Viêm Họng Cấp Có Tự Khỏi Không? Bệnh Kéo Dài Bao Lâu ?
Có thể bạn quan tâm
Chia sẻ 4 cách chữa viêm họng bằng củ cải trắng cực đơn giản
9:43 | 09/08Bột sắn dây và công dụng chữa viêm họng ít ai ngờ
2:41 | 09/086 Cách chữa ho, viêm họng bằng cây rau tần theo dân gian
3:57 | 09/084 Cách chữa viêm họng bằng quả la hán hiệu quả bạn nên thử
5:00 | 09/08Mẹo chữa viêm họng bằng cây lá bỏng bạn nên biết
9:01 | 09/08Các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng – Lợi và hại?
2:04 | 09/084 Mẹo Chữa Viêm Họng Bằng Hành Tây Bạn Nên Biết
8:31 | 09/08Hướng dẫn chữa viêm họng bằng lá mơ lông đúng cách
8:41 | 09/08Nước ép dứa trị viêm họng: Liệu có phải là sự thật ?
4:49 | 09/08Dùng Dầu Dừa Chữa Viêm Họng Có Thực Sự Hiệu Quả?
Viêm họng cấp có tự khỏi không? Bệnh kéo dài bao lâu ? Trương Thị Yến Nhi 8:05 - 16/01/2023Đánh giá bài viết
4.2/5 - (4 bình chọn)Đặt lịch hẹn
Viêm họng cấp có tự khỏi không? Bệnh kéo dài bao lâu ?
Viêm họng cấp có tự khỏi không? Bệnh kéo dài bao lâu ?
Đặt lịch
Viêm họng là dạng bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp phổ biến, đặc trưng bởi triệu chứng sưng, viêm, đau rát hầu họng, kèm theo một số biểu hiện toàn thân như sốt, mệt mỏi. Mặc dù khá phiền toái nhưng bệnh có thể được kiểm soát bằng biện pháp chăm sóc sức khỏe tích cực và tự khỏi sau 5 – 7 ngày.
Bệnh viêm họng cấp có tự khỏi không? Bao lâu thì khỏi?
Viêm họng cấp tính là tình trạng niêm mạc hầu, họng bị sưng, viêm do nhiễm trùng. Tác nhân gây bệnh phổ biến nhất là do virus cúm, sởi, rhino, adeno, virus hợp bào đường thở (chiếm tỉ lệ khoảng 60 – 80%). Số còn lại là do một số loại vi khuẩn thuộc chủng liên cầu, tụ cầu, phế cầu, đặc biệt là liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A – loại vi khuẩn có thể gây biến chứng viêm thận – gây nên.
Nếu như tác nhân gây viêm họng cấp tính là do nhiễm virus (đặc trưng bởi triệu chứng sốt, ho và mệt mỏi), bệnh có thể tự khỏi sau 3 – 5 ngày. Với trường trường hợp nhiễm vi khuẩn (họng có xuất tiết trắng, sưng amidam, họng đỏ, sưng đau hạch ở cổ, đau đầu, chấm xuất huyết nhỏ ở vòm họng, sốt…), thời gian triệu chứng bệnh biến mất thường kéo dài từ 5 -7 ngày.
Tốc độ phục hồi có thể ngắn hoặc dài hơn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe hiện tại, thói quen chăm sóc bản thân. Tuy nhiên, nếu sau 10 ngày mà bệnh viêm họng không thuyên giảm hoặc thậm chí có dấu hiệu tiến triển, bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám và tìm biện pháp khắc phục.
Hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe để sớm khỏi bệnh viêm họng cấp
Để giảm nhẹ triệu chứng của bệnh viêm họng cấp và giúp cơ thể chóng phục hồi, trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:
- Súc miệng bằng nước muối: Nước muối có tác dụng hút nước ở các mô bệnh, giúp giảm nhanh triệu chứng sưng, viêm và làm dịu cổ họng.
- Dùng mẹo tự nhiên: Nước mật ong, trà hoa cúc, giấm táo, trà gừng, nha đam… là những nguyên liệu có tính kháng khuẩn và kháng viêm rất tốt, dùng hằng ngày có thể cải thiện được một số biểu hiện khó chịu khi bị viêm họng cấp.
- Dùng thuốc giảm đau: Một số thuốc giảm đau, hạ sốt có thể dùng trong đợt viêm họng cấp gồm acetaminophen, ibuprofen, bạn có thể cân nhắc sử dụng. Tuy nhiên, cần dùng thuốc sau khi ăn, kèm với một ly nước đầy để tránh gây kích ứng lên dạ dày.
- Uống nước đầy đủ mỗi ngày: Bổ sung nước giúp bôi trơi, làm mát và dịu cổ họng, rửa trôi mô bệnh và vi khuẩn khu trú tại đây.
- Dùng viên ngậm hoặc thuốc xịt họng: Bạn nên chọn các loại viên ngậm, thuốc xịt họng không kê đơn có tính chất kháng khuẩn, giảm viêm. Các hoạt chất trong sản phẩm sẽ giúp làm tê cổ họng và giảm đau hiệu quả.
- Nghỉ ngơi nhiều: Cơ thể cần được nghỉ ngơi đủ để phục hồi và tái tạo cho một ngày mới. Với bệnh nhân bị viêm họng, có sức đề kháng yếu, bạn nên dành nhiều thời gian hơn cho việc thư giãn, nghỉ ngơi, hạn chế thức khuya dậy sớm hoặc làm việc quá lao lực.
- Sử dụng máy làm ẩm không khí: Không khí khô, thiếu ẩm có thể khiến cho cổ họng bị sưng, viêm, đau. Bệnh nhân bị viêm họng nên trang bị thiết bị làm ẩm không khí để giảm cảm giác khô, kích ứng niêm mạc hầu họng.
- Giữ ấm cổ họng: Khi trời chuyển lạnh hoặc vào mùa đông, cần chú ý giữ ấm họng bằng cách mặc ấm, quàng khăn trước khi ra đường. Thỉnh thoảng, bạn cũng có thể giữ ấm cho hầu họng bằng cách nhúng một chiếc khăn vào nước ấm và vắt khô, sau đó áp lên cổ họng để làm ấm, kích thích lưu thông máu, cải thiện triệu chứng viêm.
- Tránh xa các chất kích thích: Khi bị viêm họng, niêm mạc hầu họng dễ bị nhạy cảm và kích ứng hơn bao giờ hết. Vì thế, trong sinh hoạt thường ngày, cần chú ý giữa gìn vệ sinh không gian sống, tránh những chất có thể gây kích ứng lên đường tiêu hóa như: khói bụi, khói thuốc lá, phấn hoa, lông da động vật…
Trên đây là một số thông tin giải đáp thắc mắc bệnh viêm họng cấp tự khỏi được không và sau bao lâu thì khỏi bệnh hẳn. Tóm lại, viêm họng cấp có thể tự khỏi sau 5 – 7 ngày. Tốc độ hồi phục có thể nhanh hơn nếu bệnh nhân thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc sức khỏe và cải thiện lối sống hằng ngày.
Có thể bạn quan tâm
- Viêm họng cấp ở trẻ em: Dấu hiệu nhận biết và hướng điều trị
- Viêm họng cấp ở người lớn: Bệnh thường gặp cần cảnh giác
Thông tin trong bài viết mang tính chất tổng hợp & tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp trị bệnh thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Đánh giá bài viết
4.2/5 - (4 bình chọn)Cập nhật lúc: 10:48 AM , 06/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú nên uống thuốc gì?
Mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú nên uống thuốc gì là vấn đề được nhiều người bệnh qaun tâm. Khi mắc bệnh, những dấu hiệu và triệu...Bệnh viêm họng hạt có lây không ? [Chuyên gia tư vấn]
Bỏ túi 11 cách làm tiêu đờm cho bà bầu cực đơn giản và an toàn
Bị viêm họng hạt khi mang thai làm sao vượt qua ?
Đốt viêm họng hạt bằng laser và thông tin cần biết
Đốt viêm họng hạt bằng tia Laser là một trong những kỹ thuật được ứng dụng khá phổ biến hiện...
Lá xương sông và công dụng chữa viêm họng ít ai ngờ
Đau rát, khàn giọng, hôi miệng... khi bị viêm họng sẽ không có cơ hội làm phiền bạn nữa nếu...
Đau vòm họng do viêm họng bình thường hay ung thư?
Đau vòm họng do viêm họng bình thường hay ung thư? Đây là nỗi băn khoăn của rất nhiều người....
10 Kẹo Ngậm Đau Họng Tốt Nhất Được Làm Từ Thảo Dược
Trên thị trường hiện nay xuất hiện khá nhiều sản phẩm kẹo ngậm trị đau họng với những mẫu mã,...
8 loại trà tốt cho người bị đau họng, giảm đau nhanh
Uống trà thảo dược mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là khi bạn đang bị đau họng....
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Viêm Họng Cấp ở Trẻ Mấy Ngày Thì Khỏi
-
Viêm Mũi Họng Cấp ở Trẻ Em - Cách Chăm Sóc Trẻ đúng Khoa Học
-
Trẻ Bị Viêm Họng Sốt Mấy Ngày Thì Nên đưa đi Viện? | Vinmec
-
Trẻ Sốt Viêm Họng Kéo Dài Bao Lâu? Biện Pháp Xử Lý Hiệu Quả Nhất
-
Viêm Họng Cấp ở Trẻ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Phòng ...
-
8 Lưu ý Khi Chăm Sóc Cho Trẻ Bị Viêm Họng Cấp Lúc Giao Mùa
-
Bé Viêm Họng Sốt 5 Ngày Có Nguy Hiểm Và Cách điều Trị | TCI Hospital
-
Trẻ Bị Viêm Họng Sốt Mấy Ngày Thì Nên đưa đi Viện? - Nha Khoa Sydney
-
Trẻ Bị Viêm Họng Sốt Mấy Ngày? Sốt Cao Liên Tục Nên Đi Viện?
-
4 Lưu ý Quan Trọng Khi Trẻ Bị Bệnh Viêm Mũi Họng | Jio Health
-
Viêm VA ở Trẻ Khi Nào Nguy Hiểm? - Cục Y Tế Dự Phòng
-
Contactenos_linea106 - Trẻ Bị Viêm Họng Cấp: Triệu Chứng Và Cách...
-
Trẻ Sốt Viêm Họng Kéo Dài Bao Lâu Thì Khỏi? - Meviet
-
Trẻ Bị Viêm Họng Cấp Bị Sốt Cao Thì Nên ăn Gì Uống Gì
-
Bị Viêm Họng Sốt Mấy Ngày Mới Khỏi? Khi Nào Cần Đi Khám?