Viêm Họng Uống Thuốc Kháng Sinh Gì? Đây Là 4 Thuốc Bác Sĩ Hay Kê Toa
Có thể bạn quan tâm
Viêm họng là một bệnh lý phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây viêm họng, một trong số đó là nhiễm khuẩn. Bệnh gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, trong đó viêm họng hạt là một dạng viêm họng mạn tính, tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm.Vậy viêm họng uống thuốc kháng sinh gì nếu nhiễm khuẩn? Viêm họng hạt điều trị ra sao? Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây!
Viêm họng là gì?
Họng là “ngã ba” của đường ăn và thở, phía trên thông với mũi xoang, phía dưới thông với thực quản và thanh quản. Bởi vậy, vị trí này rất dễ bị tổn thương do các yếu tố nội ngoại sinh khác nhau. Viêm họng là tình trạng niêm mạc họng bị viêm, gây sưng ở phần yết hầu dẫn đến các triệu chứng như: Sốt, đau rát họng, ho có đờm, khản tiếng,... Nếu viêm họng kéo dài 3 - 4 tuần không dứt và thường xuyên tái phát thì có thể gây bội nhiễm, dẫn tới viêm amidan, viêm họng hạt, viêm thanh quản,... Theo thống kê, có rất nhiều nguyên nhân gây viêm họng, tiêu biểu như:
- Virus, vi khuẩn: Phần lớn các trường hợp bị viêm họng là do virus cúm, adeno, rhino, sởi, virus đường thở,… còn lại là do vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu, H.influenzae và nguy hiểm nhất là liên cầu tán huyết.
- Thời tiết thay đổi thất thường, quá nóng hoặc lạnh khiến virus, vi khuẩn có cơ hội để phát triển, sức đề kháng của cơ thể kém là điều kiện lý tưởng để chúng xâm nhập và tấn công.
Thời tiết thay đổi thất thường dễ dẫn đến viêm họng
- Môi trường sống ô nhiễm: Viêm họng có thể hình thành do khói bụi, chất độc hóa học, khói xăng xe,… Bởi tất cả những yếu tố này có thể ẩn chứa hoặc tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập qua đường thở.
- Hút thuốc lá: Nicotin trong khói thuốc lá có thể đốt cháy và làm tổn thương niêm mạc họng. Đặc biệt, bạn cũng có thể mắc bệnh ngay cả khi hít phải khói thuốc lá của người khác (hút thuốc lá thụ động).
- Ngoài những nguyên nhân gây ra viêm họng kể trên thì bệnh cũng có thể bắt nguồn do một số bệnh lý có tính viêm nhiễm lân cận, liên quan đến đường hô hấp hoặc tiêu hóa như: Viêm amidan, trào ngược axit dạ dày - thực quản,...
>>> XEM THÊM: 5 cách chữa đau rát họng theo kinh nghiệm dân gian
4 loại kháng sinh trả lời cho câu hỏi: Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?
Như bạn đã biết, viêm họng đa phần là do virus gây nên, tuy nhiên các triệu chứng viêm họng này ít nghiêm trọng và không cần dùng kháng sinh. Còn viêm họng do vi khuẩn có thể hình thành và gây nghiêm trọng hơn. Khi đó, thuốc kháng sinh, chống viêm, tiêu sưng rất hữu ích trong điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn. Các loại kháng sinh mà bác sĩ hay kê đầu tay bao gồm:
Amoxicillin
Amoxicillin là một kháng sinh rất thông dụng trong lớp kháng sinh penicillin. Nó có hiệu quả chống lại các vi khuẩn phổ biến nhất gây viêm họng. Các bác sĩ thường kê toa amoxicillin như một loại thuốc đầu tay chống lại viêm họng, không chỉ vì nó có hiệu quả mà còn vì nó có ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, những người bị dị ứng với penicillin nên tránh dùng amoxicillin vì nó có thể gây phản ứng dị ứng.
Viêm họng uống thuốc kháng sinh gì?
Augmentin
Augmentin là một kháng sinh kết hợp, có chứa amoxicillin và acid clavulanic, và nó có hiệu quả khi điều trị vi khuẩn gây viêm họng nặng hơn. Các bác sĩ cũng sử dụng thuốc này để điều trị các bệnh nhiễm trùng mà amoxicillin đã không còn cung cấp cứu trợ. Tuy nhiên Augmentin có hình dạng viên thuốc lớn nên khó nuốt và có khả năng gây khó chịu ở bụng nhiều hơn amoxicillin.
Azithromycin
Azithromycin, là một kháng sinh thuộc nhóm thuốc macrolid. Đây là một loại thuốc hiệu quả trong việc chống lại nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp nói chung và viêm họng nói riêng. Các bác sĩ thích kê đơn thuốc này vì nó có hướng dẫn đơn giản mà bệnh nhân chỉ mất hơn năm ngày để uống thuốc.
Clindamycin
Clindamycin là một loại kháng sinh mạnh và có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn phổ biến gây viêm họng. Bác sĩ thường kê toa cho bệnh nhân dị ứng với penicillin. Theo cuốn sách "Head and Neck Surgery - Otolaryngology" của Byron Bailey, các loài Streptococcus đã bắt đầu phát triển đề kháng với clindamycin, vì vậy nó có thể không hiệu quả trong mọi trường hợp đau họng.
>>> XEM THÊM: 5 nguyên nhân gây đau họng vào mùa hè
Điều trị viêm họng hạt bằng thuốc tây
Như đã khẳng định ở trên, viêm họng hạt là một dạng viêm họng mạn tính, gây ra các triệu chứng vô cùng khó chịu. Cũng như viêm họng thông thường, nếu không phải do vi khuẩn gây ra thì người bệnh sẽ không cần dùng kháng sinh để điều trị. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà chuyên gia sẽ chỉ định các nhóm thuốc trị viêm họng hạt như sau: Thuốc giảm đau Paracetamol, thuốc kháng viêm, viên ngậm trị ho,... giúp giảm triệu chứng ho, đau rát cổ. Ngoài ra người bệnh có thể cần sử dụng thêm các loại thuốc đặc trị nếu nguyên nhân gây bệnh là do một số bệnh lý như: Trào ngược dạ dày, viêm amidan,…
Nếu tình trạng viêm họng hạt kéo dài, dùng thuốc không thuyên giảm, người bệnh sẽ được áp dụng đốt hạt bằng phương pháp áp lạnh hoặc đốt laser để nâng cao hiệu quả điều trị viêm họng hạt. Tuy nhiên, phương pháp tây y cũng chỉ dừng lại ở việc cải thiện triệu chứng trước mắt, chứ chưa tác động sâu để khôi phục được các tổn thương niêm mạc họng, nên bệnh rất dễ tái phát.
Tác hại của việc dùng kháng sinh sai cách
Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng tạm thời, tức là đáp ứng được mục tiêu điều trị trước mắt, chứ chưa tác động sâu vào căn nguyên để ngăn ngừa bệnh tái phát. Hơn thế, hiện nay, một thực tế rất đáng báo động - đó là tình trạng “lạm dụng” kháng sinh, tự ý sử dụng khi chưa có sự chỉ định. Từ đó dẫn đến những tác dụng phụ nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ, cụ thể như sau:
- Kháng thuốc: Lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, gây đột biến các loại vi khuẩn, virus, khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
- Rối loạn tiêu hóa: Việc sử dụng bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào cũng gây ra sự mất cân bằng giữa lợi khuẩn và vi sinh vật có hại. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng rối loạn tiêu hóa, thậm chí là đau dạ dày, viêm đại tràng, viêm kết tràng,…
- Suy giảm sức đề kháng: Thuốc kháng sinh cũng đồng thời tiêu diệt cả những lợi khuẩn tại niêm mạc hô hấp, từ đó khiến sức đề kháng suy giảm, làm bệnh dễ tái phát hơn.
Bên cạnh đó, một số người cũng gặp phải nhiều tác hại của việc dùng thuốc tây kéo dài, như: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn,… tăng nguy cơ bị cao huyết áp, bệnh lý tim mạch,...
>>> XEM THÊM: Viêm amidan hốc mủ nên hạn chế ăn thực phẩm gì?
An toàn và dễ dàng sử dụng hơn với kháng sinh thực vật trị viêm họng
Như vậy, với 4 loại kháng sinh kể trên, bạn đã biết được viêm họng uống thuốc kháng sinh gì. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện những chủng vi khuẩn kháng thuốc, điều này là mối lo ngại lớn không chỉ cho riêng bệnh nhân mà ngay cả bác sĩ điều trị.
Thật may mắn, trong thiên nhiên có những loại kháng sinh mà khó có loại vi khuẩn nào kháng lại được, đó là kháng sinh thực vật. Và những loại “kháng sinh đặc biệt” này đã được bào chế tiện dùng qua thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh, sản phẩm có sự kết hợp độc đáo của 4 vị thảo dược.
- Xạ can (rẻ quạt): Vị thuốc này có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, giúp tăng cường đề kháng và tăng khả năng chống chọi với bệnh, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.
- Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.
- Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.
- Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong đông y. Vị thuốc này giúp hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng. Nó còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng nhờ đó giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không có cơ hội tái phát.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh
Đặc biệt, cốm Tiêu Khiết Thanh là dạng bào chế mới, tiếp tục phát huy những ưu điểm của dạng viên nén trước đây; Bổ sung thêm 2 dược liệu là cao kinh giới và cao cỏ lào, cùng vitamin C, D3 và kẽm gluconate để tạo thành một công thức toàn diện, giúp tăng cường sức đề kháng từ bên trong cơ thể, giảm nhanh các triệu chứng và phòng ngừa bệnh tái phát. Cốm Tiêu Khiết Thanh phù hợp với mọi đối tượng, nhất là trẻ em, người cao tuổi và bệnh nhân mới phẫu thuật.
Cốm Tiêu Khiết Thanh phù hợp với đối tượng là trẻ em
Do đó, Tiêu Khiết Thanh là một công thức độc đáo, vừa giúp cải thiện nhanh các triệu chứng, lại tăng cường sức đề kháng từ bên trong cơ thể, đáp ứng được cả 2 mục tiêu điều trị đau họng trước mắt và lâu dài an toàn, không gây tác dụng phụ.
Siêu khuyến mãi - Tích điểm nhận quà - “Mua 6 – tặng 1”
Thay lời cảm ơn Quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng nhãn hàng Tiêu Khiết Thanh trong nhiều năm qua, chúng tôi xin gửi đến chương trình “Tích điểm – Nhận quà” với khuyến mãi lớn: Mua 6 - tặng 1. Theo đó, khi mua 6 hộp sản phẩm Tiêu Khiết Thanh và tích điểm thành công trên hệ thống, Khách hàng sẽ nhận được 1 hộp Tiêu Khiết Thanh miễn phí. Như vậy, bạn tiết kiệm được 165.000đ (dạng viên) hoặc 180.000 đồng (dạng cốm). Thông tin chi tiết vui lòng xem TẠI ĐÂY
Lưu ý: Việc tích 6 điểm này không bắt buộc bạn tích 1 lúc, mà có thể tích làm nhiều lần cho đến khi đủ 6 điểm sẽ được nhận quà.
Chia sẻ người dùng
Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ người dùng về tác dụng cũng như tính an toàn.
Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Huệ (sinh năm 1972, ở tổ 11, ấp 1, thị trấn Tân Khai, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước - SĐT: 0377304452). Chị từng có quãng thời gian phải “đối mặt” với những ảnh hưởng của tình trạng đau họng, ho, khản tiếng, hụt hơi do hạt xơ dây thanh quản. Dùng thuốc tây điều trị, bệnh không thuyên giảm nhiều mà còn khiến chị gặp các tác dụng phụ. Thế nhưng, chỉ sau 3 tháng, chị đã tìm lại được giọng nói trong sáng của mình. Cùng theo dõi chia sẻ của chị qua video:
>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người sau khi sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện khản tiếng, viêm thanh quản TẠI ĐÂY
Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh
Không chỉ được nhiều người dùng tin tưởng, các chuyên gia cũng đánh giá cao về tác dụng của sản phẩm Tiêu Khiết Thanh.
Khi bị viêm amidan mạn tính thì chúng ta có thể sẽ bị những đợt tái phát không báo trước. Nếu tình trạng quá nặng sẽ được chỉ định cắt bỏ amidan. Bên cạnh việc vệ sinh khu vực răng miệng, cổ họng sạch sẽ kết hợp thay đổi lối sống thì chúng ta cũng nên uống thêm Tiêu Khiết Thanh. TS Nguyễn Thị Vân Anh sẽ giúp bạn làm rõ hơn về vấn đề này qua video dưới đây.
>>> XEM THÊM: Chuyên gia Hoàng Văn Huấn phân tích trẻ bị ho dùng cốm Tiêu Khiết Thanh hỗ trợ điều trị được không?
Cam kết hoàn tiền 100%
Bên cạnh chương trình “Tích điểm - Nhận quà” để đảm bảo quyền lợi cho Khách hàng và khẳng định chất lượng của sản phẩm, Tiêu Khiết Thanh cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu Khách hàng sử dụng sản phẩm không thấy hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình nhé!
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về viêm amidan mủ và sản phẩm Tiêu Khiết Thanh, xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 1800.6214 (miễn cước gọi)/ kết bạn Zalo/ Viber 0917.212.364.
Khánh Vũ
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Từ khóa » đau Rát Họng Uống Kháng Sinh Gì
-
Các Loại Kháng Sinh Chữa Viêm Mũi Họng Và Lưu ý Khi Sử Dụng
-
7 Loại Thuốc Chữa Viêm Họng Thường Dùng - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Có Cần Dùng Kháng Sinh Khi Bị Viêm Họng? - Vinmec
-
Điều Trị Viêm Họng Không Cần Dùng Kháng Sinh - Vinmec
-
Hỏi đáp: Viêm Họng Có Nên Dùng Kháng Sinh Không? - Medlatec
-
Đau Họng Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi? - Hello Bacsi
-
8 Cách Giảm Triệu Chứng Viêm Họng Không Cần Sử Dụng Kháng Sinh
-
Viêm Họng Dùng Thuốc Gì? Lưu ý Và Cách Sử Dụng Hiệu Quả
-
Viêm Họng Nên Uống Kháng Sinh Gì? | TCI Hospital
-
Dùng Thuốc Trị Viêm Họng Cấp: Một Số Sai Lầm Hay Gặp
-
Những Loại Thuốc Giảm đau Họng Bạn Nên Uống - Hapacol
-
Các Thuốc điều Trị Viêm Họng - Sở Y Tế Tỉnh Hà Tĩnh
-
Viêm Họng - Khi Nào Cần Dùng Kháng Sinh? - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
-
Viêm Họng Uống Thuốc Gì? Thuốc Điều Trị Viêm Họng Nào Tốt?
-
Viêm Họng Uống Thuốc Gì Để Nhanh Khỏi Và An Toàn? Top 11 ...
-
Các Loại Thuốc Kháng Sinh Chữa Viêm Họng - Lợi Và Hại?
-
Chỉ Cách Chữa Viêm Họng Mà Không Lo Lạm Dụng Kháng Sinh