Viết đoạn Văn Theo Phép T-P-H Khoảng 12 Câu để Làm Rõ Những Suy ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • minhtuan15102007logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      66

    • Điểm

      2333

    • Cảm ơn

      32

    • Ngữ văn
    • Lớp 9
    • 40 điểm
    • minhtuan15102007 - 16:27:36 21/12/2021
    viết đoạn văn theo phép T-P-H khoảng 12 câu để làm rõ những suy ngẫm của người cháu về bà và cuộc đời bà tong đoạn có sử dụng câu bị động và phép lặp
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • nguyencamvan010691logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      16

    • Điểm

      440

    • Cảm ơn

      10

    • nguyencamvan010691
    • 21/12/2021

    Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt có viết những câu thơ về suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà mình như sau:

    "Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

    Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

    Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

    Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

    Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi

    Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

    Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"

    Câu thơ mở đầu bằng từ láy lận đận gợi ra những vất vả lo toan ở độ tuổi đã xế chiều như người bà trong bài thơ. Kết hợp với đó là hình ảnh ẩn dụ "nắng mưa" là tượng trưng cho những giông bão, khó khăn cuộc đời. Tác giả viết câu thơ gợi ra bao nhiêu thương cảm về bà trong lòng bạn đọc. Phải chăng bà vất vả vì con cháu, bà vất vả vì bà là điểm tựa tinh thần cho con cháu những ngày chiến tranh? "Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ/ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm" là câu thơ nói lên thói quen nhóm bếp lửa của bà mỗi sáng sớm đã được chục năm ròng rã rồi. Và hình ảnh bà và bếp lửa đã trở thành ký ức đẹp trong lòng người cháu dù đã lớn lên và trưởng thành. Từ "nhóm" trong bài được lặp lại nhiều lần và được sử dụng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. "Nhóm" nghĩa gốc là hành động làm ngọn lửa cháy to lên để đun nấu, làm chín thức ăn...."Nhóm" nghĩa chuyển là hành động nhen nhóm, nuôi dưỡng những tình cảm, những kỷ niệm đẹp trong người cháu ở những ngày tháng bên bà và bếp lửa ngày xưa. Bếp lửa của bà lúc nào cũng "ấp iu nồng đượm", lúc nào cũng đỏ lửa và ngập tràn tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Bếp lửa ấy chính là điểm tựa trong ký ức, là tình yêu thương bà dành cho cháu những năm chiến tranh bố mẹ ko có ở bên. Không những vậy, bếp lửa của bà còn nhóm lên niềm yêu thương của những bữa khoai sắn ngọt bùi hay nồi xôi gạo ấm áp tình thương san sẻ. Và quan trọng nhất, bếp lửa của bà còn nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Nhớ về bà và nhớ về bếp lửa, tác giả trào dâng những kỷ niệm ngày xưa, những kỷ niệm khó khăn nhưng ấm áp khi được ở bên bà và bếp lửa. Để rồi, cuối cùng tác giả phải thốt lên "Ôi kỳ lạ và thiêng liêng- bếp lửa". Bếp lửa trong tác giả chứa đựng sự ấm áp và thiêng liêng đến kỳ lạ. Nó là nơi gắn liền với những kỷ niệm bên bà, những tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Tóm lại, đoạn thơ là những suy ngẫm về cuộc đời bà của tác giả cũng như tình cảm của cháu dành cho những ký ức bên bà và bếp lửa năm xưa.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • phamhongson2022logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      322

    • Điểm

      -129

    • Cảm ơn

      196

    • phamhongson2022
    • 21/12/2021

    Tình cảm sâu nặng của cháu với bà được nhà thơ Bằng Việt khắc họa rất chân thực, sinh động qua bài thơ Bếp lửa.Ta có thể thấy tình cảm ấy được khơi nguồn từ nỗi nhớ về "một bếp lửa". Bởi lẽ nó ấm êm tình bà, chứa chan yêu thương của bà và dẫu có khó nhọc nhưng nó mãi ấm êm trong cháu. Cách bày tỏ tình cảm của cháu với bà rất trực tiếp và cụ thể: Thương bà biết mấy nắng mưa. Còn tình cảm nào lớn hơn thế! Người bà đã chăm sóc, chỉ bảo cháu.trong tâm hồn trẻ thơ, cái đói, cái khổ, bà cháu đã cùng đồng hành cố gắng. Hình ảnh bà gắn liền với bao hi sinh tần tảo. Nỗi nhớ thương bà gửi găm trong bếp lửa ấm êm. Thi nhân dã dành trọn yêu thương vơi tiếng tim hú điệp đi điệp lại, với một bếp lửa, với bao hoán dụ "nắng mưa" với câu hỏi tu từ giàu tình cảm. Tình thuowgn của bà, sự gắn bó của hai bà cháu thiêng liêng. Ta yêu quý, ta trân trọng người bà và cũng mỗi một thấy hiểu hơn lòng cháu. Trong hoàn cảnh xa cách, lòng cháu thêm nhung nhớ về bà và kỉ niệm xưa. Lời hỏi "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" nghe sao mà ân tình ,tha thiết. Tình thương của người cháu với bà là tình thương gia đình, là tình đời ấm êm, đong đầy! Bằng hình ảnh giàu chất trữ tình, bằng điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ta thấy được trọn vẹn tình cảm sâu nặng của cháu dành cho bà.

    câu bị động in đậm

    phép nối gạch chân

    xin ctlhn ạ

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Bài Văn Suy Ngẫm