Vị Trí Kí Sinh Của Trùng Kiết Lị Trong Cơ Thể Người Là

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 7Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột ... nằm trong bộ đề Trắc nghiệm Sinh 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Câu Hỏi Và Trả lời

CÂU HỎI

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người làTRẢ LỜI

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột.Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột

Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột. Chúng kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.

Vậy đáp án cho câu hỏi "Trùng kiết lị kí sinh ở đâu?" thì Nơi kí sinh của trùng kiết lị chính là thành ruột.

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rétCâu hỏi liên quan Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh .....

Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở

Trùng sốt rét thích nghi sống ở trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anôphen. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?

Ví dụ phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài: Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ Giải thích: Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển à mối quan hệ kí sinh. A. Sai. Đâỵ là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển. Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây? 1. Uống thuốc tẩy giun định kì. 2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.3. Không dùng phân tươi bón ruộng.

Cả 5 biện pháp đều có thể phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người. Các biện pháp phòng bệnh giun sán - Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người

Giun đũa kí sinh ở ruột non Giải thích: Đặc điểm gây bệnh của giun đũa ở người:

  • Giun đũa trưởng thành ký sinh ở phần đầu và giữa ruột non của người, gây bệnh ở cả dạng ấu trùng và dạng trưởng thành.
  • Giun đũa sinh sản hữu tính. Giun cái sau khi thụ tinh đẻ trứng, trứng đi ra ngoài theo phân gặp điều kiện thuận lợi và phát triển thành trứng có ấu trùng. Khi gặp nhiệt độ thuận lợi ấu trùng giun tiếp tục chu kỳ. Trứng giun tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có lớp vỏ dày và chỉ bị tiêu diệt khi ở nhiệt độ trên 60 độ C.
  • Khi trứng giun có ấu trùng vào dạ dày của người, ấu trùng thoát khỏi vỏ xâm nhập vào mao mạch ở ruột đi đến tĩnh mạch mạc treo rồi đến tĩnh mạch cửa vào gan.
  • Ấu trùng theo đường máu có thể đến các cơ quan khác ký sinh và gây bệnh như ở hầu họng, phổi...
  • Ấu trùng hoặc giun trưởng thành có thể đi lạc sang cơ quan khác trong quá trình di chuyển và phát triển trong cơ thể người, dẫn đến hiện tượng giun đi lạc chỗ, gây các triệu chứng cấp tính tại nơi giun lạc đến.
  • Giun đũa ký sinh và lấy mất các chất dinh dưỡng tại ruột của vật chủ như đạm, vitamin C, vitamin A... Trẻ nhiễm giun trong thời gian dài sẽ kém phát triển chiều cao, cân nặng và trí tuệ.
Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc là gì?

Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ khiến cho virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào. Loài nào KHÔNG sống tự do

Loài vắt KHÔNG sống tự do. Vắt là loài động vật sống kí sinh ngoài, nó hút máu của vật chủ. Điều nào sau đây là đúng khi nói về virut kí sinh ở thực vật?

Nhận xét đúng khi nói về virut kí sinh ở thực vật là côn trùng khi chích vào cơ thể thực vật đã giúp virut kí sinh thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật Trong những đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lông hoặc roi. 3. Có hình dạng cố định. 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Có đời sống kí sinh. 6. Di chuyển tích cực.

Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 63: Ôn tập

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 63: Ôn tập

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 60: Động vật quý hiếm

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 60: Động vật quý hiếm

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 57: Đa dạng sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 57: Đa dạng sinh học

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Trắc nghiệm Sinh 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem đáp án×

Từ khóa » Nơi Kí Sinh Của Trùng Kiết Lị