Vòm Miệng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chức năng
  • 2 Xem thêm
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòm miệng / vòm khẩu cái / ngạc
Đầu và cổ.
Hình ảnh khẩu cái torus palatinus.
Chi tiết
Định danh
Latinhpalatum
MeSHD010159
TAA05.1.01.102
FMA54549
Thuật ngữ giải phẫu[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Vòm miệng,[1] trong y học còn được gọi là vòm khẩu cái,[2] trong ngôn ngữ học thường được gọi là ngạc[3] (danh pháp khoa học: Palatum), là trần của miệng ở con người và các động vật có vú khác. Khẩu cái nằm giữa, giới hạn ổ miệng với mũi trong (hay ổ mũi).[4] Cấu trúc tương tự được tìm thấy ở bộ cá sấu, nhưng ở đa số các loài động vật bốn chân khác, khoang miệng và khoang mũi không hoàn toàn biệt lập. Khẩu cái được chia làm 2 phần, phần xương ở phía trước gọi là khẩu cái cứng (trong ngôn ngữ học được gọi là ngạc cứng) và phần thịt ở phía sau gọi là khẩu cái mềm (trong ngôn ngữ học được gọi là ngạc mềm).[2][3][5] Dây thần kinh hàm trên, nhánh của dây thần kinh sinh ba (V) cung cấp cảm nhận kích thích cho vùng khẩu cái.

Khẩu cái cứng hình thành trước khi sinh. Nếu sự hợp thành khẩu cái cứng không hoàn chỉnh thì đây được gọi là tật chẻ vòm hầu.

Chức năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi hoạt động phối hợp với các bộ phận khác ở miệng, khẩu cái tạo ra một số âm thanh nhất định.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Khẩu cái cứng
  • Khẩu cái mềm
  • Hở hàm ếch
  • Ngôn ngữ
  • Thanh quản

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ vòm miệng, Cồ Việt, truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2016.
  2. ^ a b U cứng trên vòm họng, Tuổi Trẻ, truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2016.
  3. ^ a b Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, năm 2003. Trang 71.
  4. ^ Wingerd, 166
  5. ^ Wingerd, 478

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Wingerd, Bruce D. (1994). The Human Body Concepts of Anatomy & Physiology. Saunders College Publishing. ISBN 0-03-055507-8.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vòm_miệng&oldid=66267516” Thể loại:
  • Miệng
Thể loại ẩn:
  • Trang có thuộc tính chưa giải quyết
  • Bản mẫu hộp thông tin giải phẫu học sử dụng các tham số không được hỗ trợ

Từ khóa » Các Bộ Phận Trong Vòm Họng