Việt Nam Trong Cộng đồng Kinh Tế ASEAN - Consosukien

logo tap chi Cơ quan ngôn luậnTổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - eISSN 2734-9144; ISSN 2734-9136
  • HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH
    • Tin tức - sự kiện
    • Thống kê tập trung
    • Thống kê Bộ, ngành
  • KINH TẾ - XÃ HỘI
    • Thời sự - Chính trị
    • Kinh tế
    • Văn hóa - Xã hội - Môi trường
  • TƯ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
    • Số liệu thống kê
    • Kinh tế - Xã hội
    • Chuyên đề cơ sở
  • NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
  • SÁCH HAY THỐNG KÊ
  • QUỐC TẾ
    • Thống kê nước ngoài
    • Hội nhập quốc tế
  • LIÊN HỆ
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện ảnh
    • Thư viện video
    • Thư viện tài liệu
  • GIỚI THIỆU
Trang chủ KINH TẾ - XÃ HỘI Kinh tế CTV gửi bài Site map Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 08/10/2021 - 02:39 PM Cỡ chữ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành nên một thị trường chung Từ năm 1992, ASEAN đã thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực thông qua trọng tâm là hình thành một hiệp định thương mại tự do giữa các nước trong khối ASEAN (AFTA). Hiệp định này đã được triển khai rất thành công giữa các nước đang phát triển, đưa ASEAN trở thành một trong những khu vực phát triển kinh tế năng động nhất trên thế giới. Tuy nhiên, thời điểm này khi thuế quan nội khối dần được loại bỏ thì ASEAN cần vượt qua nhiều thách thức như: Nền kinh tế của từng nước ASEAN vẫn còn ở quy mô nhỏ, chưa đủ lực để thể cạnh tranh với các trung tâm kinh tế khác trên thế giới; Nền kinh tế thế giới nhiều thay đổi, trong đó nổi lên là sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, sự phát triển nhanh chóng của đầu tư xuyên biên giới thương mại dịch vụ... Để thể vượt qua những thách thức trên đón trước được làn sóng thay đổi này, từng bước xây dựng một khu vực năng động, tính cạnh tranh cao trên thế giới, các nước ASEAN đã nhanh chóng xây dựng Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) với các mục tiêu lộ trình cụ thể. Ngày 31/12/2015, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27 được tổ chức tại Malaysia, AEC chính thức được thành lập, với mục tiêu đưa ASEAN trở thành một thị trường chung sở sản xuất thống nhất, tập trung vào các biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển thể nhân..., song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối về sở hạ tầng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông,… Các biện pháp trên đã đang được các nước thành viên ASEAN triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận hiệp định quan trọng như Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung về Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA),… gồm các nguyên tắc điều chỉnh thương mại nội khối dựa trên sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mức độ mở cửa thị trường rất cao. Nhằm mở rộng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN đã đang đẩy mạnh triển khai các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các nước đối tác bao gồm FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Nhật Bản, FTA ASEAN - Hàn Quốc, FTA ASEAN - Ấn Độ, FTA ASEAN - Ốtx-trây-lia - Niu Di-lân, FTA ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc). Đặc biệt, với mục tiêu mở rộng liên kết khu vực, sau 8 năm, ASEAN đã kết thúc đàm phán thành công kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) với 5 nước đối tác: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ốtx-trây-lia Niu Di-lân vào ngày 15/11/2020 (bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch) đã thể hiện vai trò trung tâm của ASEAN trong quá trình hội nhập sâu rộng hơn trong khu vực. Đây là một hiệp định hiện đại, toàn diện, chất lượng cao cân bằng về lợi ích, khi được 15 nước thực thi, sẽ tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, chiếm 30% dân số thế giới GDP 26,2 nghìn tỉ USD. Hiện ASEAN đang tiến hành đàm phán nâng cấp 03 FTA với các đối tác ngoại khối bao gồm: FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Hàn Quốc FTA ASEAN - Ốtx-trây-lia - Niu Di-lân. Ngoài ra, ASEAN cũng đang cân nhắc về khả năng đàm phán FTA ASEAN - Ca-na-đa FTA ASEAN - Liên minh châu Âu (EU). Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN Ảnh minh họa, nguồn Intenet Thành tựu về kinh tế của Việt Nam Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) tại Bru-nây, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. Đâyquyết định mang tính lịch sử, mở ra một thời kỳ phát triển mới của Việt Nam với những bước hội nhập nhanh chóng tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN. Riêng trong lĩnh vực kinh tế, gia nhập ASEAN là bước hội nhập kinh tế quốc tế đầu tiên của Việt Nam sở để Việt Nam thúc đẩy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế. Trong suốt 26 năm qua, song song với tiến trình tham gia ASEAN, mối quan hệ kinh tế của Việt Nam với các đối tác cũng không ngừng được mở rộng, tạo sở để Việt Nam hội nhập cả về kinh tế chính trị ở các cấp độ khác từ đa phương, khu vực đến song phương với dấu ấn là việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với tiêu chuẩn cao nhất như Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Việt Nam - EU (EVFTA). Sau hơn ¼ thế kỷ là thành viên của ASEAN, kinh tế Việt Nam đến nay đã những thay đổi vượt bậc về mọi mặt. Bộ trưởng Bộ Công thương cho biết, nếu như năm 1995, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 289 USD thì đến năm 2020 con số này đã là 3.520 USD, tăng hơn 12 lần so với năm 1995. Quy mô nền kinh tế tăng gần 17 lần, từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 343 tỷ USD vào năm 2020, đứng thứ tư trong khu vực ASEAN (chỉ sau In-đô-nê-xia, Thái Lan Phi-líp-pin). Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nammức tăng đáng kể, từ 5,2 tỷ USD vào năm 1995 lên 283 tỷ USD vào năm 2020. Trong 9 tháng đầu năm 2021, dù Việt Nam đang phải căng mình chống chọi với làn sóng dịch bệnh Covid-19 nguy hiểm, hoạt động sản xuất trong nước cũng như hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng, song kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn đạt khá, ước tính đạt 240,52 tỷ USD tăng 18% so với cùng kỳ năm trước, trong đó 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 63,2%). Riêng trong khu vực ASEAN, trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong khu vực năm 2020 là trên 23,1 tỷ USD; 9 tháng đầu năm nay ước tính đạt 20,6 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2020 (số liệu Tổng cục Thống kê). Với những con số này, Việt Nam đang từng bước xác lập vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu ghi tên mình vào top những nước xuất khẩu lớn thế giới về các mặt hàng gạo, dệt may, điều… dụ như, trong nhiều năm qua, kể cả trong những thời điểm đầy khó khăn, ngành điều Việt Nam luôn giữ vững vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu nhân điều, thâm nhập vào thị trường của hơn 90 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 80% lượng nhân điều xuất khẩu trên thế giới. Hay năm 2020, Việt Nam vượt Băng-la-đét thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới trong bảng kết quả đánh giá thống kê thương mại thế giới mới nhất của WTO với trị giá 29 tỷ USD, chỉ xếp sau Trung Quốc. Hiện sản phẩm may mặc “made in Vietnam” chiếm 6,4% thị phần thế giới về hàng may mặc trên toàn cầu. Việt Nam cũng đồng thời nằm trong top đầu các nước xuất khẩu gạo của thế giới đứng vị trị thứ 2 trong năm 2020 vừa qua… Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào các tổ chức trong khu vực trên thế giới, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài thể hiện ở nguồn vốn nước ngoài đầu tư (FDI) vào nước ta tăng mạnh qua các năm đạt 29 tỷ USD vào năm 2020. Trong 9 tháng đầu năm nay, mặc dù trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp song Việt Nam vẫn tiếp tục trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng vào Việt Nam tính đến ngày 20/9/2021 bao gồm vốn đăng cấp mới, vốn đăng điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Những thành tựu trên đã khẳng định vị trí vai trò của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế đa phương, khu vực thế giới. hội song hành cùng thách thức thể thấy Cộng đồng kinh tế ASEAN đã đang tạo ra những hội đối với nền kinh tế, doanh nghiệp người dân Việt Nam. Trước hết, AEC mở ra một khu vực thị trường chung rộng lớn giữa các nước ASEAN, đem lại những hội kinh doanh lớn cho các doanh nghiệp trong khu vực. Do đó, việc gia nhập AEC cũng như tham gia các hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với các đối tác đã giúp Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng trong ngoài khu vực. Bên cạnh đó, là một thành viên của AEC, Việt Nam không ngừng mở rộng, hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng minh bạch bình đẳng hơn, tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước ngoài không những từ các nước ASEAN mà cả từ các nước ngoại khối, đặc biệt là các nước đối tác FTA của ASEAN vào Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị khu vực. Sự hình thành của AEC dù tạo ra sức ép không nhỏ nhưng cũng là động lực giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển khẳng định mình trong một sân chơi lớn hơn. Hơn thế nữa, việc thực hiện các cam kết trong ASEAN đã đang tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn, qua đó góp phần nâng cao vai trò vị thế quốc tế của Việt Nam. Hội nhập ASEAN cho đến nay vẫn được coi“điểm tựa” quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Cùng với những hội trên, AEC cũng đặt ra các thách thức Việt Nam cần phải phải đối mặt vượt qua. Với việc tham gia AEC, Việt Nam đang chịu một sức ép cạnh tranh không nhỏ từ hàng hóa các nước trong khu vực, đâyvấn đề khá đáng lo khi các doanh nghiệp trong nước sức cạnh tranh chưa cao. Bên cạnh đó, một trong những mục tiêu của AEC khi được hình thành là tự do lưu chuyển lao động. Điều này đặt ra yêu cầu Việt Nam cần sự chuẩn bị tốt hơn về trình độ lao động, trong khi hiện nay lao động Việt Nam hiện tay nghề chưa cao, thiếu các kỹ năng cần thiết như ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp… Trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách giữa Việt Nam với nhóm 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6)Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan đã được thu hẹp một cách đáng kể. Thậm chí ở nhiều tiêu chí, trong đó quan trọng nhất là chỉ số phát triển con người (HDI) (chỉ số HDI năm 2019 của Việt Nam là 0,704, thuộc nhóm phát triển con người cao) thu nhập bình quân đầu người (đạt 2.660 USD vào năm 2020), Việt Nam đã bước tiến tiệm cận các nước ASEAN đi trước. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào AEC là sự chênh lệch về trình độ phát triển so với 6 nước thành viên ban đầu. Định hướng của Việt Nam trong thời gian tới Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã xác định chủ trương “chủ động tham gia phát huy vai trò tại các chế đa phương đặc biệt là ASEAN Liên hợp quốc”. Tiếp theo đó, Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 08/8/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 cũng đã xác định phương châm “nỗ lực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt” tại các tổ chức quốc tế tầm quan trọng chiến lược như ASEAN. Chính vì vậy, việc thúc đẩy hơn nữa hội nhập của Việt Nam trong AEC thời gian tới là một nhiệm vụ ý nghĩa hết sức quan trọng. Để đạt được những thành tựu bền vững trong công cuộc hội nhập kinh tế ASEAN, Bộ trưởng Bộ Công thương cho rằng, trong thời gian tới cần những định hướng, chính sách phù hợp, cụ thể: Một là, cần cùng các nước ASEAN khẳng định thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN trong việc điều phối các hoạt động hợp tác kinh tế trong khu vực. Hai là, cần thúc đẩy thực hiện Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025, điều chỉnh các chương trình hợp tác trong ASEAN theo hướng đáp ứng tình hình mới. Ba là, cần sớm phê duyệt Hiệp định RCEP để đưa Hiệp định thương mai tự do quy mô lớn nhất thế giới về dân số vào thực thi, góp phần thúc đẩy các chuỗi cung ứng khu vực. Đồng thời, chúng ta cũng cần phối hợp với các nước ASEAN khác thúc đẩy việc xây dựng các khuôn khổ hợp tác mang tính ổn định, bền vững, dựa theo luật lệ với các đối tác ngoại khối nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư từ ngoài khối. Duy trì động lực từ những thành công của năm Chủ tịch ASEAN 2020, trong thời gian tới, Việt Nam cần thể hiện định hướng tiếp tục coi hội nhập ASEAN là một trong những ưu tiên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định tinh thần chủ động, năng động trong việc triển khai các sáng kiến thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN, góp phần tăng cường sự gắn kết chặt chẽ, phát huy tố chất của một khu vực kinh tế ASEAN năng động, khẳng định vai trò trung tâm trong hợp tác kinh tếkhu vực./. Bích Ngọc Tài liệu tham khảo: - Bài viết của Bộ trưởng Bộ Công Thương kỷ niệm 26 năm Việt Nam gia nhập ASEAN. - Niên giám Thống - TCTK. Về trang trước In trang Các bài viết khác Tăng cường phòng vệ thương mại tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất Tăng cường phòng vệ thương mại tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất

26/12/2024

Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị,  thách thức năm 2025 Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị, thách thức năm 2025

26/12/2024

Kỳ vọng doanh nghiệp sẽ đưa đất nước vươn lên mạnh mẽ, cất cánh vào kỷ nguyên mới Kỳ vọng doanh nghiệp sẽ đưa đất nước vươn lên mạnh mẽ, cất cánh vào kỷ nguyên mới

25/12/2024

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao hơn các nước thuộc nhóm ASEAN-6 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao hơn các nước thuộc nhóm ASEAN-6

25/12/2024

Năm 2024, cả nước có trên 14.300 Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả Năm 2024, cả nước có trên 14.300 Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả

25/12/2024

Nhiều quy định đột phá về đầu tư sắp đi vào cuộc sống Nhiều quy định đột phá về đầu tư sắp đi vào cuộc sống

24/12/2024

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc dẫn đầu cả nước về tăng trưởng GRDP Vùng Trung du và miền núi phía Bắc dẫn đầu cả nước về tăng trưởng GRDP

20/12/2024

Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn

17/12/2024

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Nhiều doanh nghiệp Việt vươn lên mạnh mẽ, trở thành niềm tự hào quốc gia Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Nhiều doanh nghiệp Việt vươn lên mạnh mẽ, trở thành niềm tự hào quốc gia

16/12/2024

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế-xã hội 11 tháng năm 2024 khẳng định sự phục hồi mạnh mẽ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế-xã hội 11 tháng năm 2024 khẳng định sự phục hồi mạnh mẽ

10/12/2024

Sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2024: Ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt tăng trưởng Sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2024: Ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt tăng trưởng

10/12/2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tăng trưởng cả năm 2024 có thể vượt mục tiêu 7% Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tăng trưởng cả năm 2024 có thể vượt mục tiêu 7%

09/12/2024

Ngành cao su Việt Nam: Hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững Ngành cao su Việt Nam: Hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

07/12/2024

Nhận diện điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội cả nước 11 tháng năm 2024 Nhận diện điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội cả nước 11 tháng năm 2024

07/12/2024

Xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2024 vượt mốc 700 triệu USD Xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2024 vượt mốc 700 triệu USD

06/12/2024

Tổng quan thị trường giá cả tháng Mười một và 11 tháng năm 2024 Tổng quan thị trường giá cả tháng Mười một và 11 tháng năm 2024

06/12/2024

Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười một và 11 tháng năm 2024 Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười một và 11 tháng năm 2024

06/12/2024

Việt Nam và Tập đoàn NVIDIA ký hợp tác thành lập hai trung tâm về AI Việt Nam và Tập đoàn NVIDIA ký hợp tác thành lập hai trung tâm về AI

06/12/2024

Vùng Đông Nam Bộ phấn đấu tăng trưởng 2 con số vào năm 2025 Vùng Đông Nam Bộ phấn đấu tăng trưởng 2 con số vào năm 2025

04/12/2024

PMI Việt Nam tháng 11/2024 đạt 50,8 điểm, tăng trưởng ở mức khiêm tốn nhưng triển vọng vẫn lạc quan PMI Việt Nam tháng 11/2024 đạt 50,8 điểm, tăng trưởng ở mức khiêm tốn nhưng triển vọng vẫn lạc quan

03/12/2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược, phấn đấu GDP năm 2025 đạt khoảng 8%  Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược, phấn đấu GDP năm 2025 đạt khoảng 8%

01/12/2024

Quốc hội thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi) Quốc hội thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi)

01/12/2024

Sức lan tỏa mạnh mẽ từ “giấc mơ thế kỷ” đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam Sức lan tỏa mạnh mẽ từ “giấc mơ thế kỷ” đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam

30/11/2024

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 Luật Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 Luật

30/11/2024

Thu hút đầu tư nước ngoài chờ đột phá Thu hút đầu tư nước ngoài chờ đột phá

29/11/2024

M&A là kênh huy động vốn hiệu quả khi kinh tế phục hồi M&A là kênh huy động vốn hiệu quả khi kinh tế phục hồi

28/11/2024

Việt Nam góp mặt trong 30 nền kinh tế xuất khẩu nhiều nhất thế giới Việt Nam góp mặt trong 30 nền kinh tế xuất khẩu nhiều nhất thế giới

26/11/2024

Vài nét đo lường khu vực phi chính thức ở Việt Nam, giai đoạn 2020-2022 Vài nét đo lường khu vực phi chính thức ở Việt Nam, giai đoạn 2020-2022

25/11/2024

Việt Nam - Hàn Quốc: Đẩy mạnh kết nối đầu tư và chuyển giao công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Đẩy mạnh kết nối đầu tư và chuyển giao công nghệ

25/11/2024

Quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024 Quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024

21/11/2024

Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số

20/11/2024

Chuyển đổi số tiếp tục chuyển mình mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực Chuyển đổi số tiếp tục chuyển mình mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực

19/11/2024

Thị trường mua bán - sáp nhập Việt Nam năm 2024: Khởi sắc trong những tháng cuối năm Thị trường mua bán - sáp nhập Việt Nam năm 2024: Khởi sắc trong những tháng cuối năm

15/11/2024

Tận dụng tốt cơ hội để về đích xuất nhập khẩu năm 2024 Tận dụng tốt cơ hội để về đích xuất nhập khẩu năm 2024

14/11/2024

Tập trung thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công Tập trung thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

12/11/2024

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế - xã hội tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng, với nhiều điểm sáng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế - xã hội tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng, với nhiều điểm sáng

12/11/2024

Tin tức nổi bật Khoa học dữ liệu - công cụ đảm bảo thành công cho tiến trình chuyển đổi số của Việt Nam Khoa học dữ liệu - công cụ đảm bảo thành công cho tiến trình chuyển đổi số của Việt Nam Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại trong thời kỳ mới Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại trong thời kỳ mới Sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2024: Ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt tăng trưởng Sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2024: Ngành chế biến, chế tạo dẫn dắt tăng trưởng Xác suất thống kê trong chương trình giáo dục tiểu học giúp trẻ hình thành cách tư duy, hỗ trợ tư duy phản biện  Xác suất thống kê trong chương trình giáo dục tiểu học giúp trẻ hình thành cách tư duy, hỗ trợ tư duy phản biện Giới thiệu Tạp Chí IN Kỳ II tháng 12 năm 2023 (660) Kỳ II tháng 12 năm 2023 (660) Kỳ I tháng 12 năm 2023 (659) Kỳ I tháng 12 năm 2023 (659) Kỳ II tháng 11 năm 2023 (658) Kỳ II tháng 11 năm 2023 (658) Kỳ I tháng 11 năm 2023 (657) Kỳ I tháng 11 năm 2023 (657) Tinh hình kinh tế xã hội - cả nước Chi số giá Emagazine Tư liệu MP3 Infographic Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười và 10 tháng năm 2023 Tình hình kinh tế - xã hội cả nước tháng Mười và 10 tháng năm 2023 Tin qua ảnh Chùm tin ảnh Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Tổng cục Thống kê Chùm tin ảnh Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2024 của Tổng cục Thống kê Chùm ảnh Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tham dự Diễn đàn Thống kê Trung Quốc - ASEAN lần thứ 9 Chùm ảnh Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tham dự Diễn đàn Thống kê Trung Quốc - ASEAN lần thứ 9 Chùm ảnh Tống thống Hoa Kỳ Joe Biden trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam Chùm ảnh Tống thống Hoa Kỳ Joe Biden trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam Chùm ảnh Hội nghị tập huấn điều tra người khuyết tật năm 2023 và điều tra chi tiêu của khách du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam Chùm ảnh Hội nghị tập huấn điều tra người khuyết tật năm 2023 và điều tra chi tiêu của khách du lịch, khách quốc tế đến Việt Nam Hội thảo quốc tế Quản lý hệ sinh thái, quản trị dữ liệu, giám hộ dữ liêu Hội thảo quốc tế Quản lý hệ sinh thái, quản trị dữ liệu, giám hộ dữ liêu Video Ngành Thống kê vượt khó hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2024 Ngành Thống kê vượt khó hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2024 Số hóa dữ liệu thống kê tăng khả năng tiếp cận của người dùng tin Số hóa dữ liệu thống kê tăng khả năng tiếp cận của người dùng tin Sôi nổi hội thi Đôi đũa vàng GSO năm 2024 Sôi nổi hội thi Đôi đũa vàng GSO năm 2024 Liên kết website Liên kết websiteChọn liên kếtTổng cục Thống kê Thăm dò ý kiến

Đánh giá khách quan của bạn về thông tin chúng tôi cung cấp? Vui lòng tích vào ô bên dưới để trả lời!

Tôi đánh giá cao Tôi rất hài lòng Bình thường Không có gì nổi bật Đánh giá Xem kết quả Kết quả Đánh giá của đọc giả về thông tin chúng tôi cung cấp Tổng cộng: phiếu

TẠP CHÍ CON SỐ & SỰ KIỆN

Đơn vị chủ quản: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Giấy phép xuất bản số: 340/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 09 tháng 6 năm 2021 Phó Tổng biên tập phụ trách: Bùi Bích Thủy Trụ sở chính: 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84-24) 3734.4920 - 3734.4970 - 3734.4971 | Fax: 84-24-3734.4969 Email: [email protected] Website: consosukien.vn Chung nhan Tin Nhiem Mang © 2018 Thuộc về Tổng cục thống kê. All rights reserved. Đang online: 131 Tổng truy cập: 55.983.557 Top

Từ khóa » Thành Tựu Của Việt Nam Khi Gia Nhập Asean