gió đá văng bắn - Bị nước nóng làm hỏng mắt TN điện - Đào trúng cáp ngầm bị điện giật - Bị điện giật chết - Tử vong do cần cẩu vướng vào dây điện cao thế - Ngư dân tử vong do điện giật - Bị điện giật khi lắp Internet - Công nhân bị điện giật - Thợ sơn bị điện giật chết - Bất cẩn bị điện giật chết - Bị điện giật khi lợp mái nhà - Thợ lắp ống nước bị điện giật chết - Học sinh bị điện giật chết - Tử vong do điện giật - Hai vợ chồng bị điện giật chết - Nhân viên quảng cáo chạm điện giật chết thảm - Chập điện - Bị điện giật bất ngờ - Một số vụ tai nạn điện do bất cẩn - Rò điện - Điện giật - Điện giật khi dựng cột điện - Điện giật tại xưởng cơ khí - Điện giật khi tắm - Điện giật khi chuyển vật tư - Điện giật bất ngờ - Máy tời rò điện - Đóng điện bất ngờ khi đang sửa điện - Điện giật khi vận hành cẩu - Bị bỏng do phóng điện Diễn tập - ASEAN diễn tập PCCN-CHCN 2013 tại Hà Nội - Diễn tập CHCN ASEAN 2013 - Bình Dương diễn tập cứu sập đổ công trình trong xây dựng - Ninh Bình diễn tập PCCN 2013 - Diễn tập ứng phó động đất - Hòa Bình diễn tập UCSC - Diễn tập quốc gia về PCCN-CHCN tại TP.HCM - Tây Ninh diễn tập PCCC-CHCN 2013 - Petrolimex diễn tập PCCN năm 2013 - Công ty TNHH MTV Ba Son tổng diễn tập PCCN-CHCN 2013 - Sở CS PCCC Bình dương diễn tập PCCC-CHCN 2013 Ảnh - Dự Hội nghị ATLĐ Công ty DV Dầu khí 2011 - Dự Hội nghị ATLĐ Công ty Vietssovpetro 04/11/2011 - TLQG về AT-VSLĐ-PCCN năm 2011 - Ký Giao ước thi đua về AT-VSLĐ-PCCN 2011 - Hội thao PCCC năm 2011 - Dự tập huấn về ATLĐ ở Đà Lạt 2010 - Tổng diễn tập PCCN năm 2009 - Đón tất niên 2011 - Đại hội CNVC 2011 - Hạ thủy tàu chở ô tô - Hạ thủy tàu 53.000t Thư giãn - Học tiếng Anh bằng thơ - Vợ và bồ - Nàng - Sự tích con gái - Ao nhà - Nhà thơ - Tình yêu - Định nghĩa Vợ - Giấy tờ tùy thân - Cười cuối tuần - Chiếc Lón kỳ diệu - Trắc nghiệm tình yêu - Chuyện chỉ có ở Hà Nội - Chim xúi mèo oánh nhau - Tây nói tiếng ta Văn bản pháp luật - Văn bản pháp luật Video - Những hình ảnh hài hước chỉ có ở VN - Những TNLĐ bất cẩn và ngớ ngẩn - Nhận diện mối nguy - NDMN và ĐGRR trong sản xuất - Ngày Chiến thắng - Sức mạnh HQNDVN - Không quân nhân dân VN - Quân đội nhân dân VN - Bộ binh tập trận - Hải quân tập trận - Lực lượng bảo vệ bờ biển tập trận - Tiềm lực quân sự VN - Duyệt diễu binh mừng Đại lễ 1000 năm Bài hát - Bài hát Nga - Giọng hát Alla Pugacheva - Beatles - Giọng hát Helena Vondrackova - Giọng hát Karel Gott - Giọng hát Hana Zagorova - Boney M Nghiên cứu blog - Nghiên cứu blog Thuật ngữ hàng hải - Vùng nhiệt đới - Vận đơn theo lệnh - Vật chèn lót - Vỏ kép - Vận đơn sao - Ụ nổi - Vận tải biển - Vận chuyển tiếp - Vận đơn đích danh - Trọng lượng thực chở - Tuyến đường thời tiết - Vận đơn hợp đồng chuyến - Vận đơn vô danh - Vận đơn gốc - Trả hàng - Lai dắt tàu biển - Vũng tàu - Cầu dẫn mạn - Chân vịt mũi - Chặng đường biển ngắn - Chệch hướng - Bản ghi lược lời khai - Bảo hiểm trùng - Biên bản sự kiện - Bên phải - Bốc hàng ngay - Bốc hàng - Bồi thường tổn thất - Boong giữa - Ca làm việc - Buộc thòng lọng - Cần cẩu đũa - Cảng lấy dầu - Cảng mở - Chi phí cẩu - Chi phí làm hàng - Chỉnh mớn - Chiều rộng cực đại - Chở bằng côntainer - Chủ tàu danh nghĩa - Chuyên môn thông thường - Chuyển tải trực tiếp - Công nhân buộc dây - Công nhân bốc dỡ - Di chuyển hàng hóa - Điều khoản chấm dứt trách nhiệm - Điều khoản chiến tranh - Điều khoản đi chệch đường - Tàu tự san hàng - Ụ tàu khô - Tàu có thể phá băng - Tàu có thiết bị bốc dỡ - Tàu kéo - Tàu đẩy - Tàu thường xuyên - Tàu mẹ - Thời gian làm hàng - Tàu vận chuyển theo chuyến - Thích hợp để chở hàng - Thiết bị tàu biển - Đổ mồ hôi - Đối tượng bảo hiểm hàng hải - Dừng tàu - Đưa hàng vào côntainer - Được thưởng - Giao tàu biển - Duy trì cấp tàu - Điều khoản lưu giữ hàng - Điều khoản tổn thất chung - Tấn ngắn - Tấn dài - Tàu biển - Tấn cm - Tàu chở hàng đông lạnh - Tàu chở dầu thô rất lớn - Tàu chở hoa quả - Tàu chở hàng rời - Tàu chở khí mê tan - Quy trình vận chuyển palet - Phụ phí lạm phát - Rủi ro hàng hải - Sà lan đáy phẳng - Sà lan chở công - Sà lan tự hành - Sự bốc hàng - Sơ đồ xếp hàng - Sà lan - Tai nạn đâm va - Tổn thất thực tế - Người giám sát hàng hóa - Người xếp dỡ - Nguyên trạng - Nhật ký boong - Nhập cảnh - Nội tỳ - Niêm phong - Ở giữa tàu - Ổ cắm tàu - Ở phía đuôi tàu - Tiền thưởng - phạt - Miễn phí dỡ hàng - Miễn phí dỡ và xếp hàng - Ngăn cách hàng hóa - Mớn nước tương ứng - Ngưng nhận hàng - Người cung ứng tàu biển - Người môi giới cho thuê - Người nhận hàng - Người môi giới hàng hải - Làm hàng - Tiền bảo hiểm - Tổn thất ước tính - Hội đăng kiểm quốc tế - Kênh tàu biển - Hướng dẫn gửi hàng - Không phương hại - Két nước dằn riêng biệt - Mắc cạn - Lưu khoang - Lô hàng - Lập kháng nghị hàng hải - Mất hay không mất - Móc cẩu tự mở - Thông gió cưỡng bức - Hàng đen - Hàng chở hết tải - Hàng để rời - Gỗ lót sàn hầm hàng - Hầm hàng gia cường - Hệ thống chảy tự do - Hàng tự hành - Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ - Thời hạn làm hàng - Hợp đồng vận chuyển bằng đường biển - Hợp đồng thuê tàu trần - Hợp đồng bảo hiểm trọn gói - Hợp đồng bảo hiểm hàng hải - Hàng ưu tiên - Hàng xếp ở trên - Hết thời gian khởi kiện - Hàng về - Hóa đơn thu cước - Hoàn thuế - Thời hạn không bù trừ - Container hóa - Giấy chứng nhận trả tàu - Hàng siêu trọng - Hàng đồng loại - Hàng nguyên côntainer - Hàng dỡ thừa - Hãng tàu độc lập - Hàng thiếu - Hợp đồng vận chuyển theo chuyến - Thời hạn quay vòng - Điều khoản tổn thất - Giấy chứng nhận - Đại lý tàu biển - Đê chắn sóng - Dây thòng lọng - Đầy hầm hàng - Cửa chém - Đặt vật chèn lót - Container thường - Giây - Thuyền trưởng Tin tức - Thi Báo cáo viên giỏi - Cứu hộ thành công tàu container trọng tải 115.000 tấn - Ba Son trong thời kỳ CNH-HĐH Bài viết - Chế tạo TB làm sạch tôn vỏ tàu bằng tia nước áp lực cao - Máy hàn bán tự động - Thiết bị phun nước áp lực cao - Hưởng ứng TLQG về AT-VSLĐ-PCCN lần thứ 13 năm 2011 - HLHPNVN - 80 năm - chặng đường lịch sử vẻ vang - CNTT - Thực trạng và hướng phát triển - Một số kết quả bước đầu của công tác NCKH - Ngành TTKHCNMT 30 năm trưởng thành và phát triển - Sử dụng 1 CPU cho nhiều người dùng chung, độc lập - Kỷ niệm 85 năm ngày truyền thống XNLH Ba Son và đón nhận Danh hiệu AHLLVTND - Thực trạng và thành tựu CN đóng tàu thế giới và VN (Phần 1) - Gắn NCKH với SX trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước - Những bài học và kinh nghiệm

Từ khóa » Ví Dụ Về Vi Khí Hậu Trong Sản Xuất