Viết 1 đoạn Văn Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật So Sánh ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 6
- Ngữ văn lớp 6
Chủ đề
- Bài 14
- Bài mở đầu
- Bài 1. Tôi và các bạn
- Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới
- Bài 1: Truyện
- Bài 2. Gõ cửa trái tim
- Bài 2: Thơ
- Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- Bài 3: Kí
- Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Soạn ngữ văn lớp 6
- Bài 4: Văn bản nghị luận
- Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
- Bài 2: Miền cổ tích
- Tập làm văn lớp 6
- Ôn tập học kì I
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Văn mẫu lớp 6
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
- Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
- Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- Bài 6: Truyện
- Bài 7: Thế giới cổ tích
- Bài 7: Thơ
- Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- Bài 8: Văn bản nghị luận
- Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Bài 9: Truyện
- Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
- Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- Ôn tập học kì II
- Ôn tập học kì I
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2
- Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Bài 7: Gia đình thương yêu
- Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
- Ôn tập cuối học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Trần Phương Anh
Viết 1 đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh trong câu ca dao sau:
" Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ viết vào tay ai? "
mn gợi ý giúp e cx đc nhé!
Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 5 0 Gửi Hủy Takahashi Eriko Mie 23 tháng 7 2019 lúc 18:05Phép so sánh "Thân em" với " tâm luạ đảo".Phép so sánh đó thể hiện người phụ nữ rất đẹp.Đẹp cả bên trong lẫn bên ngoài .Nhưng lại không có một cuộc sống hạnh phúc. Cuộc sống không được bản thân quyết định mà lại do người khác quyết định.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 23 tháng 7 2019 lúc 18:51Biện pháp tu từ : So sánh
Tác dụng : Bài ca dao cho thấy người phụ nữ trong xã hội xưa không có quyền tự chủ bản thân. Họ bấp bênh, vô định chịu sự điều khiển của xã hội, của ngừoi nam nhi trong gia đình. Xã hội "trọng nam khinh nữ" đã đẩy họ vào tình cảnh khó khăn, bế tắc, bản thân bị lệ thuộc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 23 tháng 7 2019 lúc 19:53-So sánh:Thân em đc so sánh với tấm lụa đào
-Câu hỏi tu từ:Phất phơ giữa chợ viết vào tay ai?
=>Hiệu quả nghệ thuật: bằng lời thơ ngắn gọn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đã làm nổi bật lên những thân phận mong manh, lênh đênh như "tấm lụa đào" đã mang tâm hồn, tình cảm, dấu ấn thiên nhiên miền đất sinh sống của những người con gái không có quyền định đoạt số phận, hạnh phúc, cuộc đời. Nỗi đau khổ, cay đắng chất chứa trong tiếng thở than nghẹn ngào đã làm rung lên niềm thương cảm của trái tim bao người nghe.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Aurora 23 tháng 7 2019 lúc 20:11Bài ca dao là lời than vãn về số phận bấp bênh của người phụ nữ lứa tuổi đôi mươi.Là sự băn khoăn lo lắng cho số phận tương lai mà không được tự mình quyết định.Không chỉ là lời thổn thức tiếng lòng mà còn khẳng định giá trị, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa. "Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ 25 tháng 7 2019 lúc 13:25Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khả năng chống chọi nữa hay là sức phản kháng của họ đã yếu dần, yếu dần cho đến khi lời cáo buộc trở thành một lòi than thân buồn tủi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác gia dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao là một lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng; Thân em, từ thân gợi nên một cảm giác nhỏ nhoi, yếu đuôi. Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng "thân em". Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đồng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn. Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bà và Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng. Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua bình ảnh liên tưởng như dải lụa đào. Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Dải lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng để may mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng người phụ nữ trong cuộc đời cũ cũng vậy, họ là một món đồ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Dải lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thê câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khổ vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Dải lụa đào lại ở giữa chợ, giữa cảnh xô bồ kẻ bán người mua. Liệu ai có con mắt xanh để biết giá trị của tấm lụa đào. Từ phất phơ không có hướng cồ' định cũng như hoa trôi man mác biết là về đâu. Bị số phận đưa đẩy đến như vậy mà nữ nhi lại không đủ sức, không thể chủ động định được một hướng đi cho mình để rồi đêm ngày tự hỏi cuộc đòi mình sẽ vào tay ai. Một Gã Giám Sinh buôn sắc bán hương. Một Trương Sinh đa nghi, ích kỉ hay là một Kim Trọng hào hoa phong nhã? Họ hoàn toàn biết về số phận của mình cũng như mảnh lụa mềm nhẹ kia không biết có được một người tri kỉ chọn lựa hay không? Trong suốt cuộc đời mình, người phụ nữ xưa bị đẩy vào trạng thái thụ động, chỉ quanh quẩn 'trong nhà và quanh quẩn vói việc thờ chồng, thờ cha, theo con. Dải lụa bay nhè nhẹ trong gió, phó mặc ngọn gió đưa mình đến một bàn tay thô bạo. Bay vào đôi mắt hữu tình, phong nhã. Câu hỏi buông ra biết vào tay ai thật tinh tế và khéo léo, nó tạo cho người đọc một cảm giác xót xa. Câu hỏi đó có lẽ đã bám suốt cuộc đòi người con gái.
Toàn bộ câu ca dao là một lời than. Nó được sinh ra từ số phận cam chịu của người phụ nữ thòi phong kiến. Không một ai trong số những tác giả vô danh sáng tác câu ca dao trên lại có thể thanh thản khi nghĩ về đứa con tinh thần của mình. Câu ca dao là sản phẩm quá trình đông tụ những giọt nước mắt ngược vào lòng. Từng lòi từng chữ trong câu ca toát lên ý ngậm ngùi. Nước mắt đã chảy. Câu ca dao là tiếng lòng của bao nhiêu người, là tiếng than của bao nhiêu thân phận!
Với cách so sánh thật linh động và cũng rất gần với đời thường, câu ca dao đã tạo ra một hình ảnh gây nhiều cảm xúc. Tưởng chừng như những đám mây đang quấn lấy cảm xúc của con người, ôm trọn trong lòng nó tâm trạng của những người phụ nữ để rồi dần dần len lỏi vào từng ngóc ngách của dải lụa đào đang phất phơ giữa chợ. Bao nhiêu câu hát than thân của người phụ nữ được sáng tác và lan truyền nhưng câu nào cũng có sự liên hệ, liên tưởng đến những thứ nhỏ bé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng cau, trái bầu... Vì thế câu ca dao đã lột tả được tâm trạng của hầu hết giói nữ: người thiếu nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt đã lo âu cho sô" phận của mình. Lo ngại cho hạnh phúc hẩm hiu của mình. Tất cả tạo nên một dòng cảm xúc buồn thương không ngừng chảy từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác vào không gian một tiếng vang vọng mãi. Người phụ nữ thòi phong kiến đã chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho những người xung quanh. Sô" phận của họ như vải lụa bay trong gió không biết sẽ về đâu. Câu ca dao trong đề là lời than thân yếu ớt. Phải chăng người phụ nữ xưa cũng từng ao ước:
Ví đây đôi phận làm trai được.
Những ước muôn đó tồn tại được bao lâu hay là lại phải quay trở về với những câu than thân bất lực?
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- tạ Văn Khánh
Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong 2 bài ca dao sau?
Thân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 1 0- Dịu Tạ
Viết một đoạn văn khoảng 15 câu miêu tả ông tiên (ông bụt) trong tưởng tượng của em. (Gạch chân vào câu chứa biện pháp tu từ so sánh và từ láy trong đoạn văn, chú thích rõ)
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 1 0- Tuyến Ngô
Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
GIÚP MÌNH VỚI
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 0 0- Shii
tìm và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ trong 2 văn bản Bài học đường đời đầu tiên và lao xao ngày hè
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 0 0- Thiên sứ của tình yêu
Chỉ ra từ ghép , từ láy trong đoạn thơ sau :
" Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây "
* Nêu tác dụng của các từ láy trên và nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ ( hãy viết theo kiểu bài văn nhé )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 2 0- Doanh Nguyễn
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trong đó có sử dụng:
+ Một biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...);
+ Đại từ ;
+Một cụm từ (cum danh từ,cụm động từ...)
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 0 0- yoai0611
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép so sánh trong VD sau :
Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn nghàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 3 0- Khánh Linh Nguyễn
viết đoạn văn khoang 6 câu nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình ( chú ý trong đoạn văn có sủ dụng ít nhất 2 từ ghép , 2 từ láy ,1 anh từ riêng , có chú thích rõ) (các bạn không chép văn mẫu nhé )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 1 0
- Nguyễn Phương Mai
Giúp mik làm nha!
Câu 1 : Chỉ ra những câu thơ có sử dụng phép tu từ so sánh trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. Cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung câu thơ ?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Tập làm văn lớp 6 4 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai Biện Pháp Tu Từ
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào, Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai Xác định ...
-
Thân Em Như Tấm Lụa Đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết ... - Wpuonline
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào ... - MTrend
-
[CHUẨN NHẤT] Biện Pháp Tu Từ Thân Em Như Tấm Lụa đào - Toploigiai
-
Tìm Và Phân Tích Hiệu Quả Nghệ Thuật Của Hình ảnh So Sánh Và Hình ...
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai Chỉ Ra ...
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai. Biện P
-
Biện Pháp Nghệ Thuật Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ ...
-
Thân Em Như Tấm Lụa Đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào ... - Tutukit
-
Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa Chợ Biết Vào Tay Ai Chủ đề ...
-
Cảm Nhận Về Câu Ca Dao: Thân Em Như Tấm Lụa đào Phất Phơ Giữa ...
-
Câu 1. (2 điểm):“Thân Em Như Tấm Lụa đàoPhất Phơ Giữa Chợ Biết ...