VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG PowerPoint Presentation, Free Download
Có thể bạn quan tâm
- Browse
- Recent Presentations
- Recent Stories
- Content Topics
- Updated Contents
- Featured Contents
- PowerPoint Templates
- Create
- Presentation
- Article
- Survey
- Quiz
- Lead-form
- E-Book
- Presentation Creator
- Pro
- Upload
Sep 12, 2014
2.2k likes | 4.95k Views
VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG. CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG. ĐỐI TƯỢNG CỦA VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG. vi khuẩn virus nấm men nấm mốc tảo và protozoa. Nhiệm vụ của vi sinh vật học đại cương.
Share Presentation
Embed Code
Link
Download Presentation zelig + Follow Download PresentationVI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.E N D
Presentation Transcript
VI SINHVẬTĐẠICƯƠNG
CHƯƠNG IMỞ ĐẦUI. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG CỦA VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG • vi khuẩn • virus • nấm men • nấm mốc • tảo và protozoa
Nhiệm vụ của vi sinh vật học đại cương • -Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo, di truyền, hoạt động sinh lý hóa học,...của các nhóm vi sinh vật. • -Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng với môi trường và các sinh vật khác. • -Nghiên cứu các biện pháp thích hợp để có thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất vi sinh vật có lợi cũng như các biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong mọi hoạt động của đời sống con người
II-KHÁI YẾU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT • TRƯỚC KHI PHÁT MINH RA KÍNH HIỂN VI • KÍNH HIỂN VI RA ĐỜI • PASTEUR VỚI THÍ NGHIỆM THỰC NGHIỆM • SAU PASTEUR VÀ SINH HỌC HIỆN ĐẠI
HÌNH Ảnh CÁC NHÀ KHOA HỌC GẮN LIẾN VỚI CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MANG Ý NGHĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH HỌC
2.1. Giai đoạn trước khi phát minh ra kính hiển vi • Từ thời thượng cổ người ta đã biết ủ phân, trồng xen cây họ đậu với cây trồng khác, ủ men, nấu rượu,... nhưng chưa giải thích được bản chất của các biện pháp. Trong quá trình định canh con người đã thấy được tác hại của bệnh cây. Đối với bệnh ''rỉ sắt'' ở thời Aristote người ta xem như là do tạo hóa gây ra
Trong các tài liệu ''Giáp cốt'' của Trung Quốc cách đây 4000 năm đã thấy đề cập đến kỹ thuật nấu rượu • . Người ta nhận thấy trong quá trình lên men rượu có sự tham gia của mốc vàng, như vậy vi sinh vật đã được ứng dụng vào sản xuất, phục vụ cuộc sống từ rất lâu, nhưng người ta chưa hiểu được bản chất của vi sinh vật
2.2. Giai đoạn sau khi phát minh ra kính hiển vi (Phát hiện ra vi sinh vật) • Leewenhoek là người đầu tiên phát hiện ra vi sinh vật nhờ phát minh ra kính hiển vi năm 1668. • , Ông đã quan sát nước ao tù, nước ngâm các chất hữu cơ, bựa răng,... • Leewenhoek nhận thấy ở đâu cũng có những sinh vật nhỏ bé.
Anton van Leewenhoek (1632-1723). Người đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn với kính hiển vi tự chế
Phát minh của Leewenhoek củng cố quan niệm về khả năng tự hình thành của vi sinh vật. Thời gian này người ta cho rằng sinh vật quan sát được là từ các vật vô sinh, thịt, cá sinh ra dòi và sau đó người ta cho ra đời thuyết tự sinh (hay thuyết ngẫu sinh).
2.3. Giai đoạn vi sinh vật học thực nghiệm với Pasteur • Pasteur (1822-1895). Với công trình nghiên cứu của mình ông đã đánh đổ học thuyết tự sinh, nhờ chế tạo ra bình cổ ngỗng.
Louis Pasteur (1822-1895) với phát minh ra bình cổ ngỗng, ông đã đánh đổ học thuyết tự sinh
Pasteur, là người đầu tiên chứng minh cơ sở khoa học của việc sản xuất vaccin • Mặc dầu L. Pasteur là người đầu tiên chứng minh cơ sở khoa học của việc chế tạo vaccin nhưng thuật ngữ vaccin lại do một bác sĩ nông thôn người anh Edward Jenner (1749-1823) đặt ra. Ông là người đầu tiên nghĩ ra phương pháp chủng đậu bằng mủ đậu mùa bò cho người lành, để phòng bệnh đậu mùa, một căn bệnh hết sức nguy hiểm cho tính mạng thời bây giờ.
2.4. Giai đoạn sau Pasteur và vi sinh học hiện đại • Tiếp theo sau Pasteur là Koch (Robert Koch 1843-1910), là người có công trong việc phát triển các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Ông đề ra phương pháp chứng minh một vi sinh vật là nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm mà ngày nay mọi nhà nghiên cứu bệnh học phải theo và gọi là quy tắc Koch.
Ngày 24-3-1882, Koch công bố công trình khám phá ra vi trùng gây bệnh lao và gọi nó là Mycobacterium tuberculosis, là một bệnh nan y thời đó. Khám phá này
Robert Koch (1843-1910) phát hiện ra trực khuẩn lao Mycobacteryum tuberculosis
Juliyes Richard Petri, 1852-1921 • Học trò của Koch là Petri (Juliyes Richard Petri, 1852-1921) chế ra các dụng cụ nghiên cứu vi sinh vật mà ngày nay còn dùng tên của ông để đặt cho dụng cụ ấy: đĩa Petri. • Ông cũng nêu ra các biện pháp nhuộm màu vi sinh vật.
Ivanopxki, 1892 và Beijerrinck, 1896 • Hai ông phát hiện ra virus đầu tiên trên thế giới khi chứng minh vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn, qua được lọc bằng sứ xốp, là nguyên nhân gây bệnh khảm cây thuốc lá.
Klug (1982) phát hiện ra cấu trúc đối xứng xoắn của virus gây bệnh khảm thuốc lá TMV
Ngày nay vi sinh vật đã phát triển rất sâu với hàng trăm nhà bác học có tên tuổi và hàng chục ngàn người tham gia nghiên cứu, các nghiên cứu đã đi sâu vào bản chất của sự sống ở mức độ phân tử và dưới phân tử, đi sâu vào kỹ thuật cấy mô và tháo lắp gen ở vi sinh vật và ứng dụng kỹ thuật tháo lắp này để chữa bệnh cho người, gia súc, cây trồng và đang đi sâu vào để giải quyết bệnh ung thư ở loài người.
Alexander Fleming (1881-1955) • Ông là người đầu tiên phát hiện ra chất kháng sinh, đó là Penicillin được ssinh ra từ nấm Peniclium
Alexander Fleming (1881-1955)
Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu trúc xoắn kép ADN • Đây là bước đột phá lớn trong sinh học hiện đại • Nhờ phát hiện ra cấu trúc ADN mà ngày nay công nghệ sinh học phát triển như vũ bảo, những nghiên cứu chuyên sâu về gen của vi sinh vật ngày càng được phát hiện nhiều phục vụ cho sinh học, y tế, thú y
Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu trúc xoắn kép của phân tử ADN
CHƯƠNG II - HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN Tóm tắt: 29 trang và hình ảnh minh họa phục vụ cho 9 tiết giảng chương 2 nhằm giới thiệu một số thiết bị sử dụng trong nghiên cứu vi sinh vật, phương pháp nghiên cứu về hình thái, cấu tạo của vi khuẩn. Chương hai còn giới thiệu một số dạng hình thái phổ biến của vi khuẩn và cấu trúc của tế bào vi khuẩn
Mục tiêu • Thông qua chương hai giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp chính trong nghiên cứu vi sinh vật, đồng thời thấy được sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc của hai nhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương liên quan đến đời sống con người và thú y.
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN • Phương tiện nghiên cứu: kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử, các phương pháp làm tiêu bản soi tươi, nhuộm màu và các máy cần thiết khác.
Kính hiển vi quang học thường • Kính hiển vi: có nhiều loại như quang học, phản pha, huỳnh quang, soi nổi,... • Nguyên lý các loại kính hiển vi có cấu tạo giống nhau. • Có hai phần chính là phần cơ học và phần quang học.
Kính hiển vi quang học
Phần cơ học • Bảo đảm cho kính vững chắc và điều khiển được. Phần này cấu tạo gồm chân kính, khay kính, trụ, ống kính, ốc điều chỉnh vĩ cấp, ốc điều chỉnh vi cấp, bàn quay, vật kính và các vít dịch chuyển mẫu vật.
Phần quang • Hệ thống cung cấp ánh sáng và hệ thống thấu kính phóng đại. • + Phần cung cấp ánh sáng: gương, đèn, (hoặc ánh sáng tự nhiên), tụ quang kính, màn chắn.
2.Quy tắc sử dụng kính hiển vi • -Trước hết phải kiểm tra vị trí của tụ quang kính. Nó phải ở vị trí cao nhất. Màn chắn phải mở. • -Vặn ổ quay vật kính để lấy vật kính nhỏ nhất • - Nhìn vào thị kính và điều chỉnh gương để có được ánh sáng tốt nhất. • -Sau đó nhỏ một giọt dầu lên tiêu bản đặt lên bàn kính. Vặn ổ quay vật kính để lấy vật kính dầu (100) sao cho phần thấu kính ngập trong dầu.
Nhìn vào thị kính và điều chỉnh ốc vĩ cấp (quay chậm) để lấy tiêu cự. Điều chỉnh độ tương phản bằng ốc vi cấp. • -Sau khi quan sát, quay ổ quay vật kính để lau dầu bằng dung môi thích hợp, thấm trên giấy thấm hoặc vải màn. Hạ tụ quang kính. Đậy kính.
3.Kính hiển vi điện tử • Tất cả các bộ phận được đặt trong một trụ kính và tạo chân không bằng một bơm hút. Trong chân không, hoạt động của điện tử không bị cản trở. • Các điện tử bắn xuyên qua mẫu vật, được các vật kính và thị kính bằng từ trường làm tản rộng ra (phân kỳ), sau cùng hiện lên màn huỳnh quang có bộ máy chụp ảnh để chụp khi cần.
3.Kính hiển vi điện tử
II. Phương pháp làm tiêu bản hiển vi • Tiêu bản giọt ép: Dùng phiến kính sạch đã tẩy mỡ, giỏ lên phiến kính một giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, sau đó đậy la men (lá kính) lên, quan sát kính hiển vi quang học.
II. Phương pháp làm tiêu bản hiển vi • Tiêu bản giọt treo: dùng phiến kính có hốc lõm ở giữa, cho lên giữa la men một giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, đậy phiến kính lên, sau đó lật ngược phiến kính sao cho giọt dung dịch treo lơ lửng trong hốc lõm, cho vaselin lên cạnh của la men để chống mất nước.
2.2. Phương pháp làm tiêu bản nhuộm và soi kính hiển vi quang học • Khi quan sát mẫu vật qua kính hiển vi quang học, phần lớn cơ cấu bên trong của vi sinh vật có chiết suất gần bằng nhau cho nên rất khó phân biệt được. Để có thể quan sát dễ dàng hơn chúng ta phải nhuộm màu tiêu bản.
CHƯƠNG III- SINH LÝ HỌC VI KHUẨN • -Giảng viên: BSTY. Nguyễn Xuân Hòa – PGS.TS. Phạm Hồng Sơn
I. DINH DƯỠNG Ở VI KHUẨN 1.1. Thành phần hóa học tế bào vi khuẩn Chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật, là bất kỳ chất nào được vi sinh vật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sinh tổng hợp và tạo ra các thành phần của tế bào hoặc để cung cấp cho các quá trình trao đổi năng lượng. Quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để thỏa mãn mọi nhu cầu sinh trưởng và phát triển được gọi là quá trình dinh dưỡng. Hiểu biết về quá trình dinh dưỡng là cơ sở tất yếu để có thể nghiên cứu, ứng dụng hoặc ức chế vi sinh vật.
1.1.1. Nước • Nước là thành phần không thể thiếu được đối với cơ thể sống. Nước chiếm khoảng 70-90% khối lượng cơ thể vi sinh vật. Tất cả các phản ứng xẩy ra trong tế bào vi sinh vật đều đòi hỏi có sự tồn tại của nước. Trong vi khuẩn lượng chứa nước thường là 70-85%, nấm sợi 85-90%.
1.1.2. Vật chất khô • - Muối khoáng • Muối khoáng là phần còn lại khi đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ chúng chiếm khoảng 2-5 % khối lượng khô của tế bào. Chúng thường tồn tại dưới dạng các muối sulphate, phosphate, carbonate, clorua,... trong tế bào chúng thường ở dạng các ion. Dạng cation như : Mg2+, Ca2+, K+, Na+,... Dạng anion như HPO4-, SO42-, Cl-,...
-Chất hữu cơ • Chất hữu cơ trong tế bào vi sinh vật chủ yếu cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P, S,... Riêng 4 nguyên tố C, H, O, N chiếm tới 90-97% toàn bộ chất khô của tế bào. Đó là các nguyên tố chủ chốt cấu tạo nên protein, nucleic acid, lipid, hydrate carbon. Trong tế bào vi khuẩn các hợp chất đại phân tử thường chiếm tới 96% khối lượng khô, các chất đơn phân tử chiếm 3,5%, còn các ion vô cơ chỉ có 1%.
+Protein: Cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố: C, O, N, H, S ngoài ra còn có thể có một lượng rất nhỏ các nguyên tố khác nhau như P, Fe, Zn, Mn, Ca,...
+Acid nucleic: Cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố, C, H, O, N, P, căn cứ vào phân tử đường pentose trong phân tử mà acid nucleic chia làm hai loại: ADN (acid deoxiribonucleic, chứa deoxiribose) và ARN (acid ribonucleic, chứa ribose). • +Lipid: gồm có hai loại, lipid phân cực và lipid trung tính
+Glucide: (gluxit) • Tế bào vi khuẩn thường chứa một lượng glucide, khoảng 12-18 % trọng lượng chất khô. Các glucide thường gặp gồm các dạng đường đơn (ose), đường kép (osie) đường đa. Các loại đường đa thường gặp ở vi sinh vật là: glucan (glucarl), dextran (dextrane), amylose, chitin, cellulose ,...
+Vitamine: • đây là nhóm chất hữu cơ vi sinh vật cần nhưng không tự tổng hợp được và chỉ cần với lượng rất ít • Nhu cầu về vitamine của các loại vi khuẩn khác nhau không giống nhau. Có những loại vi sinh vật tự dưỡng chất sinh trưởng, chúng có thể tự tổng hợp được các vitamine cần thiết.
Load More ...
- Related
- More by User
CÔNG NGHỆ GEN Đại Học Lạc Hồng
CÔNG NGHỆ GEN Đại Học Lạc Hồng. GV: TS Hoàng Quốc Khánh Viện Sinh học nhiệt đới hoangqk@gmail.com. PHẦN I – NGUYÊN LÝ SINH HỌC PHÂN TỬ Chương I . Các loại tế bào và các đại phân tử (4 tiết ) Phân loại tế bào Các bào quan Các đại phân tử Sự tập hợp các đại phân tử
948 views • 54 slides
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI CUỘC THI ĐỐ VUI GIÁO LÝ Gi áo xứ Phú Hậu- Giáng Sinh 2009
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI CUỘC THI ĐỐ VUI GIÁO LÝ Gi áo xứ Phú Hậu- Giáng Sinh 2009. Chủ đề: BƯỚC THEO ÁNH SAO LẠ. CHÚC MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI CUỘC THI GIÁO LÝ GIAI ĐOẠN I: ĐẾN BÊLEM THỜ LẠY CHÚA. Thể lệ thi: Ban tổ chức tặng mỗi đội 100 điểm.
4.22k views • 18 slides
C h ương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN
C h ương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN. Vi sinh vật gây hại nông sản I. Các loại hình vi sinh vật gây hại NS 1/ Vi sinh vật phụ sinh: Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật hạt-củ-rễ . Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt.
1.77k views • 64 slides
Lớp đào tạo về bệnh học thận tại TP Hồ Chí Minh, Tháng 5- 2011
Lớp đào tạo về bệnh học thận tại TP Hồ Chí Minh, Tháng 5- 2011. Chương 5: Sinh thiết thận ghép
1.19k views • 95 slides
TỈNH ỦY ĐỒNG NAI
TỈNH ỦY ĐỒNG NAI. SINH HOẠT CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ THƯỜNG KỲ THÁNG 6/2012, CHUYÊN ĐỀ:. TRIỂN KHAI. Kế hoạch của BCH Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (khóa IX) thực hiện Nghị quyết TW4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". KẾ HOẠCH CỦA TỈNH ỦY ĐỒNG NAI.
1.04k views • 74 slides
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp!
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp!. Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. I. Nhật xét:. 1. Đọc truyện sau:. Cậu học sinh ở Ác- boa.
2.76k views • 11 slides
Lớp đào tạo GPB thận tháng 5, 2011, TP. HCM
Lớp đào tạo GPB thận tháng 5, 2011, TP. HCM. Phần 1 Phương pháp lấy mẫu và xử lý các mẫu sinh thiết thận tại Úc. Moira J Finlay, BS Giải Phẫu Bệnh Thận, Bệnh Viện Hoàng gia Melbourne. Bài này gồm 4 phần :. Những vấn đề lâm sàng chính gồm : Chỉ định sinh thiết thận ( RBx )
1.03k views • 78 slides
TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY BẮC KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. QUẢN TRỊ MẠNG WINDOWS SERVER 2003. GIỚI THIỆU MÔN HỌC. Tên môn học : QUẢN TRỊ MẠNG WINDOWS SERVER 2003 Số học phần : 75 tiết( 30 LT & 45 TH) Đối tượng học : - Học sinh có kiến thức cơ bản về mạng máy tính
1.08k views • 74 slides
Lớp đào tạo về Bệnh học Thận tại TP Hồ Chí Minh- Tháng 5 - 2011
Lớp đào tạo về Bệnh học Thận tại TP Hồ Chí Minh- Tháng 5 - 2011. Chương 7: Sinh thiết thận chủ trong trường hợp Bệnh Lupus Đỏ hệ thống. Moira J Finlay, BS Bệnh học thận, Bệnh viện Royal Melbourne. Trong chương này mô tả:. Tóm lược về các tổn thương thận trong bệnh Lupus đỏ hệ thống (SLE)
1.05k views • 76 slides
THUỐC LÝ HUYẾT Đối tượng: BS YHCT
THUỐC LÝ HUYẾT Đối tượng: BS YHCT. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: Trình bày được cơ sở phân loại, tính chất chung của các vị thuốc lý huyết Trình bày đúng tên khoa học, bộ phận dùng, hoạt chất chính của các cây thuốc lý huyết.
1.38k views • 69 slides
LẬP TRÌNH C++ (3 Tín chỉ)
BÀI GIẢNG. LẬP TRÌNH C++ (3 Tín chỉ). Gv: Nguyễn Văn Hùng Khoa: Khoa học máy tính. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẤN. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của ngôn ngữ lập trình C++ Nắm được cấu trúc của một chương trình C++, các thành phần cơ bản, các kiểu dữ liệu, …
3.46k views • 63 slides
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC BẠN HỌC SINH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC BẠN HỌC SINH. Ô CHỮ HÓA HỌC. L. U. H. U. Ỳ. N. H. Ư. 1. Đ. S. 2. Đ. S. 3. Đ. S. S. N. F. U. A. U. Ử. M. Ạ. N. H. H. T. Ứ. N. T. H. Ố. I. R. K. 4. Đ. S. H. I. S. U. N. R. Ơ. K. F. U. Hết giờ. 2. 1. 3.
4.48k views • 18 slides
SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG RHM
SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG RHM. J. JEANDOT J.M. MARTEAU. J.C. FRICAIN S. BRUNET. Gram + Gram -. > à 100 chủng. yếm khí. yếm khí tùy nghi. 6. 10. vi khuẩn/ ml. yêm khí tuyệt đối. TẠP KHUẨN MIỆNG HOẠI SINH. ĐA LOẠI. NHIỀU. ĐA DẠNG. Cocci. Bacilles. Spirochètes.
1.27k views • 56 slides
VĂN CÔI THẬP NGŨ SỰ THI CA Phép ngắm Rosa nguyên cội rễ, Suy ơn chuộc tội loài người thế,
VĂN CÔI THẬP NGŨ SỰ THI CA Phép ngắm Rosa nguyên cội rễ, Suy ơn chuộc tội loài người thế, Tử sinh nhi tử tử nhi sinh, Công nghiệp vô cùng khôn xiết kể Lạy ơn rất thánh Đức Bà, Xin vì phép ngắm Rosa thánh này, Ban ơn soi sáng bởi trời, Cùng ban sự sống đời đời cho con, .
1.94k views • 29 slides
Vai trò và ý nghĩa các kết quả kháng sinh đồ trong tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay
Vai trò và ý nghĩa các kết quả kháng sinh đồ trong tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay. Phạm Hùng Vân*.
2.45k views • 48 slides
MÔN: SINH HỌC PHÂN TỬ
MÔN: SINH HỌC PHÂN TỬ. GVHD: NGUYỄN THỊ DUY KHOA. GVHD: NGUYỄN THỊ DUY KHOA. NHÓM THỰC HIỆN. NGUYỄN ĐÌNH BẢO TRẦN QUỐC HỌC NGUYỄN HỮU SĨ PHAN NGỌC THỊNH TRẦN XUÂN ÁI QUÁCH THỊ QUỲNH MAI HỒ THỊ NHƯ SANG PHẠM THỊ TỈNH VÕ THỊ BẢO ÁI NGUYỄN THỊ THU LỰU NGUYỄN MINH THẬT.
1.38k views • 63 slides
MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG
MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG. Giảng viên: Th.s Nguyễn Thi Hoa. THÔNG TIN CƠ BẢN. Tên học phần: Kinh tế Công cộng Số đơn vị học trình: 04 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 Phân bổ thời gian: Giảng trên lớp: 40 tiết Thảo luận/làm bài tập: 18 tiết Kiểm tra: 2 tiết
1.58k views • 45 slides
SINH HOÙA ÑOÄNG VAÄT
THỰC HÀNH. SINH HOÙA ÑOÄNG VAÄT. NOÄI QUI PHOØNG THÖÏC HAØNH SINH HOÙA.
1.05k views • 84 slides
1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH. Chuyên đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để nâng cao hiệu quả học tập của HS.
1.18k views • 71 slides
MODULE 6
MODULE 6. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN. Học tập là hoạt động quan trọng của lứa tuổi học sinh THCS. Hiệu quả học tập của HS phụ thuộc khá lớn và môi trường học tập .
1.7k views • 22 slides
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN. CHỦ ĐỀ. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN.
1.65k views • 139 slides
Giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM Tống Xuân Tám - GV Khoa Sinh học
Chào mừng quý Thầy Cô đến với khóa tập huấn "Đổi mới phương pháp dạy và học". Giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM Tống Xuân Tám - GV Khoa Sinh học 0982 399 008 tongxuantam@yahoo.com (08) 3720 0850 tamtx@hcmup.edu.vn. Một trong những phương pháp tích cực để khắc phục những hạn chế
1.45k views • 43 slides
Loading... More RelatedTừ khóa » Slide Vi Sinh Vật đại Cương
-
Đại Cương Vi Sinh Vật - SlideShare
-
Daicuong Vi Sinh1 - SlideShare
-
Tổng Hợp Slide Bài Giảng Vi Sinh
-
TỔNG HỢP SLIDE BÀI GIẢNG VI SINH VẬT Y HỌC
-
Bài Giảng Slide Về Vi Sinh Vật - 123doc
-
Bài Giảng Vi Sinh Vật đại Cương - 123doc
-
Bài Giảng Môn Học Vi Sinh Vật đại Cương
-
[SLIDE] Bài Giảng Vi Sinh Tổng Hợp Y Huế , Hà Nội , Y Sài Gòn
-
[PDF] Vi Sinh Vật Học đại Cương-BVTV (General Micribiology-PP)
-
Giáo Trình Vi Sinh Vật đại Cương PDF - ViecLamVui
-
Download Tài Liệu Vi Sinh đại Cương
-
Bài Giảng Vi Sinh Vat Học - Sinh Học 10 Nâng Cao - Phan Thanh Quyền