Vì Sao động Vật Lưỡng Cư Có Phổi Nhưng Lại Phải Hô Hấp Qua Da ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Sinh học lớp 7
  • Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Chủ đề

  • Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
  • Các lớp Cá - Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng
  • Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 50: Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng
Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp nguyễn huy hùng
  • nguyễn huy hùng
10 tháng 10 2017 lúc 22:00

vì sao động vật lưỡng cư có phổi nhưng lại phải hô hấp qua da

Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 3 0 Khách Gửi Hủy Giap Nguyen Hoang Giap Nguyen Hoang 16 tháng 10 2017 lúc 19:43

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . \(\Rightarrow\)Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Team lớp A Team lớp A 31 tháng 10 2017 lúc 15:42

với chim, ngoài phổi ra, trong cơ thể chúng có các bong bóng khí để giúp nâng đỡ cơ thể khi bay, khí qua phổi tới hai lần, vì vậy đây được xem là loài hô hấp hiệu quả nhất :) với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^ loài thú không thể sống trong nước, bởi vì cơ thể thú không có mang dùng hô hấp như loài cá, cũng như hầu hết các loài cá không thể sống trên cạn, trừ một số loài cá đặc biệt ( không nhớ lắm ) có khả năng lên bờ trong một thời gian khá lâu, theo mình được biết thì tổ tiên của động vật là cá :P cân chú ý có một số loài thú vẫn sống trong nước, vì chúng có khả năng giữ được hơi trong phổi với thời gian dài, vd như cá voi và cá heo ^^

eoeo eoeoeoeo

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Lê Phương Lê 21 tháng 11 2017 lúc 20:00

vì các động vật lưỡng cư là động vật vừa sống ở nước và vừa sống ở cạn-cũng là động vật đầu tiên sống trên cạn nên cấu tạo của phổi vẫn chưa hoàn thiện như các loài động vật cao hơn nên k cung cấp đủ lượng õi đáp ứng cho cơ thể nên lưỡng cư có phổi nhưng lại hô hấp qua da

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Vũ Xuân Hiếu
  • Vũ Xuân Hiếu
8 tháng 2 2018 lúc 21:27

vì sao động vật lưỡng cư có phổi nhưng lại phải hô hấp qua da

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 2 0 Nguyễn Lê Thanh Vân
  • Nguyễn Lê Thanh Vân
14 tháng 3 2018 lúc 19:33

Dựa vào cấu tạo giải phẩu chưgs tỏ lưỡng cư hô hấp qua da là chủ yếu Giúp mk với mai thi r

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 1 0 Trần Kim Phụng
  • Trần Kim Phụng
15 tháng 5 2021 lúc 22:07

Câu 1: Đặc điểm về hệ hô hấp của lưỡng cư?

Câu 2: Đặc điểm về đời sống của lớp bò sát?

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 1 0 giahan
  • giahan
24 tháng 1 2019 lúc 10:44

Tại sao nói 1 số loài lưỡng cư là động vật trung gian truyền bệnh ?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 1 0 Nguyễn Lê Bảo Ni
  • Nguyễn Lê Bảo Ni
11 tháng 1 2018 lúc 21:55

Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: mt sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ của chúng.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 4 1 Minh ánh Nguyễn
  • Minh ánh Nguyễn
20 tháng 3 2021 lúc 21:04

Vì sao nói lưỡng cư rất đa dạng

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 3 0 Nguyễn Thị Mai Linh
  • Nguyễn Thị Mai Linh
28 tháng 5 2020 lúc 22:30

loài động vật nào hô hấp qua da là chủ yếu

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 0 0 Lê Hoàng Kim
  • Lê Hoàng Kim
12 tháng 4 2020 lúc 16:32

Vì sao lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn, nhưng đa số khi sinh sản lại trong môi trường nước?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 1 0 Giang Yếm Ly
  • Giang Yếm Ly
21 tháng 6 2020 lúc 11:28

Cho các nội dung sau về Lớp Lưỡng cư:

A) ếch, nhái, cóc,... Là động vật hằng nhiệt.

B) hình thức sinh sản của lưỡng cư là đẻ trứng, thụ tinh trong.

C) quá trình phát triển của ếch qua biến thái hoàn toàn.

D) trong lớp Lưỡng cư, bộ Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất.

Có mấy phát biểu đúng?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c... 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » ếch Nhái Tuy đã Có Phổi Nhưng Vẫn Hô Hấp Bằng Da Vì Sao