Việt Nam Tại Thế Vận Hội Mùa Hè 2020 - Wikipedia

Việt Nam tạiThế vận hội Mùa hè 2020
Mã IOCVIE
NOCỦy ban Olympic Việt Nam
Trang webwww.voc.org.vn (bằng tiếng Việt and tiếng Anh)
Tokyo, Nhật Bản
Vận động viên18 trong 11 môn thể thao
Người cầm cờ (khai mạc)Quách Thị LanNguyễn Huy Hoàng
Người cầm cờ (bế mạc)tình nguyện viên
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 0 0 0
Tham dự Thế vận hội Mùa hè (tổng quan)
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024

Việt Nam đã thi đấu tại Thế vận hội Mùa hè 2020 ở Tokyo. Ban đầu dự kiến diễn ra từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 9 tháng 8 năm 2020, nhưng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thế vận hội đã bị hoãn lại. Thế vận hội được diễn ra từ ngày 23 tháng 7 đến ngày 8 tháng 8 năm 2021.[1] Đây là lần tham dự thứ 10 của quốc gia tại Thế vận hội với tư cách là một nước cộng hòa thống nhất, 6 lần trong số đó dưới biểu ngữ của Quốc gia Việt Nam hoặc Việt Nam Cộng hòa. Tại kì thế vận hội này, Việt Nam không giành được huy chương nào, lần đầu tiên kể từ sau Thế vận hội Mùa hè 2004.

Huy chương

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội Mùa hè 2020

Vận động viên dự thi

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn Nam Nữ Tổng
Bắn cung 1 1 2
Bắn súng 1 0 1
Bơi lội 1 1 2
Cầu lông 1 1 2
Chèo thuyền 0 2 2
Cử tạ 1 1 2
Điền kinh 0 1 1
Judo 0 1 1
Quyền anh 1 1 2
Taekwondo 0 1 1
Thể dục dụng cụ 2 0 2
Tổng 8 10 18

Bắn cung

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bắn cung tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Ngày 28 tháng 11 năm 2019, tại Giải vô địch bắn cung châu Á 2019, cũng đồng thời là vòng loại Olympic 2020 khu vực châu Á, diễn ra ở Thái Lan, Nguyễn Hoàng Phi Vũ đã giành HCV nội dung cung một dây nam còn Đỗ Thị Ánh Nguyệt đã giành HCĐ nội dung cung một dây nữ, qua đó cùng nhận tấm vé dự Thế vận hội.[2][3][4]

Vận động viên Nội dung Vòng xếp hạng Vòng 64 Vòng 32 Vòng 16 Tứ kết Bán kết Chung kết
Điểm Hạng Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Hạng
Nguyễn Hoàng Phi Vũ Đơn nam 647 53  Chí Xuân (TPE)B (1–5) Bị loại
Đỗ Thị Ánh Nguyệt Đơn nữ 628 49  Hayakawa (JPN)B (5–6) Bị loại
Nguyễn Hoàng Phi VũĐỗ Thị Ánh Nguyệt Đồng đội nam nữ 1275 23 Bị loại

Bắn súng

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bắn súng tại Thế vận hội Mùa hè 2020
Bảng kết quả 10 m súng ngắn hơi nam của Hoàng Xuân Vinh (thứ 4 hàng trên từ trái sang)

Do không thể giành vé trực tiếp đến Thế vận hội, Liên đoàn Bắn súng Thế giới (ISSF) phân bổ 1 suất tham dự Olympic Tokyo cho bắn súng Việt Nam ở nội dung 10m súng ngắn hơi nam cho Hoàng Xuân Vinh.[5] Dù từng đạt huy chương vàng tại Thế vận hội Mùa hè 2016, song anh cũng không thể vượt qua được vòng loại ở nội dung này.[6]

Vận động viên Nội dung Vòng loại Chung kết
Điểm Hạng Điểm Hạng
Hoàng Xuân Vinh 10 m súng ngắn hơi Nam 573 22 Bị loại

Bơi lội

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Bơi lội tại Thế vận hội Mùa hè 2020 và Bơi lội tại Thế vận hội Mùa hè 2020 - Vòng loại

Các vận động viên bơi lội Việt Nam tiếp tục đạt được các tiêu chuẩn đủ điều kiện trong các nội dung sau (tối đa 2 vận động viên bơi lội trong mỗi nội dung tại tính giờ vòng loại Olympic (OQT), và có khả năng 1 tại tính giờ tuyển chọn Olympic (OST).[7][8]

Vận động viên Nội dung Vòng loại Bán kết Chung kết
Tính giờ Hạng Tính giờ Hạng Tính giờ Hạng
Nguyễn Huy Hoàng Bơi tự do 800 m Nam 7:54:16 20 Bị loại
Bơi tự do 1500 m Nam 15:00.24 12 Bị loại
Nguyễn Thị Ánh Viên Bơi tự do 200 m Nữ 2:05.30 26 Bị loại
Bơi tự do 800 m Nữ 9:03:56 30 Bị loại

Cầu lông

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cầu lông tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Ngày 7 tháng 6 năm 2021, Liên đoàn cầu lông thế giới (BWF) thông báo 2 vận động viên Nguyễn Tiến Minh, Nguyễn Thùy Linh của Việt Nam đủ điều kiện dự Olympic Tokyo.[9] Tiến Minh cũng đã tạo nên cột mốc lịch sử khi trở thành VĐV Việt Nam đầu tiên tham dự 4 kỳ Olympic (2008, 2012, 2016, 2020).[10]

Vận động viên Nội dung Vòng bảng Vòng loại Tứ kết Bán kết Chung kết / BM
Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Hạng Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Hạng
Nguyễn Tiến Minh Đơn Nam  Antonsen (DEN)B (13–21, 13–21)  Dwicahyo (AZE)B (14–21, 18–21) 3 Bị loại
Nguyễn Thùy Linh Đơn Nữ  Duệ Phi (FRA)T (21–11, 21–11)  Tư Dĩnh (TPE)B (16–21, 11–21)  Jaquet (SUI)T (21–8, 21–17) 2 Bị loại

Chèo thuyền

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Rowing tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Sáng ngày 7 tháng 5 năm 2021, đôi vận động viên Lường Thị Thảo và Đinh Thị Hảo đã đem về chiếc vé tham dự Olympic vô cùng quý giá cho thể thao Việt Nam sau khi về nhì ở nội dung thuyền đôi nữ hạng nhẹ mái chèo đôi tại vòng loại Olympic khu vực châu Á & Thái Bình Dương ở Tokyo.[11]

Vận động viên Nội dung Vòng ngoài Tranh vé vớt Bán kết Chung kết Chung kết C Hạng cuối cùng
Thời gian Hạng Thời gian Hạng Thời gian Hạng Thời gian Hạng Thời gian Hạng
Lường Thị ThảoĐinh Thị Hảo Đôi Nữ hạng nhẹ mái chèo đôi 7:36.21 4 7:53.69 5 Bị loại 7:19.05 3 15

Cử tạ

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Giữa tháng 6 năm 2021, Liên đoàn cử tạ quốc tế (IWF) đã công bố 3 suất chính thức dành cho cử tạ Việt Nam là Thạch Kim Tuấn, Vương Thị Huyền, Hoàng Thị Duyên.[12] Tuy nhiên sau đó lại bị cắt một suất vì 4 VĐV dương tính chất cấm (doping). Cuối cùng, chỉ có Thạch Kim Tuấn và Hoàng Thị Duyên được tham dự thế vận hội.[13]

Ghi chú:
  • DNF: Không hoàn thành
Vận động viên Nội dung Cử giật Cử đẩy Tổng số Hạng
Kết quả Hạng Kết quả Hạng
Thạch Kim Tuấn 61 kg Nam 126 8 153 DNF 126 DNF
Hoàng Thị Duyên 59 kg Nữ 95 5 113 5 208 5

Điền kinh

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Điền kinh tại Thế vận hội Mùa hè 2020 và Điền kinh tại Thế vận hội Mùa hè 2020 - Vòng loại

Giữa tháng 6, Liên đoàn điền kinh quốc tế cùng Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) quyết định chọn VĐV Quách Thị Lan vào danh sách các VĐV được tham dự Olympic Tokyo ở nội dung 400m rào nữ. Đây là suất đặc cách dành cho điền kinh Việt Nam sau khi không có VĐV nào đạt được suất chính thức. Quách Thị Lan là nhà vô địch 400 m vượt rào nữ tại ASIAD 2018.[14]

Vận động viên Nội dung Vòng ngoài Bán kết Chung kết
Kết quả Hạng Kết quả Hạng Kết quả Hạng
Quách Thị Lan 400 m vượt rào Nữ 55.71 4 Q 56.78 6 Bị loại

Judo

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Judo tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Rạng sáng ngày 3 tháng 7 năm 2021, Liên đoàn Judo Quốc tế (IJF) chính thức thông báo vận động viên Nguyễn Thị Thanh Thủy đã đoạt vé tham dự kỳ Olympic Tokyo.[15]

Vận động viên Nội dung Vòng 32 Vòng 16 Tứ kết Bán kết Vòng vé vớt Chung kết / HCĐ
Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Hạng
Nguyễn Thị Thanh Thủy 52 kg Nữ  Chițu (ROU)B 0–10 Bị loại

Quyền anh

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Quyền anh tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Việt Nam có 2 vận động viên vượt qua vòng loại và nhận được tấm vé chính thức là Nguyễn Thị Tâm và trước đó là võ sĩ Nguyễn Văn Đương. Nguyễn Thị Tâm cũng trở thành nữ vận động viên boxing đầu tiên của Việt Nam tham dự Thế vận hội.[16][17]

Vận động viên Nội dung Vòng 32 Vòng 16 Tứ kết Bán kết Chung kết
Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Đối thủTỷ số Hạng
Nguyễn Văn Đương Hạng lông Nam  Aliyev (AZE)T 3–2  Erdenebat (MGL)B 0–5 Bị loại
Nguyễn Thị Tâm Hạng ruồi Nữ  Krasteva (BUL)B 2–3 Bị loại

Taekwondo

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Taekwondo tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Tại vòng loại Olympic Tokyo 2020 khu vực châu Á được tổ chức tại Jordan từ ngày 21 đến 23 tháng 5 năm 2021, võ sĩ Trương Thị Kim Tuyền đã chính thức giành vé dự Olympic Tokyo 2020. Cụ thể, ở nội dung nữ 49 kg, Trương Thị Kim Tuyền đã giành những chiến thắng thuyết phục trước các VĐV đến từ Pakistan, Kazakhstan để đoạt vé đi Thế vận hội.[18]

Vận động viên Nội dung Vòng 16 Tứ kết Vòng vé vớt Bán kết Chung kết / HCĐ
Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Đối thủKết quả Hạng
Trương Thị Kim Tuyền 49 kg Nữ  Yong (CAN)T 19–5  Panipak (THA)B 11–20  Avishag (ISR)B 1–22 Bị loại 7

Thể dục dụng cụ

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Thể dục dụng cụ tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Ngày 8 tháng 10 năm 2019, Lê Thanh Tùng đã xuất sắc vào chung kết nội dung nhảy chống tại Giải thể dục dụng cụ vô địch thế giới 2019 diễn ra tại Đức. Với thành tích này Thanh Tùng đã có vé chính thức đến Olympic Tokyo 2020.[19] Cuối cùng, trước khi sang Nhật Bản thi đấu, đội tuyển thể dục dụng cụ Việt Nam có thêm 1 vé dự thi thuộc về Đinh Phương Thành.[20] Dù rất nỗ lực, nhưng cả 2 đã đều bị loại ở các nội dung nhảy ngựa nam (nhảy chống nam), xà đơn nam, xà kép nam.[21]

Ghi chú:
  • F: Tự do
  • PH: Ngựa tay quay
  • R: Vòng treo
  • V: Nhảy ngựa
  • PB: Xà kép
  • HB: Xà đơn
Vận động viên Nội dung Vòng loại Chung kết
Dụng cụ Tổng điểm Hạng Dụng cụ Tổng điểm Hạng
F PH R V PB HB F PH R V PB HB
Lê Thanh Tùng Nhảy ngựa Nam 13.483 13.483 19 Bị loại
Xà đơn Nam 13.166 13.166 39 Bị loại
Đinh Phương Thành Xà kép Nam 11.833 11.833 43 Bị loại

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Việt Nam tại Thế vận hội Người khuyết tật Mùa hè 2020
  • Thế vận hội Người khuyết tật Mùa hè 2020

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Joint Statement from the International Olympic Committee and the Tokyo 2020 Organising Committee”. Olympics. ngày 24 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ “Bắn cung Việt Nam giành hai vé dự Olympic 2020”.
  3. ^ “Cung thủ Nguyễn Hoàng Phi Vũ với tấm vé Olympic Tokyo 2020 lịch sử”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ “Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Hoàng Phi Vũ xếp hạng 53 tại vòng phân hạng môn bắn cung”.
  5. ^ “Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tham dự Olympic Tokyo 2021”.
  6. ^ “Kết quả Bắn súng Olympic hôm nay: Hoàng Xuân Vinh nói gì khi bị loại?”.
  7. ^ “Swimming World Rankings”. FINA. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2019.
  8. ^ “Tokyo 2020 – FINA Swimming Qualification System” (PDF). Tokyo 2020. FINA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2019.
  9. ^ “Nguyễn Tiến Minh và Nguyễn Thùy Linh có vé dự Olympic Tokyo”.
  10. ^ “Tiến Minh vẫn 'cháy' ở tuổi 38”.
  11. ^ “Rowing Việt Nam giành vé tham dự Olympic 2020”.
  12. ^ “Vượt 'bóng ma' doping, cử tạ Việt Nam đoạt 3 suất tham dự Olympic Tokyo”.
  13. ^ “Vì doping, cử tạ Việt Nam bị cắt suất tham dự Olympic Tokyo?”.
  14. ^ “Quách Thị Lan đại diện điền kinh Việt Nam tham dự Olympic Tokyo”.
  15. ^ “Nguyễn Thị Thanh Thủy giành suất dự Olympic Tokyo cho judo Việt Nam”.
  16. ^ “Võ sĩ Nguyễn Thị Tâm giành suất chính thức dự Olympic cho boxing Việt Nam”.
  17. ^ “Boxing Việt Nam giành vé chính thức dự Olympic Tokyo”.
  18. ^ “Võ sĩ Taekwondo Kim Tuyền đoạt vé dự Olympic Tokyo”.
  19. ^ “Lê Thanh Tùng xuất sắc giành vé đến Olympic Tokyo 2020”.
  20. ^ “Đinh Phương Thành giành vé dự Olympic Tokyo”.
  21. ^ “Phương Thành, Thanh Tùng cùng thất bại ở Olympic”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Quốc gia tại Thế vận hội Mùa hè 2020 ở Tokyo, Nhật Bản
Châu Phi
  • Algérie
  • Angola
  • Bénin
  • Botswana
  • Burkina Faso
  • Burundi
  • Cameroon
  • Cabo Verde
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Comoros
  • Cộng hòa Congo
  • Cộng hòa Dân chủ Congo
  • Djibouti
  • Ai Cập
  • Guinea Xích Đạo
  • Eritrea
  • Eswatini
  • Ethiopia
  • Gabon
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Bờ Biển Ngà
  • Kenya
  • Lesotho
  • Liberia
  • Libya
  • Madagascar
  • Malawi
  • Mali
  • Mauritanie
  • Mauritius
  • Maroc
  • Mozambique
  • Namibia
  • Niger
  • Nigeria
  • Rwanda
  • São Tomé và Príncipe
  • Sénégal
  • Seychelles
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Nam Phi
  • Nam Sudan
  • Sudan
  • Tanzania
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Zambia
  • Zimbabwe
Châu Mỹ
  • Antigua và Barbuda
  • Argentina
  • Aruba
  • Bahamas
  • Barbados
  • Belize
  • Bermuda
  • Bolivia
  • Brasil
  • Quần đảo Virgin thuộc Anh
  • Canada
  • Quần đảo Cayman
  • Chile
  • Colombia
  • Costa Rica
  • Cuba
  • Dominica
  • Cộng hòa Dominica
  • Ecuador
  • El Salvador
  • Grenada
  • Guatemala
  • Guyana
  • Haiti
  • Honduras
  • Jamaica
  • México
  • Nicaragua
  • Panama
  • Paraguay
  • Peru
  • Puerto Rico
  • Saint Kitts và Nevis
  • Saint Lucia
  • Saint Vincent và Grenadines
  • Suriname
  • Trinidad và Tobago
  • Hoa Kỳ
  • Uruguay
  • Venezuela
  • Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Châu Á
  • Afghanistan
  • Bahrain
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Brunei
  • Campuchia
  • Trung Quốc
  • Đông Timor
  • Hồng Kông
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Nhật Bản
  • Jordan
  • Kazakhstan
  • Kuwait
  • Kyrgyzstan
  • Lào
  • Liban
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Bắc Triều Tiên
  • Oman
  • Pakistan
  • Palestine
  • Philippines
  • Qatar
  • Ả Rập Xê Út
  • Singapore
  • Hàn Quốc
  • Sri Lanka
  • Syria
  • Trung Hoa Đài Bắc
  • Tajikistan
  • Thái Lan
  • Turkmenistan
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Armenia
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bulgaria
  • Croatia
  • Síp
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch
  • Estonia
  • Phần Lan
  • Pháp
  • Gruzia
  • Đức
  • Anh Quốc
  • Hy Lạp
  • Hungary
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Hà Lan
  • Bắc Macedonia
  • Na Uy
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
  • Samoa thuộc Mỹ
  • Úc
  • Quần đảo Cook
  • Fiji
  • Guam
  • Kiribati
  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Nauru
  • New Zealand
  • Palau
  • Papua New Guinea
  • Samoa
  • Quần đảo Solomon
  • Tonga
  • Tuvalu
  • Vanuatu
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Ủy ban Olympic Nga (ROC)
  • x
  • t
  • s
Việt Nam tại Thế vận hội
Thế vận hội Mùa hè
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
  • 2024
Thế vận hội Mùa đông
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1994
  • 1998
  • 2002
  • 2006
  • 2010
  • 2014
  • 2018
  • 2022
Việt Nam đã không tham gia vào năm 1984 do tẩy chay. 
  • x
  • t
  • s
Việt Nam năm 2021
Những sự kiện chính ở Việt Nam năm 2021
Chính trịKinh tế
  • Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2021
  • Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
  • Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa XV
  • Nguyên Đại tướng Phùng Quang Thanh (1949–2021)
Sự biến
  • Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam (dòng thời gian)
Sự kiện
  • Giải Cánh diều 2020
  • Thế vận hội Mùa hè 2020
  • Hội thao quân sự quốc tế 2021
  • Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22
  • WeChoice Awards 2020
  • Năm Du lịch quốc gia 2021
  • Ra mắt VNeID
Thể thao
  • Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2021
  • Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2021
Phương tiện
  • VinFast Feliz
  • VinFast Theon
Vụ việc
  • Lộ đề môn Sinh học trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2021
  • Vụ án hành hạ bé gái 8 tuổi
2020 ◀ ▶ 2022

Từ khóa » Bơi Thế Vận Hội Mùa Hè 2020 Nguyễn Huy Hoàng