Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng - Tác Phẩm Lớp 11
Có thể bạn quan tâm
I. Tác giả
1. Tiểu sử
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), ông sinh ra trong một gia đình nhà nho có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện đông Anh, Hà Nội).
- Năm 1930, ông tham gia các hoạt động yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng.
- Năm 1935 ông làm thư ký nhà Đoan (Thuế quan) ở Hải Phòng, sau đó quay về Hà Nội.
- Năm 1938 ông tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ và phong trào hướng đạo sinh ở Hải Phòng.
- Năm 1943 ông gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật và được bầu làm Tổng thư ký Hội Truyền bá Quốc ngữ Hải Phòng.
- Sau đó ông tiếp tục hoạt động ở Hà Nội, Nam Định và Phúc Yên.
- Tháng 6 - 1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong của Văn hóa cứu quốc.
- Tháng 8 - 1945, Nguyễn Huy Tưởng đi dự Đại hội quốc dân ở Tân Trào. Ông còn là đại biểu văn hóa cứu quốc, giúp biên tập các tờ báo Cờ giải phóng, Tiên Phong.
- Tiếp đó ông giữ chức vụ Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới.
- Cách mạng Tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Hội văn hóa cứu quốc.
- Năm 1951, ông tham gia chiến dịch biên giới.
- Hòa bình 1954, ông làm Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam
2. Sư nghiệp văn học
a. Quan niệm sáng tác
Bao trùm lên sáng tác của nhà văn là nguồn cảm hứng lớn về lịch sử. Viết văn để tỏ lòng yêu nước, đó là triết lí sống và là quan điểm sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng: “Phận sự một người tầm thường như tôi muốn tỏ lòng yêu nước thì chỉ có việc viết văn quốc ngữ thôi.”
b. Tác phẩm chính
Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao Lạng (kí, 1951)...
c. Phong cách nghệ thuật
- Trong văn của ông luôn đầy chất thơ của cuộc sống và chất chứa những bài ca hy vọng, những bài học về tình thương yêu những người thân, xóm giềng, cộng đồng và đồng loại.
- Có thiên hướng khai hác các đề tài lịch sử
- Đóng góp lớn nhất ở hai thể loại: tiểu thuyết, kịch
- Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.
Từ khóa » Soạn Lý Thuyết Vĩnh Biệt Cửu Trùng đài
-
Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng - Ngữ Văn 11 - Hoc247
-
Soạn Bài Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài Siêu Ngắn | Ngữ Văn Lớp 11
-
Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) - Ngữ Văn Lớp 11
-
Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý
-
Nội Dung Chính Bài Vĩnh Biệt Cửu Trùng đài - Tech12h
-
Lý Thuyết Vĩnh Biệt CCửu Trùng đài đầy đủ Nhất - TopLoigiai
-
Soạn Bài Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài Trang 184 - SGK Ngữ Văn 11 Tập 1
-
Soạn Bài Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài, Nguyễn Huy Tưởng - Thủ Thuật
-
Soạn Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài Siêu Ngắn - Lớp 11 - Luyện Tập 247
-
SGK Ngữ Văn 11 - Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô)
-
Soạn Bài Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - SoanBai123
-
Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài – Nội Dung, Dàn ý Phân Tích, Bố Cục, Tóm Tắt
-
Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng, Trắc Nghiệm Ngữ Văn ...
-
Tìm Hiểu Chung Về Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Lớp 11 - Luyện Tập 247