Việc Dùng Chữ La Tinh để Ghi âm Tiếng Việt Mà Sau Này ... - Trang Chủ

  • Trang chủ

Lịch Sử

12-07-2018 Câu hỏi: Việc dùng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt mà sau này gọi là chữ quốc ngữ được nhen nhóm từ khi nào? Đáp án: Đầu thế kỷ 17 Thông tin thêm: Chữ quốc ngữ là hệ chữ viết thống nhất chính thức hiện nay của tiếng Việt, sử dụng ký tự Latinh, dựa trên các bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rôman, đặc biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha, với các dấu phụ chủ yếu từ bảng chữ cái Hy Lạp. Cho đến thế kỷ 17, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để phổ biến Kitô giáo ở Việt Nam. Họ dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt. Người Bồ Đào Nha đến Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ 17. Họ thường đi lại buôn bán bằng đường biển và cư ngụ ở nhiều nơi, nhất là ở Hội An, hải cảng phồn thịnh thời ấy. Tiếp theo thương nhân, Hội An lại tiếp nhận nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha sang truyền Thiên Chúa giáo. Họ học tiếng Á Đông rất nhanh. Người biết tiếng Việt khá nhiều là Francesco de Pina. Ông cũng biết nhiều thứ tiếng châu Á khác và trở thành giáo sư của những tu sĩ đến sau. Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa, người Bồ Đào Nha, là hai giáo sĩ đã sáng tạo ra cách dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt mà sau này gọi là chữ quốc ngữ, từ năm 1638. Ban đầu họ sáng tạo ra chữ Việt để dùng trong các giáo đoàn. Nhưng khi người Việt nắm bắt được lối viết này đã hiểu ngay đó là phương tiện tuyệt vời cho thông tin, giáo dục, và tiếp nhận ngay làm chữ của quốc gia. Giải thích: Chữ quốc ngữ là hệ chữ viết thống nhất chính thức hiện nay của tiếng Việt, sử dụng ký tự Latinh, dựa trên các bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rôman, đặc biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha, với các dấu phụ chủ yếu từ bảng chữ cái Hy Lạp. Cho đến thế kỷ 17, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để phổ biến Kitô giáo ở Việt Nam. Họ dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt. Người Bồ Đào Nha đến Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ 17. Họ thường đi lại buôn bán bằng đường biển và cư ngụ ở nhiều nơi, nhất là ở Hội An, hải cảng phồn thịnh thời ấy. Tiếp theo thương nhân, Hội An lại tiếp nhận nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha sang truyền Thiên Chúa giáo. Họ học tiếng Á Đông rất nhanh. Người biết tiếng Việt khá nhiều là Francesco de Pina. Ông cũng biết nhiều thứ tiếng châu Á khác và trở thành giáo sư của những tu sĩ đến sau. Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa, người Bồ Đào Nha, là hai giáo sĩ đã sáng tạo ra cách dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt mà sau này gọi là chữ quốc ngữ, từ năm 1638. Ban đầu họ sáng tạo ra chữ Việt để dùng trong các giáo đoàn. Nhưng khi người Việt nắm bắt được lối viết này đã hiểu ngay đó là phương tiện tuyệt vời cho thông tin, giáo dục, và tiếp nhận ngay làm chữ của quốc gia.

Tag bạn Facebook để trợ giúp

0% trả lời đúng

  • Thích
  • Bình luận
  • Chia sẻ
placeholder image

Câu hỏi cùng chủ đề

Năm 1954, trước khi về tiếp quản Thủ đô, Hội đồng Chính phủ quyết... Dòng họ của Thân Nhân Trung có 3 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ dưới thời vua nào? Trong những cái tên dưới đây, đâu là tên gọi khác của Hồ Quý Ly? Vua Lê Thái Tông chết ở Lệ Chi Viên trong một lần đi duyệt binh về.... Nhà Mạc được đánh giá thịnh trị nhất dưới thời vua nào? Vua nào của triều Nguyễn bị người đời mỉa mai là sư tổ của nghề nịnh Tây? Vị lãnh đạo nào của phong trào Tây Sơn sinh năm 1753, tuổi Quý Dậu ?  Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là "túi khôn của thời đại"? Trong kháng chiến chống Mông - Nguyên, tên tuổi của Trần Nhật Duật gắn... Vị quân sư nổi tiếng nào góp công lớn giúp vua Quang Trung đánh tan quân Thanh? Dinh Độc Lập lúc đầu có tên là gì? Sau khi đánh đuổi quân Tống, Lê Đại Hành bắt tay vào xây dựng đất... Dinh Độc Lập hiện nay do ai thiết kế? Vua Lý Thái Tổ mất năm nào? Võ sư nào từng là thầy dạy cho ba anh em nhà Tây Sơn? Trạng nguyên nào được vua Lê vẽ hình và để cạnh ngai vàng cho không... Câu nào sau đây không nằm trong "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"? Bộ sử nào do Lê Quý Đôn biên soạn?

Từ khóa » Chữ Latinh để Ghi âm Tiếng Việt