Vị Trí Hàng Trước Trong Môn Bóng Chuyền 6-6 Là

Bạn đang tìm hiểu về các vị trí trong bóng chuyền trên sân chơi như thế nào. Để nắm bắt thông tin này không hề quá khó khăn khi có hàng loạt website cung cấp thông tin. HTSport cũng nhận được khá nhiều câu hỏi liên quan tới vị trí chơi trong sân bóng chuyền được độc giả gửi về cho chuyên mục tin tức của chúng tôi. Cho nên, hôm ở bài viết này, HTSport sẽ giúp bạn có câu trả lời khách quan nhất. Từ đó, giúp mọi người hiểu rõ hơn về bộ môn bóng chuyền khi muốn tham gia.

Nội dung chính Show
  • Đội hình bóng chuyền bao gồm những gì trí nào?
  • 1.Vị trí chuyền 2
  • 2.Vị trí Libero
  • 3.Các vị trí trong bóng chuyền: Middle Blockers
  • 4.Vị trí chủ công còn được gọi là Outside Hitters
  • 5.Các vị trí trong bóng chuyền- Opposite Hitters hay Right Side Hitters
  • 1 đội bóng chuyền sẽ có bao nhiêu người thi đấu?
  • Kết luận
  • 1. Các vị trí trong bóng chuyền là gì?
  • 1.1. Chuyền 2
  • 1.2. Libero
  • 1.3. Middle Blockers
  • 1.4. Outside Hitters
  • 1.5. Opposite Hitters hay Right Side Hitters
  • 2. Các vị trí trong bóng chuyền thường đứng vị trí ra sao?
  • 3. Đội hình chiến thuật thi đấu bóng chuyền thường thấy
  • 3.1. Đội hình bóng chuyền 4-2
  • 3.2. Đội hình bóng chuyền 6-2.
  • 3.3. Đội hình bóng chuyền 5-1.

Đội hình bóng chuyền bao gồm những gì trí nào?

Thực tế, trong đội hình thi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp sẽ được chia làm 5 vị trí khác nhau ở sân đấu. Trong đó bao gồm có vị trí chuyền 2, tay đập ngoài (còn được gọi là tay đập bên trái – chủ công). Vị trí tay đập giữa (phụ công), tay đập đối diện (còn được gọi là tay đập phải – đối chuyền). Và 1 vị trí nữa đó là Libero (còn gọi là chuyên gia phòng thủ).

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 làMô phỏng đội hình bóng chuyền tại các vị trí

Các vị trí trong bóng chuyền này đảm nhiệm những vai trò gì. Dưới đây là thông tin chi tiết để cả nhà nắm rõ hơn khi tìm hiểu:

1.Vị trí chuyền 2

Có thể nói rằng, chuyền 2 là vị trí đảm nhiệm việc điều tiết sự phối hợp của toàn đội thi đấu. VĐV (vận động viên) thi đấu ở vị trí này sẽ là người chạm bóng lần thứ 2. Họ có nhiệm vụ đó là đưa bóng vào đúng vị trí của các tay đập nhằm ghi điểm cho đội.

Cho nên, người nắm giữa vị trí này và các tay đập phải có sự ăn ý, ăn khớp với nhau. Với nhiệm vụ là sắp xếp để giữ nhịp cho toàn đội. Đồng thời, chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn công để chuyền bóng trong trận thi đấu.

Yêu cầu của người giữ vị trí chuyền 2: Phải nhanh nhẹn, có kinh nghiệm và chiến thuật đúng đắn. Đồng thời, chuyền 2 phải là người có tốc độ trong việc di chuyển khắp mặt sân đấu.

>>> Nên quan tâm thêm: Mách bạn 5 kỹ thuật đánh bóng chuyền hơi cho người mới tìm hiểu

2.Vị trí Libero

Hay còn được biết tới với cái tên gọi thân thuộc là chuyên gia phòng thủ. Khi tham gia thi đấu ở vị trí này, bạn sẽ có nhiệm vụ đỡ bóng lần thứ nhất, cứu bóng cho toàn đội và cả giao bóng. Chúng ta dễ dàng thấy được rằng, người chơi ở vị trí này thường là những người có phản ứng trước tiên trên sân. Cho nên, bắt buộc họ phải có khả năng nắm bắt tình huống cực tốt.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 làCầu thủ giữ vị trí Libero của Việt Nam

Từ Libero trong tiếng Anh có nghĩa là “tự do”. Bởi vậy cầu thủ bóng chuyền chơi ở vị trí này họ có thể thay thế cho bất kỳ ai trên sân trong trận đấu. Đồng thời, Libero chỉ có thể thay thế cho một vị trí duy nhất trong đội. Và Libero sẽ mặc trang phục khác màu so với các thành viên còn lại trong đội nhóm của mình.

3.Các vị trí trong bóng chuyền: Middle Blockers

Vị trí tay chắn giữa hay còn được gọi là Middle Blockers, tay đập giữa. Người thi đấu giữ vị trí này có thể thực hiện các đợt tấn công bất ngờ khi ở gần chuyền 2. Bên cạnh đó, tay đập giữa còn có nhiệm vụ là phòng thủ. Đồng thời, tay chắn giữa vừa phải ngăn chặn đợt tấn công của đối thủ và vừa có vai trò tạo một hàng chắn kép tại biên. Thông thường, với một đội bóng chuyền chuyên nghiệp thì sẽ có 2 vị trí Middle Blockers trong trận đấu.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 làVị trí tay đập giữa- Middle Blockers

4.Vị trí chủ công còn được gọi là Outside Hitters

Outside Hitters dịch ra, có nghĩa là tay đập ngoài, biên hay còn được mọi người biết với tên gọi khác được sử dụng nhiều nhất đó là Chủ công. Ở vị trí này, cầu thủ sẽ đảm nhiệm vai trò là tay đập chính trong đội và nhận gần như tất cả bóng từ chuyền 2.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 làVị trí chủ công trong bóng chuyền

Với những trái bắt bóng lần đầu không tốt thường sẽ được chuyền cho vị trí chủ công hơn là Middle. Thông thường sẽ có 2 Outside Hitter ở mỗi đội trong trận đấu bóng chuyền.

>>> Xem thêm: Bó gối bóng chuyền có tác dụng gì và những điều cần biết

5.Các vị trí trong bóng chuyền- Opposite Hitters hay Right Side Hitters

Opposite Hitters được dịch ra có nghĩa là tay đập biên bên phải. Hay còn được mọi người biết tới với tên gọi thân thuộc đó là đối chuyền. VĐV ở vị trí này có nhiệm vụ phòng thủ ở khu vực ngay lưới của sân bóng chuyền. Họ có trách nhiệm là tạo nên một hàng chắn tốt để chặn những cú dứt điểm từ chủ công của đối phương. Đồng thời đối chuyền cũng đảm nhiệm vai trò như một chuyền 2 phụ.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 làMô phỏng cụ thể các vị trí trong sân chơi bóng chuyền

1 đội bóng chuyền sẽ có bao nhiêu người thi đấu?

Đối với chuyền da: 12 người một đội. Trong đó bao gồm 1 chủ công, 2 phụ công, 1 chuyền 2, 1 đối chuyền, 1 Libero. Đội hình sẽ được huấn luyện viên sắp xếp linh hoạt, toàn đội đủ 6 người.

Đối với bóng chuyền hơi: 10 người một đội, trong đó có 5 thành viên sẽ ra sân. Trong đó bao gồm: 1 chủ công, 1 phụ công, 1 chuyền 2, 1 đối chuyền và 1 Libero.

Đối với bóng chuyền bãi biển: Với hình thức thi đấu này thì chỉ có 2 người mỗi đội.

Kết luận

Trên đây là các vị trí trong bóng chuyền và những vấn đề cần biết mà HTSport chia sẻ. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp mọi người nắm bắt được từng vị trí trong sân chơi bóng chuyền. Để được tư vấn thêm về các dịch vụ, sản phẩm khác vui lòng liên hệ với HTSport.

Chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp thi công sân thể thao. Trong đó, có dịch vụ thi công sân bóng chuyền chuyên nghiệp trọn gói. Do đó, nếu bạn đang có nhu cầu làm sân chơi để kinh doanh hoặc luyện tập thể thao, hay cho cơ quan, tổ chức nào đó,…Để lại thông tin, hoặc liên hệ ngay sẽ được tư vấn hoàn toàn miễn phí:

Các vị trí trong bóng chuyền thường mang tính đa dạng và đòi hỏi người chơi phải vững vàng kỹ thuật để không ảnh hưởng đến tổng thể đội hình chung. Nhiều người chơi bóng chuyền nhưng lại lười tìm hiểu và học hỏi về các vị trí mà đã kéo theo rất nhiều lỗ hổng, nhiều sai lầm trong các trận đấu lớn nhỏ.

Vậy các vị trí trong bóng chuyền là gì? Chiến thuật chơi bóng chuyền hay được áp dụng ra sao, như thế nào? Hãy để bài viết sau đây giúp bạn lĩnh hội được mọi tiêu chuẩn cần thiết nhé!

1. Các vị trí trong bóng chuyền là gì?

Trên thực tế thì trong các đội hình thi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp đều được chia thành 5 vị trí bao gồm vị trí chuyền 2, vị trí tay đập ngoài (còn gọi là tay đập bên trái hay chủ công), vị trí tay đập giữa (phụ công), vị trí tay đập đối diện (còn gọi là tay đập phải hay đối chuyền) và vị trí Libero (còn được gọi là chuyên gia phòng thủ). Mỗi một cá nhân đứng ở các vị trí trong bóng chuyền đều quan trọng Vị trí trên sân bóng chuyền

1.1. Chuyền 2

Chuyền 2 là vị trí bóng chuyền nhằm đảm nhiệm việc điều tiết và cũng là sự phối hợp của toàn đội. Vận động viên (VĐV) ở vị trí chuyền 2 là người sẽ chạm bóng ở lần thứ 2 và họ có nhiệm vụ đưa bóng đến đúng vị trí của các tay đập để có thể ghi điểm. Giữa vị trí chuyền 2 và các tay đập phải có một sự ăn khớp với nhau, sắp xếp chặt chẽ để giữ nhịp cho cả đội. Do vậy mà cần chọn tay đập phù hợp cho các đợt tấn công để có thể chuyền bóng. Chuyền 2 phải là người nhanh nhẹn, người có nhiều kinh nghiệm, có chiến thuật đúng đắn và có tốc độ cao trong việc di chuyển khắp mặt sân.

1.2. Libero

Libero hay còn gọi là vị trí chuyên gia phòng thủ. Những người nắm giữ vị trí này có nhiệm vụ sẽ đỡ bóng lần thứ nhất, cứu bóng, những bàn suýt thua cho toàn đội và bao gồm cả nhiệm vụ giao bóng. Libero thường là những người có được phản ứng trước tiên trên sân và có khả năng quan sát, nắm bắt tình huống tốt. Libero trong tiếng Anh thì có nghĩa là "tự do" và khi đảm nhiệm vai trò ở vị trí này, họ hoàn toàn có thể thay thế cho bất kì ai khác trên sân trong trận đấu. Tuy nhiên, từng trận thì họ chỉ có thể thay thế cho một vị trí duy nhất ở trong đội. VĐV Libero sẽ mặc trang phục khác màu hơn so với những thành viên còn lại trong đội.

1.3. Middle Blockers

Middle Blockers có nghĩa là "tay chắn giữa" hay còn có cách gọi khác đó là Middle Hitters (tiếng Việt là tay đập giữa). Nắm giữ ở vị trí này, người VĐV có thể thực hiện các đợt tấn công rất bất ngờ khi đang ở gần vị trí chuyền 2. Ngoài ra, vị trí Middle Blockers còn có nhiệm vụ là phòng thủ, một cách vừa phải giúp ngăn chặn các đợt tấn công của đối thủ và tạo một hàng chắn kép tại phần biên. Thông thường thì một đội bóng chuyền chơi chuyên nghiệp có tầm 2 vị trí Middle Blockers.

1.4. Outside Hitters

Outside Hitters dịch ra tiếng Việt thì có nghĩa là tay đập ngoài, VĐV biên hay còn có tên gọi khác là chủ công. Đây là một trong các vị trí trong bóng chuyền rất quan trọng. Bởi lẽ, người đảm nhiệm vị trí này thường sẽ là tay đập chính trong đội và họ nhận gần như tất cả bóng từ phía chuyền 2. Những trái bắt bóng lần đầu không được tốt sẽ thường được chuyền cho Outside Hitter hơn là cho Middle hay cho Opposite Hitter. Thường thì sẽ có khoảng hai Outside Hitter ở mỗi đội trong trận đấu.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 là

Vị trí Outside hitter

1.5. Opposite Hitters hay Right Side Hitters

Opposite Hitters dịch ra thì có nghĩa là tay đập biên bên phải (hay còn gọi là đối chuyền). Họ có nhiệm vụ giữ phòng thủ ở khu vực ngay phần lưới. Họ sẽ phải tạo nên một hàng chắn thật tốt để chặn đứng những cú dứt điểm từ Outside Hitter đội đối phương và đồng thời cũng đảm nhiệm vai trò như một chuyền 2 phụ.

2. Các vị trí trong bóng chuyền thường đứng vị trí ra sao?

Thay đổi các vị trí trong bóng chuyền hay còn được gọi là đổi cầu trong bóng chuyền. Trong môn bóng chuyền, các cầu thủ sẽ di chuyển theo một chiều kim đồng hồ. Vận động viên (VĐV) đứng ở góc dưới phía bên phải được quy định là số 1 (cũng chính là VĐV phát bóng). Tiếp theo đó, ngược chiều kim đồng hồ là số 2 cho đến VĐV đứng ở giữa ở hàng dưới là số 6. Do trong những trận thi đấu, hầu hết các đội bóng chỉ sử dụng một chuyền 2 nên các VĐV thường sẽ chạy đội hình để khi chuyền 2 ở hàng dưới có thể di chuyển lên và chuyền bóng để không bị bắt lỗi vị trí. Ngoài ra, khi đứng một đội hình sẽ là ngược chiều kim đồng hồ thì khi xoay cầu cũng sẽ là cùng chiều kim đồng hồ.

3. Đội hình chiến thuật thi đấu bóng chuyền thường thấy

Khi bạn thi đấu bóng chuyền thì chiến thuật thi đấu thông thường sẽ có 3 đội hình được biết đến và sử dụng nhiều nhất. Đó chính là "4-2", "6-2" và "5-1". Đội hình thi đấu bóng chuyền sẽ chủ yếu phụ thuộc vào số lượng các tay đập và VĐV chuyền 2 ở trên sân. 4-2 là một đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người vừa mới bắt đầu chơi, trong khi loại đội hình 5-1 lại là đội hình phổ biến nhất ở bóng chuyền đẳng cấp cao.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 là

Chơi bóng chuyền theo đội hình chiến thuật riêng

3.1. Đội hình bóng chuyền 4-2

Đội hình thi đấu bóng chuyền theo dạng 4-2 thường có đến 4 tay đập và 2 VĐV chuyền 2. Chuyền 2 thường sẽ tập trung chuyền bóng từ giữa hoặc bên phải của phía hàng trên. Đội hình này cũng có 2 tay đập ở một vị trí tương ứng. Trong các đội hình quốc tế 4-2, tay chuyền 2 thường chuyền bóng từ vị trí bên phải hơn. Đội hình 4-2 quốc tế hoàn toàn có thể dễ dàng chuyển thành các đội hình tấn công đa dạng khác. Các tay chuyền 2 sẽ được xếp hàng phía đối diện nhau trong các lần quay vòng của đội hình. Hàng trên tiêu biểu thường có 2 Outside Hitter (hai chủ công). Bằng một cách xếp như thế, các thành viên đều sẽ đứng đúng ở vị trí hàng trước hoặc ra sau. Sau khi bóng giao thì người đứng ở vị trí hàng trước đều thường thay đổi vị trí của mình để cho chuyền 2 luôn được đứng ở giữa lưới. Mặt khác, một chuyền 2 sẽ hay di chuyển vào trong vị trí bên phải lưới - có cả tay đập giữa lẫn tay đập biên. Điểm bất tiện ở đây là sẽ thiếu vị trí Offside Hitter và chính điều này sẽ cho phép một trong các tay chắn của phía đối phương "chơi ăn gian" ở khu vực hàng chắn giữa.

Điểm bất tiện khác của đội hình tấn công này đó là họ chỉ có 2 tay đập và đẩy đội vào tình thế có rất ít vũ khí tấn công. Một điểm rõ ràng nữa đó là có thể thấy rằng chuyền 2 chính là động lực lớn nhất cho đợt tấn công, mặc dù điều đó sẽ làm suy yếu đợt tấn công, bởi vì khi VĐV chuyền 2 đứng ở giữa sân thì họ có thể dùng chiêu thức "tip" hay "dump". Điều này sẽ đồng nghĩa với việc là hàng chắn của đối phương sẽ phải đề phòng với cả chuyền 2 nên ở trong một vài trường hợp sẽ có thể để lộ sơ hở và giúp cho tay đập của đội mình có thể ứng dụng, tấn công nhanh dễ dàng hơn.

3.2. Đội hình bóng chuyền 6-2.

Các vị trí trong bóng chuyền của đội hình 6-2 sẽ có người chơi thường từ hàng sau lao về phía trước thực hiện để chuyền 2. Ba người chơi đứng ở hàng phía trước đều sẽ ở ở vị trí sẵn sàng tấn công. Cùng một lúc, toàn bộ 6 người trên sân đều sẽ có thể là một tay đập trong khi có 2 người hoạt động như thể là một chuyền 2. Vì vậy nên đội hình 6-2 thực ra cũng là đội hình 4-2 nhưng vị trí chuyền 2 ở hàng sau lại là người thực hiện chạm bóng lần thứ 2. Đội hình 6-2 này có bản mở rộng - đòi hỏi có tới 2 chuyền 2, vị trí mà sẽ chuyển lên hàng trên lẫn nhau sau tất cả mỗi lần quay vòng đội hình. Như vậy, tựa là một sự hỗ trợ không hề nhỏ cho chuyền 2, việc nâng, dồn hàng sẽ có 2 tay đập giữa và có 2 tay đập biên. Luôn luôn sẽ có một trong các vị trí đó nằm ở hàng trước hoặc ở hàng sau. Sau khi đã giao bóng, những người chơi ở hàng trước sẽ lập tức di chuyển đến vị trí đúng của mình.

Ưu điểm lớn của đội hình bóng chuyền 6-2 này đó là luôn luôn có 3 tay đập ở tư thế sẽ sẵn sàng và mang nhiều nhất trong các khả năng tấn công. Tuy nhiên, nên nhớ rằng không chỉ đội hình 6-2 đòi hỏi đội phải có 2 chuyền 2 tốt mà đó còn phải là những người chắn bóng chơi hiệu quả không chỉ ở vị trí chuyền 2.

3.3. Đội hình bóng chuyền 5-1.

Đội hình 5-1 chỉ có đúng một vị trí làm nhiệm vụ chuyền 2 duy nhất ngay cả khi cả đội quay vòng đội hình. Vì vậy đội sẽ có đến 3 tay đập ở hàng trên chỉ khi chuyền 2 ở hàng dưới và ngược lại chỉ có 2 khi chuyền 2 ở hàng trên. Vì vậy nên ta có thể có tới tận 5 tay đập. Những người đứng đối diện cùng với chuyền 2 trong vòng quay 5-1 (nó được gọi là Opposite Hitter). Nhìn chung thì vị trí Opposite Hitter không đỡ bước 1, họ sẽ đứng sau đồng đội khi đối phương bắt đầu phát bóng. Opposite Hitter ở đây có thể được sử dụng như là phương án tấn công thứ 3 rất tốt (trong tiếng Anh là back-row attack) khi chuyền 2 đang đứng ở hàng trên. Đây cũng là phương án thường hay được sử dụng để tăng cường sức tấn công trong các đội hình hiện đại. Bình thường thì Opposite Hitter là những người có nhiều kĩ năng tấn công nhất trong đội. Vị trí Back-row attack thường đến từ vị trí bên phải của hàng dưới, với vị trí số 1, nhưng họ lại gia tăng khả năng nhiều hơn của vị trí số 6 trong bóng chuyền đỉnh cao.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 là

Các đội hình bóng chuyền thường thấy

Với những chia sẻ về các vị trí trong bóng chuyền và các đội hình chiến thuật hay được sử dụng trên đây, hy vọng bạn đã hiểu hơn về bộ môn thể thao này. Chơi bóng chuyền, chạy bộ với máy chạy bộ điện hay xe đạp tập gym,... đều là những cách rất tốt để rèn luyện sức khỏe. Do vậy, đừng bao giờ quên bỏ thời gian chăm sóc và nâng cao sức bền, độ dẻo dai của mình bạn nhé! Truy cập ngay vào elipsport.vn để tìm hiểu thêm thật nhiều tin tức thú vị.

Vị trí hàng trước trong môn bóng chuyền 6-6 là

Elipsport - Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”

Trên thực tế thì trong các đội hình thi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp đều được chia thành 5 vị trí bao gồm vị trí chuyền 2, vị trí tay đập ngoài (còn gọi là tay đập bên trái hay chủ công), vị trí tay đập giữa (phụ công), vị trí tay đập đối diện (còn gọi là tay đập phải hay đối chuyền) và vị trí Libero (còn được gọi là chuyên gia phòng thủ). Mỗi một cá nhân đứng ở các vị trí trong bóng chuyền đều quan trọng Vị trí trên sân bóng chuyền

Libero hay còn gọi là vị trí chuyên gia phòng thủ. Những người nắm giữ vị trí này có nhiệm vụ sẽ đỡ bóng lần thứ nhất, cứu bóng, những bàn suýt thua cho toàn đội và bao gồm cả nhiệm vụ giao bóng. Libero thường là những người có được phản ứng trước tiên trên sân và có khả năng quan sát, nắm bắt tình huống tốt. Libero trong tiếng Anh thì có nghĩa là "tự do" và khi đảm nhiệm vai trò ở vị trí này, họ hoàn toàn có thể thay thế cho bất kì ai khác trên sân trong trận đấu. Tuy nhiên, từng trận thì họ chỉ có thể thay thế cho một vị trí duy nhất ở trong đội. VĐV Libero sẽ mặc trang phục khác màu hơn so với những thành viên còn lại trong đội.

Middle Blockers có nghĩa là "tay chắn giữa" hay còn có cách gọi khác đó là Middle Hitters (tiếng Việt là tay đập giữa). Nắm giữ ở vị trí này, người VĐV có thể thực hiện các đợt tấn công rất bất ngờ khi đang ở gần vị trí chuyền 2. Ngoài ra, vị trí Middle Blockers còn có nhiệm vụ là phòng thủ, một cách vừa phải giúp ngăn chặn các đợt tấn công của đối thủ và tạo một hàng chắn kép tại phần biên. Thông thường thì một đội bóng chuyền chơi chuyên nghiệp có tầm 2 vị trí Middle Blockers.

Thay đổi các vị trí trong bóng chuyền hay còn được gọi là đổi cầu trong bóng chuyền. Trong môn bóng chuyền, các cầu thủ sẽ di chuyển theo một chiều kim đồng hồ. Vận động viên (VĐV) đứng ở góc dưới phía bên phải được quy định là số 1 (cũng chính là VĐV phát bóng). Tiếp theo đó, ngược chiều kim đồng hồ là số 2 cho đến VĐV đứng ở giữa ở hàng dưới là số 6. Do trong những trận thi đấu, hầu hết các đội bóng chỉ sử dụng một chuyền 2 nên các VĐV thường sẽ chạy đội hình để khi chuyền 2 ở hàng dưới có thể di chuyển lên và chuyền bóng để không bị bắt lỗi vị trí. Ngoài ra, khi đứng một đội hình sẽ là ngược chiều kim đồng hồ thì khi xoay cầu cũng sẽ là cùng chiều kim đồng hồ.

Khi bạn thi đấu bóng chuyền thì chiến thuật thi đấu thông thường sẽ có 3 đội hình được biết đến và sử dụng nhiều nhất. Đó chính là "4-2", "6-2" và "5-1". Đội hình thi đấu bóng chuyền sẽ chủ yếu phụ thuộc vào số lượng các tay đập và VĐV chuyền 2 ở trên sân. 4-2 là một đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người vừa mới bắt đầu chơi, trong khi loại đội hình 5-1 lại là đội hình phổ biến nhất ở bóng chuyền đẳng cấp cao.

Từ khóa » Các Vị Trí đứng Trong Bóng Chuyền Hơi