Viêm Lợi Sưng Má, Sưng Mặt Có Nguy Hiểm Không? - Nha Khoa Trẻ
Có thể bạn quan tâm
NHA KHOA TRẺ – Chỉnh nha cùng chuyên gia Invisalign
Giờ mở cửa: T2 – T6: 8:30 – 18:30, T7 – CN: 8:00 – 18:00 – Hotline: 0901.334.334 – 38 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội
Viêm lợi sưng má, sưng mặt có nguy hiểm không? 28 Tháng tư, 2021 Nha khoa tổng quát viêm lợiViêm lợi là bệnh lý răng miệng phổ biến ở mọi lứa tuổi. Nếu không điều trị sớm thì đến một giai đoạn nhất định sẽ trở thành viêm lợi sưng má, sưng mặt gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Vậy viêm lợi sưng má có nguy hiểm không? Chúng ta cùng theo dõi bài viết này để tìm hiểu về bệnh lý cũng như cách giải pháp khắc phục nhé!
1. Viêm lợi sưng má, sưng mặt là gì?
Viêm lợi hay viêm chân răng là một dạng tổn thương ở vùng nướu lợi gây viêm nhiễm, kéo theo nhiều biến chứng khác như viêm lợi sưng má, viêm lợi có mủ gây đau nhức, khó chịu cho người bệnh. Khi bệnh đã đến giai đoạn viêm lợi sưng má, sưng mặt thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc mở miệng nói chuyện hay ăn uống cũng khó khăn hơn.
Bệnh viêm lợi ban đầu không có triệu chứng nào đặc trưng nên thường bị bỏ qua. Các biểu hiện thường gặp của viêm nướu thì tình trạng chảy máu chân răng khi đánh răng, nướu sưng đỏ và miệng có mùi hôi khó chịu. Hầu hết phải đến giai đoạn nặng hơn khi viêm lợi xuất hiện những ổ mủ hay làm sưng má, sưng mặt thì mới được chú ý đến.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm nướu sưng má chủ yếu là do mảng bám và cao răng tích tụ lâu ngày ở kẽ răng và dưới nướu gây kích ứng. Nếu bạn vệ sinh răng miệng không kỹ lưỡng thì nguy cơ tích tụ mảng bám càng cao và nếu không thực hiện lấy cao răng định kỳ thì khó tránh được những tổn thương nghiêm trọng hơn ở vùng nướu lợi.
Xem thêm: Viêm lợi gây hôi miệng: Nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị
2. Viêm lợi sưng má có nguy hiểm không?
Viêm lợi tuy không phải là bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm thì cũng sẽ gây ra nhiều biến chứng phiền toái, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày, hơn nữa sau này sẽ khó chữa trị.
- Viêm tủy răng: Vi khuẩn làm viêm lợi sưng má sẽ dần tấn công vào mô răng, săn sâu vào tủy răng gây viêm. Kéo theo đó sẽ là những cơn đau nhức dai dẳng vùng tủy răng, nghiêm trọng hơn cơn đau có thể lên tới óc.
- Viêm nha chu: Khi viêm nướu sưng má nặng sẽ lan rộng sang các tổ chức nha chu quanh răng, gây tiêu xương, tổn thương dây chằng.
- Răng lung lay, thậm chí mất răng: Các tổ chức bao quanh chân răng là mô lợi, xương ổ răng đã yếu dần, không còn săn chắc dẫn đến tình trạng tụt lợi hay lợi tách ra khỏi nướu. Khi hiện tượng này trở nên nghiêm trọng thì răng sẽ bắt đầu lung lay và gãy rụng.
- Biến chứng liên quan đến sức khỏe cơ thể: Viêm lợi sưng má nếu để kéo dài sẽ dẫn gây ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân, làm tăng nguy cơ đột quỵ, đau tim, viêm phổi.
Chính vì những biến chứng trên mà bạn không nên lờ là bệnh lý viêm lợi dù mới ở giai đoạn đầu. Nếu có bất cứ triệu chứng nào thì tốt nhất là bạn tìm hiểu nguyên nhân và có cách khắc phục kịp thời.
3. Giải pháp nào giúp khắc phục tình trạng viêm lợi làm sưng má, sưng mặt
Viêm lợi sưng má, sưng mặt cần được điều trị từ nguyên nhân bắt nguồn và các tác nhân kích thích, tạo môi trường sạch để không lây nhiễm vi khuẩn trong khoang miệng.
- Đầu tiên là lấy cao răng để làm sạch mảng bám cao răng ở cả kẽ răng và dưới nướu, từ đó ngăn ngừa vi khuẩn gây hại cho răng lợi.
- Đối với các trường hợp viêm lợi sưng má, sưng mặt sẽ cần sử dụng một số loại thuốc giảm đau, giảm sưng theo chỉ định của bác sĩ.
- Viêm lợi nặng sẽ phải kết hợp với các biện pháp nha khoa khác để điều trị. Nếu nướu bị teo nhiều không có khả năng hồi phục thì sẽ phải ghép vạt nướu. Trường hợp khác thì phải ghép xương nhân tạo cho phần xương hàm đã bị tiêu giảm.
Sau khi điều trị viêm lợi sưng má, sưng nướu thì bạn cần đảm bảo duy trì tốt kết quả sau điều trị bằng cách có chế độ chăm sóc răng miệng tốt hơn, cụ thể:
- Chải răng đều đặn 2 lần một ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Nên sử dụng bàn chải có lông mềm và chải răng nhẹ nhàng để tránh tác động vào ưới lợi.
- Kết hợp thêm việc vệ sinh răng miệng với chỉ nha khoa và sử dụng nước súc miệng, như vậy sẽ giúp loại bỏ mảng bám hiệu quả hơn.
- Hạn chế sử dụng các đồ uống có chất kích thích như rượu, bia và không nên hút thuốc lá.
- Có chế độ ăn uống khoa học, kiểm soát tốt lượng thực hiện nhiều đường và bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho răng miệng.
- Khám nha khoa định kỳ 6 tháng/lần để lấy cao răng và phòng ngừa, điều trị bệnh răng miệng (nếu có).
Xem thêm: Điều trị viêm chân răng uống thuốc gì thì hiệu quả?
Viêm lợi hở chân răng có nguy hiểm không? Cách điều trị như thế nào?
Với những kiến thức Nha khoa Trẻ đã chia sẻ ở trên về bệnh lý viêm lợi sưng má, sưng mặt thì hy vọng các bạn đã nắm vững hiểu rõ bệnh ký cũng như các phương pháp khắc phục để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe răng miệng của mình. Nếu vẫn còn băn khoăn về bất cứ vấn đề liên quan nào khác thì bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số hotline 0901.334.334 hoặc inbox fanpage: Nhakhoatrehanoi.
Đăng bởi admin 2 12 Comments
-
Nguyễn thị ánh
Cháu bị viêm lợi
15 Tháng sáu, 2022 15:06 reply-
admin
Mẹ liên hệ trực tiếp với nha khoa để bác sĩ tư vấn chi tiết ạ
5 Tháng bảy, 2022 10:07 reply
-
Đăng một bình luận cancel reply
Họ tên
Website
Lưu thông tin của tôi cho lần bình luận tiếp theo
Các bài viết liên quan
Viêm lợi trùm là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả
4 Tháng bảy, 2022 Nha khoa tổng quátViêm quanh răng là gì? Cách phòng ngừa viêm quanh răng
23 Tháng tư, 2022 Nha khoa tổng quátMối liên hệ giữa hút thuốc lá và viêm nha chu
7 Tháng ba, 2022 Nha khoa tổng quátTìm kiếm bài viết
Search for:Danh mục bài viết
- Chưa được phân loại
- Nha khoa tổng quát
- Tin tức
- Tư vấn chỉnh nha
- Tư vấn nha khoa trẻ em
- Tư vấn răng sứ thẩm mỹ
- Tư vấn trồng răng
Danh sách bài viết
-
Dấu hiệu bé bị hô răng và những điều bố mẹ cần biết
25 Tháng chín, 2024 -
Trẻ em bị gãy răng vĩnh viễn xử lý như thế nào?
24 Tháng chín, 2024 -
Hỏi đáp: Trẻ bị gãy răng sữa có mọc lại không?
23 Tháng chín, 2024 -
Hướng dẫn cách đánh răng cho trẻ 1 tuổi
18 Tháng chín, 2024 -
[CHI TIẾT] – Cách xử lý khi răng sữa của trẻ bị mòn
17 Tháng chín, 2024
Từ khóa » Sưng Má Trong Miệng
-
Viêm Lợi Sưng Má: Biến Chứng Khôn Lường Nếu Không điều Trị Sớm
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách điều Trị
-
Viêm Lợi Sưng Má: Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu ...
-
Áp Xe Má Là Gì? | Vinmec
-
Đau Trong Miệng Kèm Theo Sưng Má Có Nguy Hiểm Không? | Vinmec
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân Và Phương Pháp Điều Tri Hiệu Quả
-
Viêm Lợi Sưng Má Phải Làm Gì? Phương Pháp Chữa Trị Ra Sao?
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân, Cách Chữa Và Những Điều Cần ...
-
Đau Răng Sưng Má Nên Áp Dụng Cách Nào Để Trị Dứt Điểm?
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân Và Mối Nguy Hại Cần Biết
-
Viêm Lợi Sưng Má Nguy Hiểm Như Thế Nào? Tìm Hiểu Ngay!
-
Đau Răng Sưng Má Có Nguy Hiểm Không? Cách Trị Thế Nào?
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân Và Mối Nguy Hại Cần Biết
-
Sưng Nướu Răng (lợi) Là Bị Gì? Có Nguy Hiểm Không?
-
Đau Răng Và Nhiễm Trùng - Rối Loạn Nha Khoa - MSD Manuals
-
Sưng Nướu Răng: Nguyên Nhân & Cách Giảm Đau | Colgate®
-
Viêm Lợi Sưng Má: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả
-
Sau Khi Nhổ Răng Bị Sưng Mặt Thì Phải Làm Sao?