Video Sóng Thủy Triều ở Indonesia Bị Chú Thích Sai Thành Sóng Thần

  • Chính trị
    • Xã luận
    • Bình luận - Phê phán
    • Xây dựng Đảng
  • Kinh tế
    • Tài chính – Chứng khoán
    • Thông tin hàng hóa
  • Văn hóa
  • Xã hội
    • BHXH và cuộc sống
    • Người tốt việc tốt
  • Pháp luật
  • Du lịch
  • Thế giới
    • Bình luận quốc tế
    • ASEAN
    • Châu Phi
    • Châu Mỹ
    • Châu Âu
    • Trung Đông
    • Châu Á-TBD
  • Thể thao
  • Giáo dục
  • Y tế
    • Góc tư vấn
  • Khoa học - Công nghệ
  • Môi trường
  • Bạn đọc
    • Đường dây nóng
    • Điều tra qua thư bạn đọc
  • Kiểm chứng thông tin
  • Tri thức chuyên sâu
  • 54 dân tộc Việt Nam
  • Chương trình OCOP - Mỗi xã một sản phẩm
  • Radio
  • Media center
    • E-Magazine
    • Video
    • Ảnh
    • Infographic
  • Tin mới
  • Tin địa phương
    • Trung du và miền núi Bắc Bộ
    • Đồng bằng sông Hồng
    • Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ
    • Tây Nguyên
    • Đông Nam Bộ
    • Đồng bằng sông Cửu Long
    • Hà Nội
    • TP Hồ Chí Minh
  • Chuyên đề
  • Về báo Nhân Dân
  • Thời nay
  • Nhân Dân cuối tuần
  • Nhân Dân hằng tháng
  • Truyền hình Nhân Dân
  • Mua báo
  • Đọc báo in

Kiểm chứng thông tin

Video sóng thủy triều ở Indonesia bị chú thích sai thành sóng thần NDO -

Một video ghi lại cảnh sóng thủy triều mạnh mẽ ở Indonesia được người dùng mạng xã hội chia sẻ với chú thích không chính xác khi cho rằng đây là một cơn sóng thần do vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga mới đây gây ra.

Thứ sáu, ngày 21/01/2022 - 12:04
Ảnh chụp một bài đăng video với chú thích sai trên mạng xã hội Twitter.
Ảnh chụp một bài đăng video với chú thích sai trên mạng xã hội Twitter.

Thông tin lan truyền

Núi lửa Hunga-Tonga-Hunga-Ha'apai ngoài khơi đảo quốc Tonga đã phun trào ngày 15/1 gây ra những đợt sóng thần trên khắp Thái Bình Dương.

Sau khi sự việc xảy ra, hàng nghìn người dùng mạng xã hội đã chia sẻ một đoạn clip dài 45 giây ghi lại cảnh một người đàn ông đang chạy trốn khỏi những con sóng trên một bờ biển không được tiết lộ, tuyên bố rằng đó là sóng thần từ vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga. Đoạn video đã thu hút 1,5 triệu lượt xem trên Twitter và 600 nghìn lượt xem trên Facebook.

Một chủ tài khoản Twitter chia sẻ video trên kèm theo dòng chú thích có nội dung: “Một ngọn núi lửa lớn dưới đáy biển đã phun trào ở đảo quốc Tonga ngày hôm qua gây ra những đợt sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp ập vào bờ, buộc mọi người phải di chuyển đến nơi cao hơn”.

Kiểm chứng

Video trên không liên quan đến sóng thần do vụ phun trào núi lửa ở Tonga gây ra.

Theo xác minh của Reuters, đoạn clip trên được tải lên YouTube ngày 6/12/2021, hơn 1 tháng trước khi xảy ra vụ phun trào núi lửa ở đảo Hunga Ha'apai.

Phản hồi các câu hỏi bên dưới phần bình luận trong bài đăng video, chủ kênh YouTube này cho biết đoạn clip do em trai của mình quay trên bãi biển Ogis, dọc bờ sông Kampar ở Indonesia, ghi lại thời điểm một cơn sóng thủy triều dữ dội ập vào bờ.

Sóng thủy triều là những cơn sóng lớn xuất hiện khi dòng thủy triều mạnh mẽ va chạm với dòng chảy.

Khẳng định

Đoạn video lan truyền trên mạng xã hội bị chú thích sai. Đoạn clip được quay ít nhất một tháng trước khi vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga xảy ra.

Kiểm chứng thông tin

V.T. (Theo Reuters)

Sóng thủy triều Sóng thần Kiểm chứng thông tin Thông tin sai lệch Fake News Chú thích sai

Tin đọc nhiều

Bộ Nội vụ thông tin chính thức về chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức sau sắp xếp bộ máy

Cảnh báo việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo, chiếm đoạt tiền

Cảnh giác thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế để lừa đảo

Thực hư thông tin 'miền nam sắp đón bão nguy hiểm không kém bão Yagi'

Thông tin Liên đoàn xiếc Việt Nam ủng hộ bão lũ 10.000 đồng là không đúng sự thật

Thời tiết Tỷ giá

Có thể bạn quan tâm

Bộ Nội vụ đề nghị các tổ chức, cá nhân không căn cứ vào dự thảo văn bản không chính thống để chia sẻ thông tin và đăng lại trên các trang mạng xã hội - (Ảnh: VGP)

Bộ Nội vụ thông tin chính thức về chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức sau sắp xếp bộ máy

Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa có văn bản gửi Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) về việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo chiếm đoạt tiền qua mạng. (Ảnh minh họa)

Cảnh báo việc mượn danh nghĩa của Cục Đăng kiểm để lừa đảo, chiếm đoạt tiền

Các đối tượng lừa đảo giả mạo các quyết định lập đoàn kiểm tra nhằm lừa đảo.

Cảnh giác thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế để lừa đảo

Ảnh minh họa. (Nguồn: Vietnam+)

Thực hư thông tin 'miền nam sắp đón bão nguy hiểm không kém bão Yagi'

Thông tin Liên đoàn Xiếc Việt Nam ủng hộ 10.000 đồng là không đúng sự thật, Liên đoàn đã liên hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ngân hàng tiếp nhận chuyển khoản để kiểm tra và đính chính thông tin trên phương tiện truyền thông.

Thông tin Liên đoàn xiếc Việt Nam ủng hộ bão lũ 10.000 đồng là không đúng sự thật

Trong khi bão số 3 vẫn đang gây ảnh hưởng nặng nề cho nhiều địa phương miền bắc, một loạt tin giả (fake news) đã xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội. Thậm chí, nhiều đối tượng còn lợi dụng để trục lợi trái phép thông qua việc giả danh các cá nhân, cơ quan… để kêu gọi từ thiện.

Tràn lan tin giả trong bão số 3, người dùng mạng xã hội cần tỉnh táo

Lãnh đạo huyện Tiên Lãng và các ngành chức năng thường xuyên kiểm tra an toàn đê điều và các công trình xung yếu đề phòng bão lũ. (Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Tiên Lãng)

Hải Phòng: Thông tin vỡ đê tại huyện Tiên Lãng là sai sự thật

Bờ bao Đầm Khoai, xóm Cầu Lai, thôn Lai Sơn, xã Bắc Sơn (huyện Sóc Sơn) bị sạt lở.

Thông tin vỡ đê Sóc Sơn là không chính xác

Viettel khuyến cáo đây là thông tin không chính xác.

Cú pháp khôi phục mạng khi mất wifi là giả mạo

Hiện trường vụ sập cầu Phong Châu. (Ảnh: Thành Đạt)

Thông tin cứu thêm 4 nạn nhân trong ô-tô sau vụ sập cầu Phong Châu là sai sự thật

Người dân vẫn bất chấp nguy hiểm ra bờ sông Cầu, đoạn qua thành phố Bắc Kạn để đánh cá.

Thông tin về việc xả lũ hồ Nặm Cắt (Bắc Kạn) là không chính xác

Thông tin Hà Nội cắt điện do bão số 3 là sai sự thật

Thông tin Hà Nội cắt điện do bão số 3 là sai sự thật

Những hình ảnh sai sự thật về hậu quả của siêu bão Yagi tại Philippines trên mạng xã hội

Những hình ảnh sai sự thật về hậu quả của siêu bão Yagi tại Philippines trên mạng xã hội

Cây si đổ làm sập bức tường bên ngoài căn nhà cổ. Hoàn toàn không có chuyện nhà cổ bị sập như thông tin lan truyền.

Bác thông tin nhà cổ trên phố Hàng Cá bị sập sau trận mưa dông

Nhà thuốc P.K. (thành phố Huế) đã bị Thanh tra Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế xử phạt sau vụ buôn bán thuốc giả. (Ảnh minh họa)

Thừa Thiên Huế xử phạt một nhà thuốc bán thuốc giả Cefixim 200

Văn bản trên mạng xã hội giả mạo Bộ Giáo dục và Đào tạo mời tham gia Olympic Toán học.

Cảnh báo việc giả mạo văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo mời tham gia Olympic Toán 2024

back to top

Từ khóa » Video Sóng Thần ở Tonga