Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng - Lý Thuyết Toán

Mục Lục - Toán 9

    CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA

    • Bài 1: Căn thức bậc hai
    • Bài 2: Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương
    • Bài 3: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn
    • Bài 4: Rút gọn biểu thức chứa căn
    • Bài 5: Căn bậc ba
    • Bài 6: Ôn tập chương 1

    CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT

    • Bài 1: Nhắc lại và bổ sung khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số
    • Bài 2: Hàm số bậc nhất
    • Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b (a khác 0)
    • Bài 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
    • Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng
    • Bài 6: Ôn tập chương 2

    CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

    • Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
    • Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
    • Bài 5: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
    • Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
    • Bài 7: Ôn tập chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

    CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y=ax^2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

    • Bài 1: Hàm số bậc hai một ẩn và đồ thị hàm số y=ax^2
    • Bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm
    • Bài 3: Công thức nghiệm thu gọn
    • Bài 4: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
    • Bài 5: Phương trình quy về phương trình bậc hai
    • Bài 6: Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol
    • Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
    • Bài 8: Hệ phương trình đối xứng
    • Bài 9: Ôn tập chương 4: HÀM SỐ Y=AX^2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

    CHƯƠNG 5: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

    • Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
    • Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
    • Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
    • Bài 4: Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn
    • Bài 5: Ôn tập chương 5: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

    CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG TRÒN

    • Bài 1: Sự xác định của đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn
    • Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
    • Bài 3: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
    • Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
    • Bài 5: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
    • Bài 6: Vị trí tương đối của hai đường tròn
    • Bài 7: Ôn tập chương 6: ĐƯỜNG TRÒN

    CHƯƠNG 7: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

    • Bài 1: Góc ở tâm-Số đo cung
    • Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
    • Bài 3: Góc nội tiếp
    • Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
    • Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
    • Bài 6: Cung chứa góc
    • Bài 7: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
    • Bài 8: Tứ giác nội tiếp
    • Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
    • Bài 10: Diện tích hình tròn, diện tích quạt tròn
    • Bài 11: Ôn tập chương 7: Góc với đường tròn

    CHƯƠNG 8: HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN-HÌNH CẦU

    • Bài 1: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
    • Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón
    • Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
    • Bài 4: Ôn tập chương 8
  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 9
  4. CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
  5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Vị trí tương đối của hai đường thẳng Trang trước Mục Lục Trang sau

1. Các kiến thức cần nhớ

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng $d:y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$ và $d':y = a'x + b'\,\,\left( {a' \ne 0} \right)$.

+) $d{\rm{//}}d' \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b \ne b'\end{array} \right.$

+) \(d\) cắt $d'$\( \Leftrightarrow a \ne a'\).

+) \(d \equiv d' \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b = b'\end{array} \right.\).

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước. Tìm tham số $m$ để các đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước.

Phương pháp:

Cho hai đường thẳng $d:y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$ và $d':y = a'x + b'\,\,\left( {a' \ne 0} \right)$.

+) $d{\rm{//}}d' \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b \ne b'\end{array} \right.$

+) \(d\) cắt $d'$\( \Leftrightarrow a \ne a'\).

+) \(d \equiv d' \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b = b'\end{array} \right.\).

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng

Phương pháp:

+) Sử dụng vị trí tương đối của hai đường thẳng để xác định hệ số.

Ngoài ra ta còn sử dụng các kiến thức sau

+) Ta có\(y = ax + b\) với \(a \ne 0\), \(b \ne 0\) là phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;b} \right)\), cắt trục hoành tại điểm \(B\left( { - \dfrac{b}{a};0} \right)\).

+) Điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) thuộc đường thẳng \(y = ax + b\) khi và chỉ khi \({y_0} = a{x_0} + b\).

Dạng 3: Tìm điểm cố định mà đường thẳng $d$ luôn đi qua với mọi tham số $m$

Phương pháp:

Gọi $M\left( {x;y} \right)$ là điểm cần tìm khi đó tọa độ điểm $M\left( {x;y} \right)$ thỏa mãn phương trình đường thẳng $d$.

Đưa phương trình đường thẳng $d$ về phương trình bậc nhất ẩn $m$.

Từ đó để phương trình bậc nhất $ax + b = 0$ luôn đúng thì $a = b = 0$

Giải điều kiện ta tìm được $x,y$.

Khi đó $M\left( {x;y} \right)$ là điểm cố định cần tìm.

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Phương pháp giải các bài toán về mối quan hệ giữa hai đường thẳng
  • Đường thẳng song song với mặt phẳng
  • Hai mặt phẳng song song
  • Một số khái niệm phương trình đường thẳng
  • Ôn tập chương 6: ĐƯỜNG TRÒN

Tài liệu

Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 489 ra tháng 3 năm 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 489 ra tháng 3 năm 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 493 - tháng 7 2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 493 - tháng 7 2018

Ví dụ và bài tập phương trình, bất phương trình và hệ phương trình – Trần Văn Toàn

Ví dụ và bài tập phương trình, bất phương trình và hệ phương trình – Trần Văn Toàn

Toán 11: Các dạng toán quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp thường gặp

Toán 11: Các dạng toán quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp thường gặp Top

Từ khóa » Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Vuông Góc