Việt Nam Phong Tục – Wikisource Tiếng Việt

Bước tới nội dung
  • Văn kiện
  • Nguồn
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Tải lên tập tin
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn văn kiện này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In/xuất ra
  • Tải về bản in
  • Tải về EPUB
  • Tải về MOBI
  • Tải về PDF
  • Định dạng khác
Tại dự án khác Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Tải về Văn thư lưu trữ mở Wikisource   Việt Nam phong tục  (1915)  của Phan Kế BínhTỰA→

Việt Nam phong tục là biên khảo nổi tiếng của Phan Kế Bính, tập hợp nhiều bài viết về phong tục Việt Nam của ông đăng trên Đông Dương tạp chí vào những năm 1913 và 1914, in thành sách năm 1915. Nó được coi là một nghiên cứu nghiêm túc, có tính phản biện về thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

12174Việt Nam phong tục1915Phan Kế Bính

phan kế bính

VIỆT NAMPHONG TỤC

NHÀ SÁCH KHAI TRÍ

MỤC LỤC

Trang TỰA5

THIÊN THỨ NHẤT NÓI VỀ PHONG-TỤC TRONG GIA-TỘC

I. — Cha mẹ với con 7
II. — Anh chị em 13
III. — Thân thuộc 16
IV. — Phụng sự tổ tôn 19
V. — Đạo làm con 23
VI. — Thượng thọ 25
VII. — Sinh nhật 26
VIII. — Thần hoàng 26
IX. — Tang ma 28
X. — Cải táng 38
XI. — Kỵ nhật 40
XII. — Tử thời tiết lạp 42
XIII. — Giá thú 56
XIV. — Vợ chồng 63
XV. — Vợ lẽ 71
XVI. — Cầu tự 74
XVII. — Nuôi nghĩa tử 76

THIÊN THỨ NHÌ NÓI VỀ PHONG TỤC HƯƠNG ĐẢNG

I. — Sự thần 79
II. — Việc tế tự 85
III. — Nhập tịch 92
IV. — Đại-hội 96
V. — Lễ kỳ an 115
VI. — Chùa chiền 119
VII. — Văn-từ, văn-chỉ 124
VIII. — Kỵ hậu 127
IX. — Công quán 130
X. — Am chúng sinh 131
XI. — Ngôi thứ 135
XII. — Viên chức 138
XIII. — Hương ẩm 143
XIV. — Lễ khao vọng 147
XV. — Lệ kính biếu 149
XVI. — Đăng khoa 152
XVII. — Các sắc phong tặng 155
XVIII. — Bầu cử lý dịch 156
XIX. — Thuế khóa 161
XX. — Binh lính 167
XXI. — Tạp dịch 170
XXII. — Hương học 171
XXIII. — Khoán-ước 176
XXIV. — Việc hiếu 182
XXV. — Việc hỉ 186
XXVI. — Lệ khánh điếu 187
XXVII. — Vợ chồng ly dị 191
XXVIII. — Tài chánh 192
XXIX. — Nghĩa sương 195
XXX. — Hội chư bà 201
XXXI. — Hội tư cấp 204
XXXII. — Hội bách nghệ 208
XXXIII. — Tuần đinh 209
XXXIV. — Đạc phu 221

THIÊN THỨ BA NÓI VỀ PHONG TỤC XÃ HỘI

I. — Vua tôi 213
II. — Thầy trò 217
III. — Bầu bạn 220
IV. — Quan dân 223
V. — Chủ, khách 227
VI. — Chủ nhà, người ở 229
VII. — Dâu gia 230
VIII. — Nho giáo 231
IX. — Phật giáo 237
X. — Lão tử giáo 244
XI. — Gia tô giáo 248
XII. — Chính trị 253
XIII. — Văn chương 258
XIV. — Khoa cử 274
XV. — Võ nghệ 281
XVI. — Nghề làm ruộng 286
XVII. — Nghề nuôi tằm 289
XVIII. — Nghề bách công 293
XIX. — Nghề buôn bán 296
XX. — Y dược 300
XXI. — Bốc phệ 306
XXII. — Địa lý 313
XXIII. — Toán số 318
XXIV. — Tướng thuật 323
XXV. — Phù thủy 332
XXVI. — Thanh đồng 334
XXVII. — Đồng cốt 339
XXVIII. — Cô hồn 342
XXIX. — Các cách chiêm đoán 344
XXX. — Các cách chiêm nghiệm 354
XXXI. — Xem ngày kén giờ 357
XXXII. — Các việc kiêng kỵ 362
XXXIII. — Các phương thuật 366
XXXIV. — Tính tình 369
XXXV. — Thanh âm ngôn ngữ 375
XXXVI. — Cách ẩm thực 383
XXXVII. — Cách phục sức 387
XXXVIII. — Cư sở 391
XXXIX. — Để tóc 394
XL. — Nhuộm răng 397
XLI. — Ăn trầu 397
XLII. — Hút thuốc lào 400
XLIII. — Hát xẩm 402
XLIV. — Hát ả đào 402
XLV. — Hát tuồng 406
XLVI. — Cuộc tiêu khiển 409
XLVII. — Cuộc cờ bạc 414

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng tại các quốc gia có thời hạn bảo hộ bản quyền là cuộc đời tác giả và 80 năm sau khi tác giả mất hoặc ngắn hơn.

Tác phẩm không chắc chắn đã thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ nếu nó được phát hành từ năm 1929 đến 1977. Để có phiên bản dùng được cho Hoa Kỳ, xem {{PVCC-1996}}.   Public domainPublic domainfalsefalse Lấy từ “https://vi.wikisource.org/w/index.php?title=Việt_Nam_phong_tục&oldid=80662” Thể loại:
  • Tác phẩm 1915
  • PVCC-cũ-80
  • Khảo cứu
  • Việt Nam

Từ khóa » Giới Thiệu Sách Việt Nam Phong Tục