Việt Nam Có Khoảng 2 Triệu Ha đất Phèn Chiếm Gần 16% Diện Tích ...

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
Việt Nam có khoảng 2 triệu ha đất phèn chiếm gần 16% diện tích đất phèn trên thế giới, chiếm khoảng 30% diện tích đất canh tác của Việt Nam. Diện tích đất phèn được phân bố chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn và một ít ở ven biển miền trung.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.64 KB, 25 trang )

ĐẤT PHÈN- Phèn nóng: Chủ yếu do sulfat sắt FeSO4. Fe2(SO4)3 tạo thành, ít nhôm vàsulfat nhôm. Mức độ độc hại loại phèn này ít hơn so với phèn nhôm. Trên mặtnước ở ruộng, ở kênh thường có một lớp váng vàng .- Phèn lạnh : Chủ yếu do sunphat Nhôm tạo nên Al2(SO4)3, loại này độc hạihơn phèn nóng. Nước trên ruộng và trong kênh mương ở khu vực đất phèn nàytrong suốt (nhìn thấy đáy kênh mương).- Phèn đo: về bản chất phèn đỏ cũng như phèn nóng, do Sunphát Sắt và Oxytsắt ngâm nước gây nên. Nước trên ruộng thường có váng vàng đỏ ánh trênmặt. Mức độ độc hại không cao.- Phèn trắng: Về bản chất phèn trắng giống như phèn lạnh, do Sunphát nhômgây nên. Ở những vùng phèn nhiều và thiếu nước vào cuối mùa khô, muốiAl2(SO4)3 bốc lên mặt và kết tinh thành những hạt muối tròn có đường kínhvài milimét dính với nhau thành từng cụm, khi ẩm thì nhờn trơn, khi khô.- Phèn đen : Những vùng phèn có tầng hữu cơ lẫn lộn với hợp chất phènthường gặp ở những vùng trũng hoặc vùng rừng U minh. Phẫu diện thường cómầu đen, mức độ phèn phụ thuộc vào môi trường nước xung quang và đặcđiểm về nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm thì dòn, nhẹ, dễ vỡ, dễ tan vàonước.∗ Trong các loại đất phèn hiện tại lai được chia ra:- Đất phèn nhiều- Đất phèn trung bình và phèn ít- Đất phèn mặnPhần II. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ TÍNH CHẤTCỦA ĐẤT PHÈN2.1.Tiêu chuẩn đánh giá∗ Quy ước: ĐẤT PHÈN-Nhiều NH3: mới ô nhiễmNO2: đang ô nhiễmNO3: sạch (đã được cung cấp)∗ Kết quả phân tích hàm lượng♦ Hàm lượng clo để đánh giá :-It Clo : tốt- Nhiều Clo: bẩn xấu♦ Xét nghiệm vi sinh vật:- Chỉ tiêu về bệnh tật. Dựa vào số lượng vi sinh vật mà chủ yếu là trung bình vikhuẩn (tiểu trung bình/1 g đất) người ta phân tích thấy : 1 - 2,5 triệu : đất không có vấn đề > 2,5 triệu : đất có vấn đềBảng 2.1. Số lượng trứng giun :Số trứng giun / 1kg đấtTiêu chuẩn đánh giá 300Rất bẩn2.2.Tính chất đất phèn2.2.1. Tính chất vật ly.-Gần 100% đất phèn hình thành trên đất co sa cấu nặng (tức sét > 40%)Cấu trúc kém hoặc không có cấu trúc.Mặc dù có hàm lượng chất hữu cơ phân cao nhưng do trong điều kiện chuavà yếm khí nên hầu hết chất hữu cơ phân giải rất kém, phân giải không ĐẤT PHÈNhoàn toàn. Vì vậy hàm lượng chất hữu cơ trong đất cao nhưng hàm lượng-mùn thấp, thể hiện bằng tỷ số C/N cao (C/N > 25).Cũng chính vì trong đất ngập nước và đất chua, phần lớn hoạt động phângiải của vi sinh vật tham gia rất kém, có khi không có, nên đất phèn rấtchậm hình thành cấu trúc của nó.2.2.2. Tính chất hóa học.- Bất lợi đầu tiên của đất phèn là chứa hàm lượng H 2SO4 quá cao, do đó pHthấp (khoảng 3,5 ở tầng phèn), và chính axit này phá vỡ cấu trúc củakhoáng sét để giải phóng nhôm. Nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong đấtphèn là H+, SO42+ và Al3+, nếu nó hòa tan với hàm lượng cao thì không có-cây trồng nào sống nổi.Một bất lợi nữa của đất phèn là hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số tuy-cao nhưng khả năng hữu dụng rất thấp (đặc biệt là lân).Do có sa cấu sét và hàm lượng chất hữu cơ cao nên CEC cao, tính đệm pHrất cao (rất khó để cải thiện pH đất).2.2.3. Tính chất sinh học- Hầu hết các vi sinh vật hoạt động trong đất phèn là những sinh vật không cóích cho sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng, nều có thì cũngkhông đáng kể. Chủ yếu là vi khuẩn Thiobacilluc tham gia vào quá trìnhchuyển hóa lưu huỳnh.2.3. Kết luậnQua các đặc điểm trên, có thể thấy, trở ngại chính của đất phèn trong sản xuấtnông nghiệp bao gồm:- Đất cực chua- Nồng độ độc chất cao (Al3+, Fe2+, SO)- Hàm lượng lân hữu dụng thấp.Phần III. ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẤT PHÈN3.1. Phân bố đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.Tổng diện tích ĐBSCL khoảng 3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu hađược sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%.Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đóchủ yếu đất lúa trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và cây côngnghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha,khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.Vùng bãi triều có diện tích khoảng 480.000 ha, trong đó gần 300.000 ha có khảnăng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ. Theo điều tra năm 1995 có 0,508triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có rừng 211.800 ha và đất không rừng296.400 ha. Tỷ lệ che phủ rừng chỉ còn 5%.3.1 Bảng phân bố các nhóm đất ở Đồng Bằng Sông Cửu LongCác nhóm đất ở ĐBSCLĐất phù sa ngọtĐất phènĐất mặnĐất khác-1,2 triệu ha(30% diện tích đồng bằng) màu mở nhất. 75 vạn ha (19%) bình (1,05 triệu ha) 40 vạn ha (10%)-1,6 triệu ha (41%) phèn nhiều (55 vạn ha), phèn ít và trungKhoảngPhân bố thành đất dọc sông Tiền và sông tiên và vùng trũng bố Mau.Phân bố Đồng Tháp Mười, hà Hậu.Phân Cà ven biển Đông và vịnhPhân Lanrải rácThái bố ĐẤT PHÈN-Các nhóm đất chính:Đất phù sa sông (1,2 triệu ha): Tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL. Chúng cóđộ phì nhiêu tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào.Nhiều loại cây trồng có thể canh tác được trên nền đất này.- Đất phèn (1,6 triệu ha): Đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiềmtàng cao và thiếu lân. Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất này cũngbao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và trung bình. Các loại đất phèntập trung tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên còn các loại đất phènmặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau.- Đất nhiễm mặn (0,75 triệu ha): Chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùakhô. Các vùng đất này khó có thể được cung cấp nước ngọt. Hiện nay lúađược trồng vào mùa mưa và ở một số khu vực người ta nuôi tôm trong mùakhô.- Các loại đất khác (0,35 triệu ha): Gồm đất than bùn (vùng rừng U Minh), đấtxám trên phù sa cổ (cực Bắc của ĐBSCL) và đất đồi núi (phía Tây-BắcĐBSCL).Nhìn chung trong các nhóm đất trên dất phèn là đất chiếm diện tích khá lớn. Vìvậy, việc cải tạo và sử dụng đất phèn là một tiềm năng lớn cho nền nôngnghiệp nước ta.-Ở ĐBSCL nhóm đất phèn phân bố tập trung ở các vùng sau:+ Vùng Tứ Giác Long Xuyên – Hà Tiên+ Vùng trũng Đồng Tháp Mười+ Vùng phía Tây sông Hậu và khu vực trũng giữa sông Tiền và sôngHậu+ Vùng bán đảo Cà Mau và ven vịnh Thái Lan.+ Và một số vùng khác ĐẤT PHÈNHình 3.1.Sơ đồ phân bố đất phèn ở ĐBSCL3.2. Nguyên nhân gây nhiễm môi trường∗ Các tác nhân ô nhiễm gây : Tác nhân hoá học. Tác nhân sinh học. Tác nhân vật lý Tác nhân hoá học- Do trong đất, trong nước vùng đất phèn nặng và trung bình xuất hiệnhàm lượng cao của các độc tố. Do việc dùng nhiều phân bón hoá học,thuốc trừ sâu, diệt cỏ và chất kích thích sinh trưởng, dẫn đến sự lantruyền độc tố từ vùng này sang vùng khác. Ngoài ra còn do phế thải củahoạt động công nghiệp cũng như sinh hoạt.•Làm đất bị nhiễm chua, nhiễm mặn. ĐẤT PHÈN•Tính chất hoá học của đất bị thay đổi.•Chất lượng nước bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi.•Chất lượng nước ngầm bị nhiễm bẩn- Do sử dụng phân bón. Khi bón phân khoáng chỉ có 50% được cây trồng sửdụng. Lượng còn lại tham gia vào vấn đề gây ô nhiễm môi trường đất•Biến đổi thành phần tính chất của đất nếu không sử dụng hợplý.••Biến đổi cân bằng dinh dưỡng đất cây trồng.•-Làm chua đất.Một lượng lớn xâm nhập vào nguồn nước,vào khí quyểnDo thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ :••-Hay gây nên hiện tượng “ phóng đại sinh học”Tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường đấtDo chất thải công nghiệp sinh hoạt:•Chứa sản phẩm độc hại ở dạng rắn: than, bụi, sỉ, quặng..vv.•Chất thải công nghiệp là các hoá chất kim loại nặng như: Cu,Pb, Cs, Hg, Cd... thường chứa nhiều trong rác phế thải củangành luyện kim màu, sản xuất ôtô.•Trong đất, tính trị độc và gây độc của các kim loại nặng phụthuộc vào nhiều yếu tố: ôxy hoá khử, pH, số lượng nước vàphức chất mà nó hoà tan các kim loại nặng. Tác nhân sinh học• Ô nhiễm này xuất hiện do những phương pháp đổ bỏ chất thảimất vệ sinh, loại tưới, thải sinh hoạt, bón trực tiếp cho cây, ĐẤT PHÈNcho đất. Sử dụng phân không đúng kỹ thuật, vì trong đó chứanhiều vi khuẩn gây bệnh → gây nên hậu quả cho con người,•gia súc.Nhiều loại vi khuẩn trong đất phèn lan truyền theo nước gâynên một số bệnh đối với nhân dân vùng đất phèn Tác nhân vật ly• Ô nhiễm nhiệt: khi nhiệt độ đất tăng gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh vậttrong đất, ảnh hưởng đến phân giải chất hữu cơ. Quá trình phân huỷchất hữu cơ sang kị khí, sinh ra sản phẩm độc : CH4, NH3, H2S và cácandehit.• Quặng thải bỏ của các nhà máy nhiệt điện, luyện kim.• Đốt rẫy, cháy rừng. Các tác nhân phóng xạ:• Phế thải của các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện.. Ngoài các nguyên nhân đã nêu trên còn kể đến:• Do quá trình tưới tiêu không hợp lý làm xuất hiện quá trình mặn hoá,phèn hoá.3.3. Tác động đến môi trườngMột khi đất phèn bị xáo trộn, bị tháo nước hoặc bị lộ sáng (do mực nước giảmxuống), sulfua sắt sẽ phản ứng với oxi để tạo ra chất axit sulfuaric. Hoạt độngaxit hóa này đã làm thải vào trong đất một lượng chất độc hại lớn gồm nhôm,sắt, mangan và nhiều kim loại nặng khác. Chính chất axit này và các kim loạinặng làm cho môi trường bị nhiễm độc, làm cho đất và nước bị chua, giết chếtcá và các sinh vật thủy sinh và phá hủy các công trình làm bằng bê tông, sắtthép.Trong nông nghiệp trồng lúa, vào vụ hè thu, nếu thiếu nước, phèn tiềm tàng dichuyển lên phía trên lớp đất mặt qua những mao mạch của đất, sắt III gặp ánhsáng và không khí sẽ bị oxi hóa thành sắt II bám vào rễ lúa, đi vào bên trongvà gây hại cho lúa. Nếu bị nhiễm phèn nặng gốc lúa bị thối rục và chết cây.Phần IV: PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN ĐẤT PHÈN4.1. Cải tạo đất phènTrong đất phèn chứa lưu huỳnh ở các dạng gây độc cho cây trồng như sunfua,sunfit, sunfat... Như vậy trên đất phèn thì không nên bón những loại phân cóchứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S.Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân. Bón phânhữu cơ ( rơm, rác…) đã ủ hoai mục cũng có tác dụng như chất lân là khi bónvào ruộng sẽ kết hợp với các độc chất phèn làm cho chúng không gây độc.Cóthểlàmcho các độcchất trở nênbấtđộngkhông gây hạicho cây trồngbằngbóngiảmcáchvôiđểnhanhđộ chua, nângpH đất lên.Việc bón vôichủyếulàcung cấp canxi cho cây trồngHình 3.3. Lúa bị nhiễm phènvà vôi sẽ kết hợp với các độc chất sắt, nhôm làm cho chúng trở nên bất độngkhông gây hại được nữa.Theo Tiến sĩ Mai Thành Phụng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, để khaithác đất phèn trồng lúa đạt hiệu quả, cần phải kết hợp nhiều biện pháp như: Thiết kế đồng ruộng thuận lợi cho cải tạo đất phèn ĐẤT PHÈNHệ thống kinh mương chắc chắn, dùng nước ém hay xả phèn đúng lúc Tăng cường sử dụng phân lân Canh tác các giống lúa chống chịu phèn.4.2. Cách làm đất ruộng để không bị xì phènCó hai khuynh hướng: làm đất nhuyễn và làm to đấtNếu đủ nước rửa thì làm nhuyễn đất, chỉ 1 vụ là có thể rửa hết phèn.Nếu không đủ nước thì nên làm đất to (1 – 5cm) sẽ hạn chế xì phèn.Ngoài ra có thể tiến hành cày không lật nhằm thỏa mãn các yêu cầu làm đất màvẫn đảm bảo yêu cầu hạn chế xì phèn.Dùng nước ém phèn, tốt nhất là chỉ làm ngập nước 1-2 vụ sau đó tháo rửa chokhô rồi cho nước vào.4.3 Cải tạo đất phèn bằng tiêu ngầmDùng nước lũ để cải tạo phèn về thực chất là rửa phèn theo phương pháp rửatheo chiều ngang (rửa mặt), để hiệu quả rửa cao, chúng ta cần một luợng lũlớn, chảy một chiều, chảy trực tiếp vào vùng đất cần cải tạo với một thời giandài. Tuy nhiên, có thể rửa tối đa pH cũng chỉ tăng đến 4,5 bởi vì tính đệm củađất phèn rất cao, nên nước ngọt khó rửa hết những ion hấp phu trên bề mật đấtsét. Nhưng dùng nước lợ có hàm lượng cation trong muối cao thì pH tăngnhanh vì nước có hàm lượng cation trong muối cao sẽ đẩy Al trong đất phèn ravà Na thế chỗ cho keo đất.4.3.1. Mục đích của biện pháp tiêu ngầm- Khống chế mức nước ngầm ở một chiều sâu nhất định, không để cho đất bịnhiễm phèn, nhiễm mặn lại.- Làm tăng khả năng thấm theo chiều ngang và theo chiều đứng của đất cần cảitạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo đất bằng biện pháp thuỷ lợi. ĐẤT PHÈN4.3.2. Các hình thức tiêu ngầm- Tiêu ngầm bằng ống PVC-Tiêu ngầm bằng ống sành- Tiêu ngầm bằng ống cát- Tiêu ngầm bằng bó cành cây- Tiêu ngầm bằng hang chuộtHình 4.3.2. Tiêu ngầm bằng bó cành cây4.4 Cải tạo đất phèn bằng những biện pháp khác. Cải tạo đất phèn bằng biện pháp lên liếp : ở những vùng đất phèn có chiều dàytầng đất từ mặt đến tầng Jarosite hoặc tầng pyrite quá mỏng, mỏng hơn nhiềuso với độ sâu của tầng hoạt động của bộ rễ cây, hoặc ở những nơi có mực nướcngầm cao gần mặt đất. Trồng một số cây để cải tạo đất phèn : Việc trồng lúa tưới ngập và trồng một sốloại cây phân xanh họ đậu (H0STylo, Aeschinono Americana), trồng mía vàcây dứa trên vùng đất phèn mặn cho hiệu quả cao và cải tạo tốt đất phèn.Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ-Tiếp tục triển khai các mô hình thực nghiệm có hiệu quả ra diện rộnghơn trong cả nước.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÁO CÁO CHỦ ĐỀ ĐẤT PHÈNBÁO CÁO CHỦ ĐỀ ĐẤT PHÈN
    • 25
    • 1,575
    • 4
  • 15p 15p
    • 1
    • 81
    • 0
  • 15p Địa 7 15p Địa 7
    • 4
    • 208
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.19 MB) - BÁO CÁO CHỦ ĐỀ ĐẤT PHÈN-25 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Diện Tích đất Bị Nhiễm Phèn