Viêm Phế Quản Cấp J20 Là Gì, Bao Lâu Thì Khỏi? - Kênh ITV
Có thể bạn quan tâm
Viêm phế quản cấp (viêm phế quản cấp j20) là tình trạng viêm nhiễm ống phế quản của phổi, thường xuất hiện đột ngột và kéo dài 3 – 10 ngày. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh như thế nào?
Viêm phế quản cấp tính là gì?
Đây là tình trạng ống phế quản phổi bị viêm đột ngột. Nguyên nhân thường là do virus hoặc hít phát dị vật, tác nhân kích thích phổi như khói bụi, khói thuốc lá, không khí ô nhiễm, lông chó mèo… Một số ít trường hợp vi khuẩn cũng là nguyên nhân gây viêm phế quản.
Viêm phế quản cấp j20 không quá nguy hiểm nhưng nếu không được chăm sóc và hỗ trợ điều trị bệnh có thể tiến triển nặng hơn, chuyển biến thành viêm phế quản. Khi đó việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn.
Triệu chứng viêm phế quản cấp
Bệnh có triệu chứng giống với biểu hiện cảm lạnh, cúm.
Triệu chứng điển hình
- Viêm họng
- Sổ mũi, hắt xì
- Thở khò khè
- Đau cơ, đau lưng
- Sốt từ 37,7 – 38 độ C.
- Ho khan sau chuyển ho có đờm, kéo dài từ 10 ngày – 3 tuần. Màu sắc ho chuyển từ trắng sang vàng hoặc xanh lá cây.
Triệu chứng khẩn cấp
Ngoài triệu chứng ở trên, nếu có bất cứ triệu chứng nào dưới đây thì cần phải đưa người bệnh đến bệnh viện ngay lập tức:
- Ho nặng, sâu, khó thở, tức ngực
- Sút cân không rõ nguyên nhân
- Ho kéo dài trên 10 ngày
- Sốt cao từ 38 độ C trở lên
>> TÌM HIỂU RÕ HƠN: Triệu chứng viêm phế quản dễ nhận biết nhất
Nguyên nhân viêm phế quản cấp
Nguyên nhân
- Do virus: Chiếm 85 – 95%.
- Vi khuẩn: Phát triển sau khi bị viêm phế quản cấp do virus. Bao gồm: Vi khuẩn Mycoplasma pneumoniae, Bordetella ho gà và Chlamydia pneumoniae
- Chất kích ứng như khói bụi, hóa chất độc hại
- Bệnh về phổi khác
Yếu tố rủi ro
- Hít phải khói thuốc lá
- Sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu
- Trào ngược dạ dày thực quản
- Tiếp xúc với các chất kích thích thường xuyên, liên tục
- Không tiêm hoặc thiếu vacxin ngừa cúm, viêm phổi, ho gà
- Người cao tuổi trên 50 tuổi
Điều trị viêm phế quản cấp
Bệnh có thể điều trị tại nhà, chỉ trừ trường hợp nghiêm trọng mới cần nhập viện điều trị.
Mẹo chữa tại nhà
- Dùng thuốc chống viêm không steroid OTC như ibuprofen (Advil), naproxen (Aleve, Naprosyn) làm dịu viêm ở cổ họng.
- Sử dụng máy tạo độ ẩm để độ ẩm trong không khí không bị quá khô. Điều này giúp chất nhầy trong mũi, đường thở được nới lỏng, dễ tống ra ngoài, đường thở thông thoáng dễ chịu hơn.
- Uống nhiều nước, chất đờm nhầy dễ loại bỏ hơn thông qua phản xạ ho.
- Uống trà gừng nóng. Gừng là chất kháng viêm tự nhiên sẽ giúp các ống phế quản giảm viêm và kích thích.
- Ăn mật ong để làm dịu cơn ho. Mật ong có đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, làm dịu cổ họng hiệu quả.
Những biện pháp này làm giảm bớt các triệu chứng viêm phế quản cấp. Tuy nhiên, nếu thở khò khè, khó thở thì hãy đến gặp bác sĩ để được thăm khám và có thể được kê toa thuốc hít giúp mở đường hô hấp dễ thở hơn.
Thuốc kháng sinh
Thông thường, bác sĩ khuyến cáo người bệnh không dùng thuốc kháng sinh. Bởi lẽ, đa số các trường hợp mắc bệnh là do virus gây ra, mà kháng sinh lại không có tác dụng trên virus. Do đó, viêm phế quản cấp uống thuốc kháng sinh sẽ không mang lại tác dụng trị bệnh.
Mặc dù vậy, trường hợp có nguy cơ bị viêm phổi cao thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh. Lúc này kháng sinh sẽ giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển thành viêm phổi.
Phân biệt viêm phế quản cấp và viêm phổi
Đều là nhiễm trùng trong phổi nhưng nguyên nhân viêm phế quản cấp là do siêu vi gây ra hoặc có thể do vi khuẩn, chất kích thích gây ra. Viêm phổi đa số là do vi khuẩn nhưng có thể di virus hoặc vi trùng khác gây ra.
Nếu mắc viêm phế quản cấp thì vị trí trong phổi ảnh hưởng là ống phế quản (ống dẫn khí). Đối với bệnh viêm phổi thì phế nang là vị trí bị ảnh hưởng.
Đây là hai bệnh có cách điều trị khác nhau nên cần phải chẩn đoán chính xác.
Viêm phế quản cấp có lây không?
Là bệnh chủ yếu do virus gây ra nên có tính trùng nhiễm từ người sang người. Nhiễm trùng có thể lây nhiễm qua những giọt chất nhầy thải ra khi ho, hắt hơi hoặc nói chuyện.
Viêm phế quản cấp bao lâu thì khỏi?
Các triệu chứng của bệnh thường tự hết sau khoảng 10 ngày. Nhưng nếu bị nhiễm trùng khác sau lần đầu thì sẽ phải mất nhiều thời gian hơn mới có thể chữa khỏi bệnh.
Phòng ngừa viêm phế quản cấp
Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra nên không có cách nào ngăn chặn hoàn toàn viêm phế quản cấp. Nhưng để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh thì có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Rửa tay sạch sẽ thường xuyên sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác.
- Ngủ đủ giấc.
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, kết hợp với luyện tập thể dục thể thao hợp lý.
- Không hút thuốc lá, tránh xa khói thuốc lá.
- Không chạm vào miệng, mũi, mắt khi tiếp xúc với người bệnh.
- Tránh tiếp xúc với những chất kích thích như khói bụi, hóa chất độc hại, không khí ô nhiễm,
- Đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài.
- Tiêm vacxin phòng chống viêm phổi, cúm, ho gà.
Như vậy, có thể thấy viêm phế quản cấp không quá nguy hiểm nhưng không vì thế mà coi thường. Nếu không bệnh diễn tiến nặng có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy hô hấp cấp. Hãy chắc chắn thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh.
Đặc trị viêm phế quản cấp bằng cao thảo dược an toàn, hiệu quả
Viêm phế quản cấp trong Đông y được gọi là chứng khái thấu. Đông y chỉ ra rằng bệnh viêm phế quản cấp xuất phát từ việc các cơ quan phế, tỳ và thận bị tổn thương do hàn thấp. Phương thức điều trị dứt điểm bệnh này đó là phải phục hồi chức năng của 3 tạng, bên cạnh việc giải quyết triệu chứng để người bệnh có thể sinh hoạt bình thường.
Năm 2018, Thương hiệu nhà thuốc Tâm Minh Đường vinh dự nhận được cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Có được thành công này, một phần xuất phát từ hiệu quả trong điều trị của sản phẩm Cao Bổ Phế với những đóng góp tích cực cho cộng đồng. Người bệnh viêm phế quản cấp có thể tham khảo bài thuốc đông y độc đáo này.
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là sự kết hợp hài hòa của 8 vị thảo dược bổ phế, kiện tỳ kinh điển trong Đông y. Đặc biệt, tất cả các dược liệu tươi trong bài thuốc đều được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế) nên đảm bảo tuyệt đối về chất lượng thảo dược.
Tìm hiểu kỹ càng nhất về bài thuốc dứt điểm viêm phế quản cấp Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường trong video ngắn sau:
Quá trình chế biến thảo dược thành dạng cao đặc nguyên chất nghiêm ngặt theo phương thức bào chế truyền thống, tuyệt đối không pha trộn tân dược là yếu tố cốt lõi quyết định đến:
- Hiệu quả bền vững của bài thuốc
- Cơ thể người bệnh hấp thu thuốc tốt nhất
- Không gây tác dụng phụ, an toàn với dạ dày
- Không phụ thuộc vào thuốc khi ngưng
Giải quyết triệt để bệnh viêm phế quản cấp bằng cao thảo dược lành tính
Bấm vào đây để bác sĩ tư vấn trực tiếp cho bạn!
Hiệu quả điều trị viêm phế quản cấp được thể hiện rõ qua tiến trình sau:
Qua hơn 10.000 trường hợp đã được điều trị thành công nhờ Cao Bổ Phế, có thể thấy những hiệu quả thiết thực mà bài thuốc này đem lại cho cộng đồng. Vốn dĩ viêm phế quản cấp đã khó điều trị nhưng viêm phế quản mãn tính càng khó điều trị hơn nhiều lần nhưng bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường vẫn làm tốt nhiệm vụ của mình.
Một trong những “Nhân chứng sống” về sự kiên trì trong điều trị, thoát khỏi ám ảnh bệnh tật là trường hợp của chú Nguyễn Văn Thanh. Độc giả quan tâm có thể theo dõi trong video sau:
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437
>> TÌM HIỂU: Viêm phế quản dạng hen là gì và có nguy hiểm không?
Nội dung liên quan:
Trẻ bị viêm phế quản bao lâu thì khỏi? Cách chăm sóc tại nhà đẩy lùi bệnh Viêm tiểu phế quản là gì? Bao lâu khỏi và phác đồ điều trị Viêm phế quản ở trẻ sơ sinh là gì? Cách chăm sóc bệnh nhanh khỏi Viêm thanh quản kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi? Viêm phế quản có lây không và lây qua đường nào?Từ khóa » Chẩn đoán J20
-
Viêm Phế Quản Cấp J20 Là Gì,có Lây Và Có Nguy Hiểm Không?
-
Bệnh Viêm Phế Quản Cấp J20 Có Nguy Hiểm Không? - Elipsport
-
Mã Bệnh J20: Viêm Phế Quản Cấp ICD 10
-
Viêm Phế Quản Cấp J20: Dấu Hiệu, Mức độ Nguy Hiểm Và Cách điều Trị
-
Triệu Chứng Viêm Phế Quản Cấp ở Trẻ Nhỏ - Vinmec
-
Lưu ý Về Bệnh Viêm Phế Quản Cấp ở Người Lớn - Vinmec
-
Viêm Phế Quản Cấp Và Cách điều Trị Bệnh Dứt điểm Không Lo Biến ...
-
Nguyên Nhân Gây Viêm Phế Quản Cấp Tính Là Gì? Làm Sao để Cải Thiện?
-
Viêm Phế Quản Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Cách điều Trị
-
J20 Viêm Phế Quản Cấp Ở Trẻ Nhỏ - 123Doc - Chiasetonghopcom
-
Viêm Phế Quản Cấp J20 Có Nguy Hiểm Không : Ên Nhân, Triệu ...
-
Viêm Phế Quản Cấp Có Nguy Hiểm Không ? Nguyên Nhân, Triệu Chứng
-
Cụ ông 80 Tuổi được Chẩn đoán “loãng Xương Sau Mãn Kinh”