Vì Sao Tiêm Mũi 2 Vaccine COVID-19 Lại Quan Trọng?
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Giới thiệu
- Cơ cấu tổ chức
- Hình ảnh hoạt động
- Bảng giá dịch vụ
- Bảng giá dịch vụ tiêm chủng
- Bảng giá dịch vụ Xét nghiệm, Khám chữa bệnh
- Bảng giá khám, tư vấn sức khoẻ
- Bảng giá quầy thuốc
- Bảng giá khám, tư vấn, điều trị phơi nhiễm HIV
- Bảng giá thu phí hoạt động Kiểm dịch Y tế quốc tế
- Bảng giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động
- Bảng giá khám bệnh nghề nghiệp
- Bảng giá dịch vụ xét nghiệm mẫu nước
- Hoạt động chuyên môn
- Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
- Phòng, chống HIV/AIDS
- Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
- Dinh dưỡng
- Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
- Bệnh nghề nghiệp
- Sức khỏe sinh sản
- Truyền thông, giáo dục sức khỏe
- Ký sinh trùng - Côn trùng
- Kiểm dịch y tế quốc tế
- Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng
- Phòng khám đa khoa
- Truyền thông COVID-19
- Áp phích truyền thông
- Infographics truyền thông
- File phát thanh truyền thông
- Tờ rơi truyền thông
- Hướng dẫn phòng chống dịch
- Văn bản
- Công văn
- Quyết định
- Thông tư
- Nghị định
- Thông báo
- Kế hoạch
- Báo cáo hoạt động
- Tuyến Quận, huyện và các Bệnh viện
- Báo cáo Khoa, phòng
- Trang nhất
- Hoạt động chuyên môn
- Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
2. Tiêm mũi 2 quan trọng như thế nào?
Với các vaccine phòng COVID-19 có lịch tiêm 2 mũi, nếu không tiêm mũi thứ hai, sau một thời gian, nồng độ miễn dịch sẽ giảm và lâu hơn nữa sẽ không bảo vệ người tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh COVID-19 nói riêng. Với mỗi loại vaccine, các nhà sản xuất đã nghiên cứu lịch tiêm nhắc lại để có được miễn dịch cũng như hiệu quả bảo vệ phòng bệnh tốt nhất. Vì vậy, mọi người cần phải tiêm chủng đầy đủ các mũi vaccine và tuân thủ các mũi tiêm nhắc lại theo khuyến cáo của ngành y tế để giúp phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này. 3. Có thể kết hợp 2 loại vaccine? Tại công văn số 6030/BYT-DP ngày 27/7/2021 về hướng dẫn tiêm 2 liều vaccine phòng COVID-19 nêu rõ: Tất cả những người đã tiêm mũi 1 với loại vaccine nào thì tiêm mũi 2 bằng vaccine đó. Trong trường hợp nguồn vaccine Astra Zeneca hạn chế, chỉ có thể tiêm mũi 2 vaccine do Pfizer sản xuất cho người tiêm chủng mũi 1 vaccine Astra Zeneca (nếu người được tiêm chủng đồng ý), khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 8-12 tuần. Những người đã tiêm mũi 1 bằng vaccine do Sinopharm, Pfizer, Moderna sản xuất thì mũi thứ 2 chỉ tiêm vaccine cùng loại. Tuy nhiên, trong một thông báo gần đây, Bộ Y tế đã khuyến cáo về việc sử dụng kết hợp hai loại vaccine phòng COVID-19 khác nhau: Trong trường hợp bất khả kháng khi nguồn cung vaccine COVID-19 mũi 1 đã tiêm không đủ để tiêm mũi 2 thì có thể sử dụng vaccine khác để tiêm mũi 2. Theo đó, nếu đã tiêm mũi 1 vaccine do Moderna sản xuất thì mũi 2 có thể tiêm vaccine Pfizer và ngược lại.4. Tiêm kết hợp 2 loại vaccine có ảnh hưởng đến tác dụng phòng bệnh không?
Theo khuyến cáo của WHO, một số quốc gia đã thực hiện việc tiêm kết hợp hai loại vaccine, ghi nhận có hiệu quả bảo vệ phòng bệnh COVID-19 và tính an toàn, một số phản ứng thông thường sau tiêm ghi nhận là chấp nhận được. Các nghiên cứu gần đây từ một số quốc gia đã chỉ ra rằng tiêm vaccine AstraZeneca ở liều đầu tiên và vaccine Pfizer ở liều thứ hai có thể tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ. Lượng kháng thể sinh ra tương đương tiêm 2 mũi vaccine Pfizer. Tuy nhiên, sự kết hợp này cũng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ là các phản ứng thông thường nhiều hơn. 5. Lưu ý khi tiêm vaccine mũi 2 Cũng như tiêm vaccine COVID-19 mũi 1, tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 2 cũng có thể gặp các tác dụng phụ. Thông thường thời gian gặp phải tác dụng phụ trong vòng từ 1 đến 3 ngày. Các triệu chứng có thể gặp thường là sốt, mệt mỏi, đau cánh tay… Tuy nhiên, không nên quá lo lắng khi gặp các tác dụng phụ này. - Sau tiêm nếu sốt nhẹ, dưới 38,5 độ C, không cần uống thuốc hạ sốt. Tuy nhiên, có thể giảm đau tại chỗ tiêm bằng cách đắp khăn sạch, mát và ẩm lên vùng tiêm. - Nếu sốt cao trên 38,5 độ C hoặc đau nhiều, có thể uống thuốc hạ sốt giảm đau paracetamol (acetaminophen). Lưu ý, giữa các liều cần cách nhau ít nhất 4 – 6 giờ. - Sau tiêm mũi 2, ngoài việc dùng thuốc hạ sốt khi sốt cao, việc bổ sung nước cho cơ thể là rất quan trọng. Khi uống nước, nên uống từ từ và chia nhỏ lượng nước cần uống. Nên bổ sung các loại nước hoa quả như nước chanh, nước cam, nước bưởi ép để cung cấp thêm vitamin cần thiết cho cơ thể. - Trong trường hợp cơ thể có các phản ứng bất thường, cần thông báo cho bác sĩ và đến cơ sở y tế để kịp thời xử lý. HỮU QUÝ (Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/) Tags: đặc biệt, biện pháp, miễn dịch, tử vong, trường hợpTổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết TweetÝ kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luậnNhững tin mới hơn
-
Cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh COVID-19
(17/12/2021) -
Hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh Việt Nam
(17/12/2021) -
Những điều cần biết về liều bổ sung và liều nhắc lại vắc xin phòng COVID-19
(17/12/2021) -
Thời điểm nào cần tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19?
(05/01/2022) -
Hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc Covid-19
(06/01/2022) -
Đà Nẵng hướng dẫn xử lý các trường hợp phát hiện người nhiễm Covid-19 (F0)
(06/01/2022) -
Những điều cần biết về tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19
(07/01/2022) -
Cách ly, điều trị người nhiễm Covid-19 tại nhà/nơi lưu trú trên toàn địa bàn thành phố
(10/01/2022) -
Hãy cùng hành động để bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ trước dịch bệnh Covid-19
(10/01/2022) -
Kiểm soát, phòng, chống dịch Covid-19 tại vùng cách ly y tế (khu vực phong tỏa)
(11/01/2022)
Những tin cũ hơn
-
Thông tin cần biết về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em
(11/12/2021) -
Các bệnh thường gặp ở tuổi học đường
(07/12/2021) -
Những điều cần biết về bệnh bạch hầu và vắc-xin phòng bệnh
(03/12/2021) -
Một số phản ứng thường gặp sau khi tiêm chủng
(03/12/2021) -
Dinh dưỡng cho trẻ trước và sau khi tiêm vaccinne phòng COVID-19
(03/12/2021) -
Hỏi đáp về tiêm vắc xin Sởi – Rubella
(03/12/2021) -
Những lưu ý quan trọng khi đưa trẻ đi tiêm phòng
(02/12/2021) -
Tăng cường phòng chống dịch bệnh Tay chân miệng
(02/12/2021) -
Các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
(01/12/2021) -
Đà Nẵng hướng dẫn quy định các điều kiện để thí điểm điều trị f0 tại nhà
(01/12/2021)
- Liên hệ công việc 0236.3890.407
- Đường dây nóng 0905.108.844 (Không TV tiêm chủng)
- Tổng đài tư vấn: (Hoạt động trong giờ hành chính không tính Lễ, Tết) - Thứ 7, CN: Buổi sáng 1900.988.975
- Tư vấn tiêm chủng 1900.988.975 ấn phím 1 hoặc phím 2
- Tư vấn sức khỏe sinh sản 1900.988.975 ấn phím 3
- Tư vấn điều trị các bệnh giun sán, viêm gan B, C. Tư vấn xử lý các loại côn trùng 0934.048.568
- Sau
- Trước
- TRIỂN KHAI TIÊM CHỦNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH UỐN VÁN- BẠCH HẦU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...
- Những cách phòng bệnh sởi cần biết
- INFOGRAPHICH: Khuyến cáo của BYT mới nhất về PC dịch bệnh sởi
- 6 cách phòng chống dịch Cúm A(H5N1)
- INFOGRAPHICH: GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 32/2023/TT-BYT HƯỚNG DẪN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 2023
Từ khóa » Tiêm Vaccine Astra Mũi 2 Sớm Có Sao Không
-
Tiêm Chủng Vắc Xin Covid-19 - Cổng Thông Tin điện Tử Sở Y Tế Hà Nội
-
Chích Ngừa COVID-19 Mũi 2: SỚM Hoặc TRỄ Có Sao Không?
-
Những điều Cần Biết Về Tiêm Mũi 3 Vaccine Phòng COVID-19
-
Vaccine COVID-19: Tiêm Mũi 2 Chậm Có Làm ảnh Hưởng đến Hiệu ...
-
Tiêm Phòng 2 Mũi Cùng Lúc Có ảnh Hưởng Gì Không? | Vinmec
-
Góc Tư Vấn: Tiêm Mũi 3 Cách Mũi 2 Bao Nhiêu Thời Gian? | Medlatec
-
Lỡ Tiêm 2 Mũi AstraZeneca Cách Nhau 4 Tuần, Có Sao Không?
-
Trong Thời Gian Sau Khi Tiêm Bao Lâu Thì Có Thai được ạ?
-
[PDF] Chương Trình Tiêm Vắc-xin Và Vắc-xin COVID-19
-
HỎI - ĐÁP Về Dịch COVID-19: Tiêm Mũi 2 Vắc Xin AstraZeneca Sau 6 ...
-
Nóng Lòng Tiêm Vaccine COVID-19 Mũi 3 Sớm Hơn Quy định, điều Gì ...
-
TẠI SAO TIÊM VẮC XIN COVID-19 LIỀU THỨ 2 LẠI LÀ QUAN ...
-
Rút Ngắn Thời Gian Tiêm Mũi 3 Vắc Xin Phòng COVID-19 Từ 6 Tháng ...
-
Tiêm Vaccine Covid-19 Mũi 3 Sớm Có được Không? - VnExpress