Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1 Trang 85 - Thả Rông

Câu 1 trang 85 VBT Tiếng Việt lớp 5: Đọc các đoạn văn ở bài tập 1 (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133). Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong từng câu :

Các câu văn có dấu phẩy

a)

(1)Từ những năm 30-của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cái tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.

(2)Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

(3)Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

b)

(5) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng

(6)Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.

Tác dụng của dấu phẩy

a) ............

b) ..........

Phương pháp giải:

Chú ý những tác dụng của dấu phẩy:

- Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.

- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Trả lời:

Tác dụng của dấu phẩy

a)

(1) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

(2) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

(3) Ngăn cách các vế trong câu ghép.

b)

(5) Ngăn cách các vế trong câu ghép.

(6) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Câu 2 trang 85 VBT Tiếng Việt lớp 5: Đọc mẩu chuyện Anh chàng láu lỉnh (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133), viết vào chỗ trống :

Anh chàng láu lỉnh

Ngày trước, bò nuôi chỉ để cày ruộng, con nào không cày được mới đem làm thịt. Một hôm, có anh hàng thịt viết đơn xin xã cho thịt một con bò. Thấy con bò còn khoẻ, lại đang giữa vụ cày nên cán bộ xã phê vào đơn: "Bò cày không được thịt."

Anh kia về cứ đem bò ra mổ. Xã gọi lên phạt, anh chàng liền chìa đơn ra cãi :

- Bò cày không được, xã đã cho phép tôi thịt rồi.

TRẦN MẠNH THƯỜNG sưu tầm

- Ý kiến của cán bộ xã -> “Bò cày không được thịt.”

- Ý kiến của cán bộ xã bị anh hàng thịt sửa thế nào ? -> .........

Cán bộ xã cần viết thế nào để không ai sửa được ? -> .........

Phương pháp giải:

Em đọc thật lời xã phê vào đơn: "Bò cày không được thịt" và thử các trường hợp đặt dấu phẩy ở những vị trí khác nhau xem câu thay đổi như thế nào?

Trả lời:

- Ý kiến của cán bộ xã -> “Bò cày không được thịt.”

- Ý kiến của cán bộ xã bị anh hàng thịt sửa thế nào ? -> Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào trong lời phê của cán bộ xã “Bò cày không được, thịt” để hiểu là xã đã đồng ỷ cho làm thịt bò.

Cán bộ xã cần viết thế nào để không ai sửa được ? -> Bò cày, không được thịt.

Câu 3 trang 86 VBT Tiếng Việt lớp 5: Dưới đây là 4 câu trong một đoạn văn. Ba trong bốn câu đó có dấu phẩy bị đặt sai vị trí. Em hãy gạch dưới chỗ dùng sai, dùng thừa dấu phẩy và sửa lại cụm từ có dấu dùng sai cho đúng :

Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. -> ...........

Ca-rôn nặng gần 700kg nhưng lại mắc bệnh còi xương. -> .............

Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.

-> ...........

Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.

-> .............

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các câu xem có câu nào đặt sai ví trị dấu phẩy rồi sửa lại để câu đúng ý nghĩa.

Trả lời:

- Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.

-> Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.

- Ca-rôn nặng gần 700kg nhưng lại mắc bệnh còi xương.

-> Ca-rôn nặng gần 700kg nhưng lại mắc bệnh còi xương.

- Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.

-> Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.

- Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.

-> Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.

Câu 1: Trang 85 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?

a) Tôi là bèo lục bình

Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm

Mượn trăng non làm giáo.

b) Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp

Tớ lăn bằng tăm tắp.

=> Hướng dẫn làm bài:

a) Trong khổ thơ trên, bèo lục bình tự xưng là "tôi". Cách xưng hô ấy giúp cho lời thơ trở nên quen thuộc, gần gũi và tạo cảm giác chân thật, sinh động cho người đọc.

b) Trong khổ thơ trên, chiếc xe lu tự xưng là "tớ". Cách xưng hô ấy giúp câu thơ trở nên ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, và đặc biệt là trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

Câu 2: Trang 85 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

=> Hướng dẫn làm bài:

Phần in đậm trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Câu 3: Trang 86 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về...Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay con được điểm tốt à...

-Vâng... Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bài bạn Long... Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

-Sao con nhìn bài của bạn...

-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

=> Hướng dẫn làm bài:

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay con được điểm tốt à?

-Vâng! Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

-Sao con nhìn bài của bạn?

-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 . Chính tả – Tuần 17 trang 85 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 3 tập 1 – Chính tả – Tuần 17 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố :

– (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên)

Cây …. gai mọc đầy mình

Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa …. lại bền

Làm bàn ghế, đẹp ….. bao ngưòi ?

(Là câỵ …)

– (gì/rì, díu dan/ ríu ran)

Cây …. hoa đỏ như son

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền

Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên

…. đến đậu đầy trên các cành ?

(Là cây…)

2. Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc :

– Tháng chạp thì m… trồng khoai

Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư b….. mạ, thuận hoà mọi nơi

Tháng năm g…. hỏi vừa rồi

Bước sang tháng sáu, nước trôi đáy đồng

– Đèo cao thì m…. đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.

Đường lên, hoa lá vây theo

Ng…. hoa cài mù tai bèo, ta đi.

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

1. Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố :

– (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên)

Cây gai mọc đầy mình

Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo lại bền

Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người ?

(Là cây mây)

– (gì/rì, díu dan/ríu ran)

Cây hoa đỏ như son

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền

Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên

Ríu ran đến đậu đầy trên các cành ?

(Là cây gạo)

2. Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc :

– Tháng chạp thì mắc trồng khoai

Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơi

Tháng năm gặt hỏi vừa rồi

Bước sang tháng sáu, nước trôi đầy đồng

– Đèo cao thì mặc đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.

Đường lên, hoa lở vây theo

Ngắt hoa cài mũ tai bèo, ta đi.

Từ khóa » Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3 Trang 85 Tập 1