VI THỊ TỘC VÀ NHÀ NƯỚC Ở LA MÃ - Nguồn Gốc Của Gia đình
Có thể bạn quan tâm
F. Engels Nguồn gốc của gia đình
VI THỊ TỘC VÀ NHÀ NƯỚC Ở LA MÃ
Theo truyền thuyết về việc thnh lập La M th điểm dn cư đầu tin được thnh lập bởi một số thị tộc Latin (theo truyền thuyết th c tới một trăm) lin hợp thnh một bộ lạc; khng lu sau, c một bộ lạc Sabellian - hnh như cũng gồm một trăm thị tộc - đến gia nhập; cuối cng l một bộ lạc thứ ba, gồm nhiều phần tử khc nhau, v theo truyền thuyết th cũng c một trăm thị tộc. Ton bộ chuyện ny thoạt nghe cũng chứng tỏ rằng khng c ci g l tự nhin sinh ra cả, trừ thị tộc; nhưng ngay đến thị tộc, trong vi trường hợp, cũng chỉ l phn nhnh của một thị tộc mẹ vẫn cn tồn tại trn vng đất ban đầu. R rng, cc bộ lạc đều mang dấu ấn của sự hnh thnh nhn tạo, d ni chung, chng đều được tạo ra từ cc phần tử c họ hng với nhau, theo kiểu cc bộ lạc cổ, v đều tự hnh thnh chứ khng phải được chế tạo nn; nhưng vẫn c khả năng rằng hạt nhn của mỗi bộ lạc ni trn chnh l một bộ lạc cổ c thật. Ci trung gian l bo tộc th gồm mười thị tộc, v được gọi l curia; tức l c tất cả ba mươi curia. Thị tộc La M được thừa nhận l c thể chế giống như thị tộc Hi Lạp, v v thị tộc Hi Lạp l sự pht triển cao hơn của ci đơn vị cơ sở của x hội, m ta đ thấy hnh thi nguyn thủy của n ở người Indian chu Mĩ; nn điều ni trn đương nhin cũng đng với thị tộc La M. Vậy ở đy ta c thể ni ngắn gọn hơn. Thị tộc La M, t ra l vo những thời xưa nhất của Rome, c thể chế như sau: 1. Quyền thừa kế lẫn nhau giữa cc thnh vin; ti sản vẫn ở trong thị tộc. V chế độ phụ quyền đ thịnh hnh ở thị tộc La M, cũng như thị tộc Hi Lạp, nn họ hng theo nữ hệ khng được tnh đến. Theo Bộ luật Mười hai Bảng, bộ luật La M thnh văn cổ nhất m ta biết, th con ci l người thừa kế đầu tin, nếu khng c con th đến agnates (họ hng theo nam hệ), v nếu khng c agnates th mới tới những người cng thị tộc. Với mọi trường hợp, ti sản đều ở lại trong thị tộc. Ở đy, ta thấy cc luật lệ mới - sinh ra do sự tăng ln về của cải, v do chế độ hn nhn c thể - đ dần thm nhập vo tập qun thị tộc: quyền thừa kế lc đầu l bnh đẳng cho mọi thnh vin, th trong thực tiễn đ bị giới hạn - c thể l từ rất sớm, như ta đ ni ở trn - đầu tin l trong phạm vi agnates, rồi sau cng l trong phạm vi con chu, tnh theo nam hệ. Trong Bộ luật Mười hai Bảng, việc ny cố nhin l được qui định theo trật tự ngược lại. 2. Một nghĩa địa chung. Khi di cư từ Regilli tới Rome, thị tộc qu tộc Claudii nhận được một mảnh đất, ngoi ra cn được một nghĩa địa chung ngay trong thnh phố. Ngay cả ở thời Augustus, thủ cấp của Varus, người đ chết trong trận đnh ở rừng Teutoburg, cũng được đưa về Rome v chn ở gentilitius tumulus1; [vậy l thị tộc (Quinctilia) vẫn c nơi chn cất chung]. 3. Cc ngy lễ tn gio chung. Những sacra gentilitia2 ny rất nổi tiếng. 4. Khng được kết hn trong cng thị tộc. Hnh như ở La M, điều ny chưa bao giờ l một đạo luật thnh văn, nhưng tập qun th vẫn cn. Trong v số cc cặp vợ chồng La M m tn tuổi cn lưu lại đến nay, khng c cặp no m chồng v vợ lại cng mang tn một thị tộc. Luật về quyền thừa kế cũng chứng minh cho ci lệ đ. Khi đi lấy chồng, người đn b phải ra khỏi thị tộc của mnh v mất đi quyền lợi của một agnates; b ta, cng với con ci mnh, khng thể nhận thừa kế từ cha mnh hay ch bc mnh, v như thế th thị tộc của người chết sẽ mất một phần ti sản. Điều luật ny sẽ chẳng c nghĩa g, trừ khi người đn b khng c quyền lấy chồng trong thị tộc. 5. Sở hữu chung ruộng đất. Ở thời nguyn thủy, thị tộc no cũng c một mảnh đất, kể từ khi đất đai của bộ lạc bắt đầu được chia ra. Ở cc bộ lạc Latin, ta thấy đất đai một phần l của bộ lạc, một phần khc l của thị tộc, v một phần khc nữa l của cc hộ, m thời bấy giờ kh c thể3 l những gia đnh c thể ring rẽ. Tục truyền rằng Romulus đ lần đầu tin tiến hnh chia đất cho cc c nhn, khoảng một hectare (hai jugera) mỗi người. Nhưng sau ny ta vẫn thấy ruộng đất nằm trong tay thị tộc; ấy l chưa kể đến đất của Nh nước, m ton bộ lịch sử đối nội của nước cộng ha đều xoay quanh n. 6. Nghĩa vụ bảo vệ v gip đỡ lẫn nhau của cc thnh vin thị tộc. Lịch sử thnh văn chỉ cho ta thấy những vết tch của việc đ: Nh nước La M ngay từ đầu đ tỏ r lực lượng hng mạnh của mnh, đến nỗi quyền bảo vệ chống lại mọi sự lm hại đ được chuyển vo tay n. Khi Appius Claudius bị bắt, ton thể thị tộc, kể cả những người c tư th với ng, đều để tang. Vo thời chiến tranh Punic lần thứ hai, cc thị tộc đ lin kết với nhau để chuộc lại những thnh vin của mnh bị bắt lm t binh; viện nguyn lo đã cấm họ lm điều đ. 7. Quyền mang tn thị tộc. N tồn tại đến tận thời đế chế; cc n lệ được giải phng cũng được php lấy tn theo thị tộc của chủ cũ, nhưng khng được hưởng cc quyền của thnh vin thị tộc. 8. Quyền thu nhận người ngoi vo trong thị tộc. Điều ny được thực hiện thng qua việc nhận con nui của cc gia đnh (giống như người Indian). 9. Quyền bầu cử v bi miễn thủ lĩnh th khng c chỗ no nhắc đến cả. Nhưng từ những ngy đầu tin của Rome, mọi chức vụ - từ vua trở xuống - đều được bầu ln hoặc cử ra, v v những thầy tu của cc curia đều được chnh cc curia ny bầu ln; nn ta c thể cho l với cc thủ lĩnh thị tộc th cũng thế, tuy nhin việc bầu những người trong cng một gia đnh vo chức ấy c lẽ cũng l thng lệ rồi. Đ l cc chức năng của thị tộc La M. Trừ việc đ chuyển hẳn sang chế độ phụ quyền, th những điều trn giống hệt với thị tộc Iroquois; ở đy ta cũng thấy người Iroquois lộ ra r rng. [C thể ni ln sự nhầm lẫn cn tồn tại đến nay về vấn đề thị tộc La M, ở cả những sử gia hng đầu của chng ta, chỉ bằng một v dụ. Trong cuốn sch về cc họ của người La M ở thời cộng ha v thời Augustus (Nghin cứu lịch sử La M4, Berlin, 1864, t. I, tr. 8-11), Mommsen c viết:“Các tên thị tộc thuộc về mọi thành viên nam giới của thị tộc đó, tất nhiên là trừ nô lệ, nhưng vẫn bao gồm những người được thị tộc thu nhận hoặc bảo vệ; các tên ấy còn dành cho cả nữ giới nữa... Bộ lạc (ở đây Mommsen dịch từ gens thành “bộ lạc”) là... một tập thể sinh ra từ một dòng dõi chung (hoặc là có thật, hoặc là giả định, thậm chí còn được bịa ra nữa), gắn bó với nhau bởi các ngày hội chung, những nghi thức tang lễ chung, và quyền thừa kế chung; tất cả những ai có quyền tự do cá nhân, do đó có cả phụ nữ, đều có quyền và bổn phận gia nhập. Cái khó là xác định tên thị tộc của những phụ nữ đã có chồng. Chừng nào mà đàn bà chỉ được phép kết hôn với một người cùng thị tộc, thì vấn đề đó không có; và có bằng chứng rằng trong một thời kì dài, phụ nữ khó lấy chồng ở ngoài thị tộc của mình hơn, so với lấy chồng trong cùng thị tộc; vì rằng cái quyền kết hôn ngoài thị tộc - gentis enuptio - này, mãi tới thế kỉ VI5 vẫn là một đặc quyền, được xem như một phần thưởng... Nhưng khi đã có những cuộc kết hôn ngoài thị tộc như thế, thì trong những thời xưa nhất, người đàn bà hẳn là phải chuyển sang thị tộc của chồng mình. Không nghi ngờ gì nữa, trong chế độ hôn nhân mang tính tôn giáo thời xưa, nữ giới hoàn toàn tham gia vào những quan hệ pháp lí và tôn giáo trong cộng đồng của chồng, và rời bỏ cộng đồng của chính mình. Ai cũng biết là người phụ nữ đã có chồng sẽ mất quyền thừa kế và quyền để lại tài sản, đối với những thành viên của thị tộc mình; nhưng lại có được các quyền đó đối với chồng con, cũng như các thành viên khác của thị tộc nhà chồng. Và nếu đã được chồng mình thu nhận và nhập vào gia đình của chồng, thì lẽ nào người phụ nữ ấy vẫn còn ở ngoài thị tộc của chồng được?”
Vậy Mommsen khẳng định l phụ nữ La M, nếu thuộc một thị tộc no đ, th ban đầu chỉ được php kết hn trong thị tộc của mnh thi; do đ, thị tộc La M theo chế độ nội hn, chứ khng phải ngoại hn. Quan điểm ny, mu thuẫn với mọi bằng cớ từ cc dn tộc khc, chủ yếu - nếu khng phải hon ton - dựa vo một đoạn văn gy nhiều tranh ci của Titus Livius (quyển XXXIX, ch. XIX); theo đ th vo năm 568 tnh từ khi c Rome, tức l năm 186 trước Cng nguyn, viện nguyn lo ra lệnh:“Uti Feceniae Hispalae datio, deminutio, gentis enuptio, tutoris optio item esset quasi ei vir testamento dedisset; utique ei ingenuo nubere liceret, neu quid ei qui eam duxisset, ob id fraudi ignominiaeve esset”, nghĩa là “Fecenia Hispala có quyền sử dụng và giảm bớt tài sản của mình, có quyền kết hôn ở ngoài thị tộc và chọn cho mình một người đỡ đầu, giống hệt những quyền mà người chồng quá cố đã trao lại cho bà ta bằng di chúc; tức là bà ta được phép lấy một người tự do làm chồng, và đó không phải là một hành vi xấu xa hay đáng hổ thẹn đối với người cưới bà ta”
Khng nghi ngờ g nữa, ở đy viện nguyn lo đ cng nhận rằng Fecenia, một nữ n lệ đ được giải phng, c quyền kết hn ngoi thị tộc. V cũng khng nghi ngờ g nữa, người chồng c quyền - theo như đoạn văn ni trn - cho php vợ mnh ti hn ở ngoi thị tộc, sau khi mnh chết đi. Nhưng l ở ngoi thị tộc nào? Nếu người đn b phải kết hn trong thị tộc, như Mommsen giả thiết, th người ấy vẫn ở lại thị tộc mnh sau khi lấy chồng. Nhưng trước hết, tnh chất nội hn ấy của thị tộc lại chnh l ci cần chứng minh. Thứ nữa, nếu nữ giới chỉ được kết hn trong thị tộc, th nam giới cũng phải lm vậy, khng th họ tm đu ra vợ. Như vậy, tnh hnh l người đn ng, bằng di chc, c thể trao cho vợ mnh ci quyền m chnh ng ta cũng khng c v khng thể dng: ta gặp phải một điều v nghĩa về mặt php l. Mommsen cũng cảm thấy thế, nn ng ta giả định:“muốn kết hôn ngoài thị tộc một cách hợp pháp, thì cần có sự đồng ý, không chỉ của thủ lĩnh thị tộc, mà còn của mọi thành viên thị tộc” (trang 10, chú thích, sách đã dẫn*)
Giả định đ, trước hết l rất liều lĩnh, thứ nữa l mu thuẫn trực tiếp với những lời r rng trong đoạn văn trn. Viện nguyn lo đ thay mặt chồng của Fecenia m cho b ta quyền đ, r rng l họ khng cho Fecenia nhiều hơn hay t hơn, so với quyền m chồng của b ta c thể trao cho vợ mnh; m đ cn l một quyền tuyệt đối, khng bị giới hạn g cả. V thế, nếu người đn b sử dụng quyền đ, th chồng mới của b ta cũng khng v thế m phải chịu thiệt. Viện nguyn lo thậm ch cn lệnh cho cc quan chấp chnh v quan tư php, trong hiện tại v tương lai, theo di để việc ni trn khng dẫn tới bất k hậu quả bất cng no đối với Fecenia. Do đ, giả định của Mommsen xem ra hon ton khng thể chấp nhận được. Hoặc l giả định rằng người đn b kết hn với một người thuộc thị tộc khc, nhưng vẫn ở lại trong thị tộc trước kia của mnh. Như vậy, theo đoạn văn ni trn, người chồng c quyền cho php vợ mnh kết hn ở ngoi thị tộc của chnh người vợ. Điều ny nghĩa l ng ta c quyền xử l cc cng việc của một thị tộc m mnh hon ton khng phải l một thnh vin. Điều ny v l rnh rnh, đến nỗi khng cần ph thm lời no nữa. Vậy th chỉ cn một giả thiết: lc đầu, người đn b đi lấy chồng ở thị tộc khc, v do đ m lập tức chuyển sang thị tộc của chồng; như chnh Mommsen đ thừa nhận trn thực tế, về những trường hợp như vậy. Thế th mọi thứ đều trở nn r rng. Người đn b, do kết hn m rời bỏ thị tộc cũ của mnh v nhập vo thị tộc của chồng, c một vị tr đặc biệt trong thị tộc mới ấy. C ta quả l thnh vin, nhưng lại khng c quan hệ huyết tộc đối với thị tộc đ. Nhờ được thu nhận lm thnh vin do kết hn, c ta đ hon ton thot khỏi việc cấm kết hn trong nội bộ thị tộc ni trn, hơn nữa cn được thừa kế ti sản khi chồng mnh chết đi. Vậy, ci luật lệ buộc người đn b ấy phải kết hn với một người cng thị tộc với chồng trước của mnh, chứ khng phải ai khc, để ti sản đ vẫn ở lại trong thị tộc, chẳng phải l rất tự nhin ư? V nếu c ngoại lệ, th cn ai đủ thẩm quyền để trao n cho b ta, nếu khng phải l chnh người chồng, cũng l người đ để lại ti sản cho vợ mnh? Khi lập di chc để trao ti sản cho vợ, v cho php vợ chuyển n sang thị tộc khc, nhờ kết hn hay do kết hn; th của cải ny lc ấy vẫn thuộc về người chồng, vậy l thực ra ng ta chỉ đang định đoạt ti sản của mnh m thi. Cn về bản thn người vợ v quan hệ của b ta với thị tộc nh chồng, th cũng chnh người chồng đ đưa vợ vo thị tộc của mnh, bằng một hnh động tự nguyện: ấy l kết hn; nn nếu ng ta c thẩm quyền để cho php vợ mnh ti gi v chuyển sang thị tộc khc, th điều đ cũng l tự nhin thi. Tm lại, ngay khi ta vứt bỏ ci quan niệm k qui về chế độ nội hn của thị tộc La M, v - giống như Morgan - coi l n theo chế độ ngoại hn; th vấn đề sẽ trở nn đơn giản v dễ hiểu. Cn một giả định cuối cng, cũng được người ta bnh vực, v c lẽ được nhiều người bnh vực nhất. Theo đ, đoạn văn của Titus Livius chỉ c nghĩa l“các nô tì được giải phóng (libertae), nếu không được phép đặc biệt, thì không thể e gente nubere (nghĩa là “kết hôn ngoài thị tộc”), hay có bất kì hành vi nào capitis deminutio minima6; không thì người đó sẽ phải ra khỏi thị tộc” (Lange: “La Mã thời cổ”7, Berlin, 1856, t. I, tr. 195; trong đó viện dẫn Huschke để giải thích đoạn văn của Titus Livius)
Nếu giả thiết đ l đng, th n cũng khng chứng minh được g về địa vị của phụ nữ La M tự do, v cng khng thể đặt vấn đề l họ bị buộc phải kết hn trong thị tộc. Người ta chỉ gặp thnh ngữ enuptio gentis ở đng đoạn văn đ, cn trong tất cả sch vở La M th khng gặp ở chỗ no khc nữa, từ enubere (nghĩa l kết hn với người ngoi) chỉ xuất hiện c ba lần, cũng trong tc phẩm của Titus Livius, nhưng khng phải l khi ni về thị tộc. Ci kiến k cục rằng phụ nữ La M chỉ được lấy chồng trong thị tộc, th hon ton do đoạn văn đ m ra. Nhưng quan điểm đ khng đứng vững được. Thật thế, hoặc l đoạn văn của Titus Livius chỉ ni về cc hạn chế đặc biệt đối với những nữ n lệ được giải phng, vậy n khng chứng minh được g về những phụ nữ tự do (ingenuae); hoặc l n c ni về phụ nữ tự do, v như vậy th n chứng minh điều ngược lại: theo thng lệ, người đn b được php lấy chồng ngoi thị tộc, nhưng phải chuyển sang thị tộc của chồng; điều ny vẫn đối lập với Mommsen v ủng hộ cho Morgan.] Gần ba thế kỉ sau khi La M ra đời, cc tập đon thị tộc vẫn cn mạnh đến nỗi một thị tộc qu tộc, cụ thể l thị tộc Fabia, c thể - với sự cho php của viện nguyn lo - tự mnh tiến hnh cuộc chinh phạt thnh phố lng giềng Veii. 306 người Fabia ra trận v gần như chết sạch v một trận phục kch, chỉ cn một thiếu nin sống st nối di thị tộc ấy. Như đ ni, mười thị tộc hợp thnh bo tộc, được người La M gọi l curia, v c những chức năng x hội quan trọng hơn bo tộc Hi Lạp. Mỗi curia đều c những nghi lễ tn gio, đền thờ v thầy tế ring; ton bộ cc thầy tế hợp thnh một trong những đon php sư La M. Mười curia hợp thnh một bộ lạc, bộ lạc ny c lẽ cũng giống cc bộ lạc Latin khc, lc đầu cũng c một thủ lĩnh được bầu ra, c thủ lĩnh qun sự v tăng lữ tối cao. Ba bộ lạc hợp thnh nhn dn La M, Populus Romanus. Vậy, khng ai c thể trở thnh cng dn La M, trừ khi người đ l thnh vin của một thị tộc, do đ cũng l thnh vin của một bo tộc v một bộ lạc. Thể chế quản l đầu tin của nhn dn La M l như sau: Cc cng việc chung th ban đầu l do viện nguyn lo quản l; như Mommsen đ nhận xt đng đắn trước tin, n bao gồm cc thủ lĩnh của ba trăm thị tộc, v l những người c tuổi nn họ được gọi l cha, tức l patres; v họ họp thnh viện nguyn lo (senate; do chữ senex, nghĩa l người gi cả, m ra). Ở đy cũng vậy, tục lệ bầu cho những người trong cng một gia đnh ở mỗi thị tộc đ đẻ ra một tầng lớp qu tộc thế tập; những gia đnh ny tự gọi mnh l qu tộc, v đi được độc quyền tham gia viện nguyn lo cũng như nắm cc chức vụ khc. Dần dần, nhn dn đ chấp nhận yu cầu đ, v n biến thnh một quyền chnh thức; điều ny xuất hiện trong truyền thuyết về việc Romulus đ trao danh vị qu tộc v cc đặc quyền qu tộc cho những nguyn lo đầu tin v con chu của họ. Cũng như boule ở Athens, viện nguyn lo c quyền quyết định tối hậu trong nhiều cng việc, c quyền thảo luận trước về cc vấn đề quan trọng, nhất l cc đạo luật mới. Cc đạo luật ấy lại được thng qua bởi đại hội nhn dn, được gọi l comitia curiata (đại hội cc curia). Quần chng nhn dn họp lại theo từng curia, v trong mỗi curia th c thể l theo từng thị tộc; mỗi curia được bỏ một phiếu khi biểu quyết. Đại hội cc curia thng qua hoặc bc bỏ mọi đạo luật; bầu ra cc vin chức cao cấp, kể cả rex (được coi l vua); tuyn chiến (nhưng viện nguyn lo th k ha ước); v với tư cch ta n tối cao, c quyền quyết định trong mọi trường hợp kết n tử hnh một cng dn La M, nếu cc bn hữu quan khng n. Cuối cng, bn cạnh viện nguyn lo v đại hội nhn dn, cn c rex; chức vụ ny hon ton giống với basileus ở Hi Lạp, v tuyệt nhin khng phải l ng vua gần như chuyn chế m Mommsen từng m tả1*. Rex l thủ lĩnh qun sự, php sư tối cao, v l chnh n trong một số vụ xử nhất định. ng ta khng c quyền hạn dn sự no, cũng như khng c quyền g đối với sinh mạng, ti sản v tự do của cng dn; trừ khi chng bắt nguồn từ quyền giữ gn kỉ luật của một thủ lĩnh qun sự, hay quyền thi hnh n của quan chnh n. Rex khng phải l chức vụ thế tập; ngược lại, ng ta được đại hội cc curia bầu ln, c thể l theo đề cử của người tiền nhệm, rồi được lm lễ nhậm chức trọng thể ở lần đại hội thứ hai. Rex cũng c thể bị cch chức; số phận của Tarquinius Superbus đ chứng tỏ điều đ. Giống như người Hi Lạp ở thời đại anh hng, người La M - ở thời của những người được gọi l vua đ - cũng sống dưới chế độ dn chủ qun sự, trn cơ sở thị tộc, bo tộc v bộ lạc; v pht triển ln từ những ci đ. D cc curia v bộ lạc l những tổ chức phần no mang tnh nhn tạo, th chng vẫn được hnh thnh trn những kiểu mẫu xc thực v nguyn thủy, của ci x hội đ sinh ra chng v vẫn cn vy quanh chng từ mọi pha. V d bọn qu tộc nguyn thủy đ c được chỗ đứng vững chắc, d cc rex cố gắng mở rộng dần quyền lực của mnh, th điều đ vẫn khng lm thay đổi tnh chất cơ bản ban đầu của thể chế, v đ l ci quan trọng. Trong lc đ, ở thnh Rome v lnh thổ La M - vốn được mở rộng nhờ việc xm lược - th dn số đ tăng ln, một phần do việc nhập cư, phần khc l do c thm dn cư từ cc vng bị chinh phục, chủ yếu l cc xứ Latin. Tất cả những cng dn mới ny của Nh nước (vấn đề những người được bảo hộ8 th ta tạm gc lại) đều ở ngoi cc thị tộc, curia v bộ lạc; do đ họ khng phải l một phần của Populus Romanus, tức l nhn dn La M đch thực. Họ c tự do c nhn, c thể sở hữu ruộng đất; phải nộp thuế, v lm nghĩa vụ qun sự. Nhưng họ khng c quyền giữ chức vụ g, khng được tham gia đại hội cc curia, cũng khng được dự cc cuộc phn pht đất đai do Nh nước chiếm được. Họ họp thnh tầng lớp bnh dn (plebs), khng được hưởng cc quyền chnh trị. Do dn số ngy cng tăng, lại được huấn luyện qun sự v c vũ trang, bnh dn đ trở thnh mối đe dọa lớn đối với Populus xưa kia, nay đ hon ton cấm dung nạp người ngoi. Hơn nữa, ruộng đất đ được chia kh đều giữa Populus v bnh dn, cn của cải cng thương nghiệp - d chưa pht triển lắm - lại chủ yếu nằm trong tay bnh dn. Ci bng tối dy đặc bao phủ ton bộ lịch sử nguyn thủy c tnh huyền thoại của La M - lại được lm cho m mịt hơn đng kể, bởi những l giải c tnh thực dụng v duy l, cũng như những m tả theo kiểu đ của cc luật gia thng thi, m tc phẩm của họ lại được dng lm ti liệu gốc - đ khiến ta khng thể ni được g chắc chắn về thời gian, diễn biến v bối cảnh của cuộc cch mạng đ lật đổ chế độ thị tộc cũ. Chỉ c thể khẳng định: nguyn nhn của cuộc cch mạng ấy l cuộc đấu tranh giữa Populus v bnh dn. Thể chế mới, được cho l do rex Servius Tullius lập ra, dựa theo kiểu mẫu Hi Lạp - nhất l Solon - đ lập ra một đại hội nhn dn mới, trong đ cả Populus v bnh dn - ty theo việc họ c hay khng lm nghĩa vụ qun sự - đều được hoặc khng được tham gia, khng phn biệt g cả. Tất cả đn ng c khả năng cầm vũ kh được chia thnh su đẳng cấp, dựa theo ti sản của họ. Mức ti sản tối thiểu cho năm đẳng cấp đầu l: 1) 100.000 as, 2) 75.000 as, 3) 50.000 as, 4) 25.000 as, 5) 11.000 as; theo Dureau de la Malle, chng lần lượt ứng với 14.000, 10.500, 7.000, 3.600, 1.570 mark. Đẳng cấp thứ su, tức tầng lớp v sản, gồm những người t của cải hơn, được miễn nghĩa vụ qun sự v miễn đng thuế. Trong đại hội nhn dn mới, tức l đại hội cc centuria (comitia centuriata), cc cng dn đều đứng theo đội hnh qun sự thnh từng đội, vo cc centuria của mnh; mỗi centuria c 100 người, v được bỏ một phiếu khi biểu quyết. Đẳng cấp thứ nhất c 80 centuria, đẳng cấp thứ hai: 22, đẳng cấp thứ ba: 20, đẳng cấp thứ tư: 22, đẳng cấp thứ năm: 30, đẳng cấp thứ su cũng gp 1 centuria để gọi l c mặt. Thm vo đ l 18 centuria của cc kị sĩ, được chọn trong số những người giu nhất; tổng cộng l 193, muốn c đa số th cần 97 phiếu. Nhưng chỉ ring kị sĩ v đẳng cấp thứ nhất đ c cả thảy 98 phiếu, tức l đa số; nếu họ nhất tr với nhau, th chẳng cần tnh đến những người khc nữa: họ đ nắm được quyền quyết định, v sẽ mi như vậy. Đại hội cc centuria mới ny đ nắm lấy mọi quyền chnh trị của đại hội cc curia trước đy, trừ vi quyền lợi danh nghĩa. Cc curia, v những thị tộc hợp thnh chng, đều do đ m thoi ha thnh cc đon thể tư nhn v tn gio, giống như ở Athens, v tiếp tục sống vất vưởng như thế trong một thời gian di; cn đại hội cc curia th mau chng bị t liệt. Để loại trừ ba bộ lạc thn tộc cũ khỏi Nh nước, bốn bộ lạc khu vực đ được lập ra, mỗi bộ lạc mới ny ở một khu trong thnh v được hưởng một số quyền lợi chnh trị. Vậy l ở La M cũng thế, trước khi xa bỏ ci gọi l vương quyền, th ci trật tự x hội cũ - dựa trn quan hệ huyết thống giữa cc c nhn - đ bị ph bỏ, thay vo đ l một thể chế Nh nước mới mẻ v hon chỉnh, dựa trn sự phn chia địa phương v sự chnh lệch về ti sản. Ở đy, quyền lực đ được tập trung vo tay những cng dn được lm nghĩa vụ qun sự; để chống lại khng chỉ n lệ, m cả những người gọi l v sản, tức l những người khng được lm nghĩa vụ qun sự v khng c vũ trang. Việc trục xuất rex cuối cng - kẻ đ tiếm đoạt một vương quyền thật sự - l Tarquinius Superbus, v việc thay rex bằng hai thủ lĩnh qun sự (quan chấp chnh) c quyền lực giống nhau (như ở người Iroquois), đơn thuần l một bước pht triển hơn nữa của chế độ mới ny. Chnh trong chế độ ấy, ton bộ lịch sử của nước Cộng ha La M đ diễn ra, với tất cả những cuộc đấu tranh giữa qu tộc v bnh dn để ginh giật cc chức vụ v chia chc ruộng đất của Nh nước, v việc bọn qu tộc cuối cng bị ha tan vo ci giai cấp mới của những kẻ lắm tiền nhiều ruộng. Bọn ny đ dần nuốt hết ruộng đất của nng dn, vốn đ bị nghĩa vụ qun sự lm cho ph sản; chng đ dng lao động của n lệ để canh tc trn những điền trang lớn, c được do việc thu tm ruộng đất; chng đ lm cho dn số nước bị vơi đi, do đ đ mở rộng cửa khng chỉ cho đế chế, m cn cho những kẻ kế thừa n nữa: đ l những người Germania d man.Chú thích của Engels
1* Từ Latin rex đồng nghĩa với từ righ (trưởng bộ lạc) trong tiếng Celt-Ireland, và với từ reiks trong tiếng Goth; từ đó, ban đầu cũng giống với từ Fürst trong tiếng Đức (nghĩa là “người đứng đầu”, cũng như từ first trong tiếng Anh, hay từ förste trong tiếng Đan Mạch), có nghĩa là “trưởng thị tộc” hay “trưởng bộ lạc”. Điều này được chứng minh bởi sự kiện sau: từ thế kỉ IV, người Goth đã có một từ riêng để chỉ người về sau được gọi là “vua”, thủ lĩnh quân sự của cả một bộ tộc: thiudans. Ở bản dịch Kinh thánh của Ulfilas, Artaxerxes và Herod không bao giờ được gọi là reiks, mà là thiudans; đế chế của hoàng đế Tiberius thì không được gọi là reiki, mà là thiudinassus. Với tên gọi thiudans của người Goth, hoặc như ta vẫn dịch nhầm tên của vua Thiudareiks thành Theodoric hay Dietrich, thì hai tên gọi trên đã hợp thành một.
Chú thích của người dịch
1 Tiếng Latin theo đúng nguyên bản, có nghĩa là "gò mả của thị tộc".
2 Tiếng Latin theo đúng nguyên bản, có nghĩa là "ngày lễ thiêng của thị tộc".
3 Ở bản in năm 1884, đoạn "khó có thể" được ghi là "không nhất thiết".
4 Tựa gốc tiếng Đức: "Römische Forschungen".
5 Đây là tính từ khi Rome ra đời, tức là từ năm 753 trước Công nguyên.
6 Tiếng Latin theo đúng nguyên bản, có nghĩa là "làm mất quyền lợi gia đình".
7 Tựa gốc tiếng Đức: "Römische Alterthümer".
8 Tức là những người không có đầy đủ quyền công dân ở La Mã thời cổ, gọi là cliens. Về mặt pháp lí, họ phụ thuộc vào một người chủ bảo hộ cho mình, gọi là patronus.
[Chương trước] [Mục lục] [Chương sau]Thư viện | K. Marx - F. Engels
Từ khóa » Thành Viên Tộc Mink
-
One Piece: 10 Thành Viên Mạnh Nhất Của Mink- Bộ Tộc Sở Hữu Chế ...
-
Tộc Mink: One Piece: 5 Sự Thật Về Trạng Thái Sulong - GameK
-
One Piece 987: Điểm Mặt 6 Nhân Vật Trong Tộc Mink ở Dạng Sulong ...
-
Top 7 Thành Viên Sức Mạnh Bí ẩn Và Bá đạo Nhất Tộc Mink - YouTube
-
Tộc Mink | OtakuGO
-
One Piece: Hé Lộ Thành Viên Thứ 11 Của Băng Mũ Rơm Là Ai?
-
Danh Sách Nhân Vật Trong One Piece – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Chiến Bính Của Tộc Mink Như Shishilian, Concelot, Giovanni Từ ...
-
Rực Rỡ Sắc Màu Các Dân Tộc
-
Gia Tộc Và Công Tác Xây Dựng “tộc Văn Hóa” - UBND Huyện Hiệp Đức
-
Các Dân Tộc Thiểu Số Tỉnh Thanh Hóa Trang Thông Tin điện Tử Ban ...