Visa định Cư Mỹ Diện Vợ Chồng (Visa K3) - Tư Vấn Di Trú Nước Ngoài
Có thể bạn quan tâm
Mục đích của việc xin visa K3 cho người là vợ/chồng của công dân Mỹ là để được nhập cảnh vào Mỹ sớm hơn trong khi chờ đơn bảo lãnh vợ chồng được chấp thuận.
Những yêu cầu và giấy tờ cần có
– Những yêu cầu và giấy tờ đề xin visa K3 cho người là vợ chồng của công dân Mỹ cũng tương tự như là đối với đơn xin visa hôn phu hôn thê (visa K1), ngoại trừ việc phải cung cấp thêm bản copy và bản dịch ra tiếng Anh có công chứng của giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
– Bởi vì họ đã kết hôn và đã là vợ chồng, nên học cũng không cần phải nộp các giấy tờ như đối với vị hôn phu hôn thê như quy định tại mục I.4.c. trên đây.
– Người vợ chồng có thể nộp đơn xin cấp thẻ xanh ngay sau khi đơn bảo lãnh (I-130) được chấp nhận.
– Con riêng của người được bảo lãnh cũng được cấp visa (visa K4) để đến Mỹ, nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Độc thân;
+ Dưới 21 tuổi.
+ Nếu tại thời điểm kết hôn của cha mẹ, mà con riêng từ đủ 18 tuổi trên lên, thì mặc dù vẫn được cấp visa K3 đến Mỹ, nhưng sẽ không cấp thẻ xanh. Do vậy, trong trường hợp này, con riêng muốn có thẻ xanh thì phải chuyển sang tình trạng di trú khác, hay là phải về nước để chờ cha mẹ ruột của mình bảo lãnh.
Hồ sơ K3 bị từ chối
Sở Di trú Mỹ thường từ chối đơn xin cấp visa diện hôn phu hôn thê trong những trường hợp sau đây:
– Người bảo lãnh không nộp đủ các giấy tờ theo yêu cầu cùng với đơn xin visa chung một lần.
– Người bảo lãnh không nộp đủ chứng cứ chứng minh là họ đã gặp nhau trong vòng 2 năm kể từ ngày nộp đơn.
– Không nộp hoặc nộp chứng cứ thiếu thuyết phục về việc không thể gặp nhau trong vòng 02 năm kể từ ngày nộp đơn xin visa.
– Không nộp bản tuyên thệ chung hoặc trong bản tuyên thệ chung không nêu rõ ý định sẽ kết hôn trong vòng 90 ngày kể từ ngày người được bảo lãnh đến Mỹ.
– Có giả mạo giấy tờ hay việc xin visa là nhằm mục đích khác hơn là mục đích kết hôn thật sự.
Rủi ro khi xin visa K1
Những rủi ro mà người được bảo lãnh hay gặp phải:
– Người bảo lãnh không tiếp tục thực hiện bảo lãnh bằng cách không nộp đơn bảo trợ tại chính, gởi thư yêu cầu người hồ sơ bảo lãnh.
– Sau khi người được bảo lãnh đến Mỹ, người bảo lãnh không chịu đăng ký kết hôn trong vòng 90 ngày, mà hậu quả là người được bảo lãnh và con riêng của họ buộc phải quay về nước.
– Người bảo lãnh và người được bảo lãnh, do chủ quan, đã không thể đăng ký kết hôn trong vòng 90 ngày. Do vậy, tốt hơn hết là nên đăng ký kết hôn ngay sau khi đến Mỹ. Hồ sơ xin thẻ xanh có thể nộp bất cứ lúc nào sau thời điểm việc đăng ký kết hôn hợp pháp.
Nếu đơn xin thẻ xanh được nộp trong vòng 02 năm kể từ ngày kết hôn, thì người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh có điều kiện 2 năm; nhưng nếu đơn xin thẻ xanh được nộp lâu hơn 02 năm kể từ ngày kết hôn, thì người được bảo lãnh có thể được cấp thẻ xanh 10 năm
4 – Sở Di trú có thể hủy bỏ visa K1 hay thẻ xanh cho người được bảo lãnh bất cứ lúc nào nếu phát hiện có giả mạo giấy tờ hay mục đích kết hôn không đúng.
Chia sẻ:
Có liên quan
Từ khóa » Visa K3 Là Gì
-
Visa K-3 Là Gì?
-
Những điều Bạn Cần Biết Về Thị Thực Hôn Nhân K1 Và K3 - EB5
-
Thị Thực K-3 Là Gì Và Có Gì Khác So Với Thị Thực CR-1 Hoặc IR-1?
-
Visa K3 định Cư Mỹ Diện Vợ Chồng
-
Có Cách Nào để đương đơn được Bảo Lãnh Diện Vợ/ Chồng Sang Mỹ ...
-
Bảo Lãnh Diện K3 Có Thể Đưa Vợ-Chồng Sang Mỹ Nhanh Hơn ...
-
Phân Biệt Các Loại Visa định Cư Mỹ - .vn
-
Nộp đơn Xin Visa Hoa Kỳ | Thông Tin Về Visa Định Cư - USTravelDocs
-
VISA K1, K2, K3, K4 VISA DIỆN... - Tìm Hiểu Luật Pháp Hoa Kỳ
-
Bảo Lãnh Vợ, Con Riêng - Kết Hôn - Hãng Luật Hưng Đạo
-
Visa K-1: Bảo Lãnh đi Mỹ Diện Hôn Thê, Hôn Phu - SKT Law
-
Visa đi Mỹ Có Mấy Loại? Các Loại Visa đi Mỹ Cần Biết
-
BẢO LÃNH SANG MỸ THEO DIỆN VỢ CHỒNG CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ?