Vốn Hóa Chi Phi Lãi Vay đầu Tư Thế Nào? Quy định Chính Sách?
Có thể bạn quan tâm
Vốn hóa là việc chuyển đổi, mang đến các ý nghĩa khác đối với giá trị khoản lãi vay cho mục đích đầu tư. Trong đó, mục đích được xác định là lôi kéo các giá trị lãi vay đó sử dụng như nguồn vốn của tổ chức. Tiếp cận đối với khoản lãi vay, trong nhu cầu sử dụng hiệu quả hơn. Để khai thác tốt nhất các giá trị lợi ích trong hoạt động đầu tư. Các nền tảng hoạt động của doanh nghiệp trên định hướng này có thể tiếp cận với nguồn vốn ở các khía cạnh khác nhau. Nhờ đó mà giúp doanh nghiệp đảm bảo triển khai các dự án.
Căn cứ pháp lý: Chuẩn mực kế toán số 16 tại Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC về Chi phí đi vay.
Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
Mục lục bài viết
- 1 1. Vốn hóa chi phi lãi vay đầu tư thế nào?
- 2 2. Vốn hóa chi phi lãi vay đầu tư tiếng Anh là gì?
- 3 3. Quy định chính sách?
- 3.1 3.1. Xác định chi phí đi vay được vốn hoá:
- 3.2 3.2. Thời điểm bắt đầu vốn hoá (Mục 13, 14):
- 3.3 3.3. Tạm ngừng vốn hoá (Mục 16, 17):
- 3.4 3.4. Chấm dứt việc vốn hoá (Mục 19, 20):
1. Vốn hóa chi phi lãi vay đầu tư thế nào?
Vấn để chi phí lãi vay và các hoạt động khác được thực hiện theo quy định trong chuẩn mực kế toán số 16. Nội dung của Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC. Mang đến ý nghĩa tiếp cận chi phí lãu vay cũng như thực hiện quá trình khai thác hiệu quả. Nhờ đó, mà chi phí lãi vay được sử dụng trong mục đích đầu tư. Cũng như mang đến ý nghĩa như khoản vốn doanh nghiệp có được.
Các mục đích tiếp cận và sử dụng nguồn vốn rất đa dạng. Cũng như trong tính toán của doanh nghiệp để sử dụng, khai thác lợi ích một cách hiệu quả nhất. Các quan tâm và quy định được thực hiện trong nội dung về thời điểm, cách thức và các kết quả đối với sử dụng nguồn vốn đó. Ở đây, quy định được thực hiện với các khía cạnh khác nhau để xác định cho mục đích tiếp cận đầu tư.
Các công việc thực hiện bao gồm:
– Xác định khi nào được vốn hóa chi phí lãi vay. Về thời điểm, về các tiêu chuẩn và điều kiện đảm bảo. Thực hiện việc vốn hóa đảm bảo các quy định của pháp luật. Trong chuẩn mực, ý nghĩa và hiệu quả thực tiễn.
– Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa. Thời điểm này có ý nghĩa trong tiếp cận các mục đích sử dụng của doanh nghiệp. Từ đó, hướng đến tìm kiếm các lợi ích nhiều nhất có thể.
– Các trường hợp chấm dứt hoặc tạm dừng vốn hóa. Là thời điểm kết thúc, và thực hiện các nghĩa vụ đối với lãi vay.
Nội dung này được quy định tại chuẩn mực số 16 như sau:
“Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có đủ các điều kiện quy định trong chuẩn mực này:
Như vậy, các mục đích được tiếp cận trong đầu tư là một trong hai hoạt động sau:
– Liên quan trực tiếp đến mục đích đầu tư xây dựng.
– Sản xuất tài sản dang dở.
Gắn với nhu cầu thực tế cần tăng thêm nguồn vốn. Để đảm bảo tiếp tục thực hiện, hoàn thành và được khai thác giá trị sử dụng trên dự án đầu tư. Điều này khiến doanh nghiệp tìm các cách thức khác nhau để tiến hành vốn hóa. Một hình thức sử dụng lãi vay như một khoản vốn doanh nghiệp kêu gọi được.
Trường hợp phát sinh các khoản vốn vay chung:
Được hiểu là một khoản vay nhưng được thực hiện trong mục đích khác nhau. Với việc chia nhỏ và sử dụng khoản vay đó.
Số chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá trong mỗi kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ vốn hoá đối với chi phí luỹ kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản đó. Từ đó mà có căn cứ đối với phần giá trị được thực tế sử dụng vào mục đích đầu tư. Cần phải đảm bảo cân đối với nhu cầu của các mục đích sử dụng khoản vay khác. Giá trị được chuyển đổi thành vốn được tính trong tỷ lệ phần trăm nhất định phản ánh.
2. Vốn hóa chi phi lãi vay đầu tư tiếng Anh là gì?
Vốn hóa chi phi lãi vay đầu tư tiếng Anh là Capitalization of interest expenses on investment loans.
3. Quy định chính sách?
Các chính sách được thực hiện trong hoạt động vốn hóa. Để xác định với các thức chuyển đổi lãi vay thành nguồn vốn. Bên cạnh việc phải quan tâm đến các tiêu chí xác định thời điểm khác nhau trong vốn hóa. Nội dung này quy định ở các phần khác nhau trong chuẩn mực 16.
3.1. Xác định chi phí đi vay được vốn hoá:
Trong mục 09, 10, 11 đưa ra quy định về Xác định chi phí đi vay được vốn hoá như sau:
Khoản vay chỉ nhằm thực hiện mục đích đầu tư:
– Chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá cho tài sản dở dang đó sẽ được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đi các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này.
+ Xác định với nhu cầu vốn hóa, thì giá trị vốn hóa được tính thông qua:
Giá trị vốn hóa = Chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay – Các khoản thu nhập phát sinh.
Hướng đến tiếp cận hiệu quả với nguồn vốn. Từ đó thực hiện tiếp cận với các nhu cầu đầu tư hiệu quả. Tìm kiếm giá trị nguồn lợi nhuận có thể lớn nhất.
– Các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vốn vay riêng biệt trong khi chờ được sử dụng vào mục đích có được tài sản dở dang thì phải ghi giảm trừ vào chi phí đi vay phát sinh khi vốn hoá.
Các quy định này nhằm đảm bảo trong mục đích sử dụng của nguồn vốn hóa. Khi giá trị thực tế còn lại được sử dụng vào mục đích đầu tư mới được coi là phần vốn hóa. Các giá trị đối với chi phí đi vay phát sinh được trừ khỏi giá trị lãi vay.
Khoản vốn vay chung cho nhiều mục đích sử dụng:
– Với lãi vay chung được thực hiện cho nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau. Ở đó, một tỷ lệ nhất định giá trị vốn được thực hiện tiếp cận đầu tư. Thì số chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá trong mỗi kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ vốn hoá đối với chi phí luỹ kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản đó.
Đây cũng là quy định trong mục chung đối với nguyên tắc tính. Để tiếp cận tỷ lệ nhất định, cân đối trong ý nghĩa của các mục đích sử dụng vốn khác nhau. Đầu tư không phải nhu cầu duy nhất được sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Việc quan tâm và đặt ra một tỷ lệ nhất định giúp doanh nghiệp cân đối khoản vay của mình. Đảm bảo khả năng chi trả cũng như khai thác tốt các lợi nhuận.
– Tỷ lệ vốn hoá được tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền của các khoản vay chưa trả trong kỳ của doanh nghiệp. Ngoại trừ các khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích có một tài sản dở dang. Để đảm bảo trong các nội dung đã đầu tư mang đến hiệu quả. Trong khi đầu tư dang dở chưa được xác định chính xác trong giá trị lợi ích có thể khai thác.
– Chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ không được vượt quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó. Để đảm bảo các nghĩa vụ thực hiện với khoản vay. Cũng như giá trị vốn hóa, mục đích đầu tư cân nhắc trong chi phí nhỏ nhất. Việc tiếp cận nguồn vốn vay quá lớn cũng không đảm bảo về hiệu quả bùng nổ của dự án trên thực tế.
3.2. Thời điểm bắt đầu vốn hoá (Mục 13, 14):
– Điều kiện tiếp cận mục đích đầu tư:
Vốn hoá chi phí đi vay vào giá trị tài sản dở dang được bắt đầu khi thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bắt đầu phát sinh;
+ Các chi phí đi vay phát sinh;
+ Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đang được tiến hành.
– Chi phí đầu tư bao gồm:
+ Các chi phí phải thanh toán bằng tiền.
+ Chi phí khi chuyển giao các tài sản khác.
+ Hoặc chấp nhận các khoản nợ phải trả lãi, không tính đến các khoản trợ cấp hoặc hỗ trợ liên quan đến tài sản.
3.3. Tạm ngừng vốn hoá (Mục 16, 17):
– Thực hiện trong các giai đoạn mà quá trình đầu tư bị gián đoạn. Trừ khi sự gián đoạn đó là cần thiết. Để đảm bảo ý nghĩa vốn hóa là để đầu tư. Trong khi không tiếp cận, triển khai được cho mục đích này thì không được xác định là vốn hóa.
– Việc tạm ngừng có thể thực hiện khi hoạt động đầu tư bị gián đoạn một cách bất thường. Việc tiếp tục thực hiện khi đảm bảo lại về các điều kiện để dự án thực hiện tiếp. Tính chất bất thường không được phản ánh. Khi đó chi phí đi vay phát sinh được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Để thực hiện trong sử dụng chi trả, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh. Việc vay vốn là để sử dụng thành nguồn cung ban đầu cho doanh nghiệp. Cho đến khi việc đầu tư được tiếp tục thực hiện mà không còn gián đoạn.
3.4. Chấm dứt việc vốn hoá (Mục 19, 20):
– Tiến hành đối với quá trình đầu tư đã được hoàn thành. Tài sản tìm kiếm được sẵn sàng đưa vào sử dụng hoặc bán. Để từ đó khai thác các lợi ích hay tìm kiếm các giá trị lợi nhuận từ kinh doanh. Cho dù các công việc quản lý chung vẫn có thể còn tiếp tục. Và dấu hiệu nhận diện được xác định đối với dự án đầu tư.
+ Trường hợp có sự thay đổi nhỏ mà các hoạt động này chưa hoàn tất thì hoạt động chủ yếu vẫn coi là đã hoàn thành. Như trang trí tài sản theo yêu cầu của người mua hoặc người sử dụng. Bởi điều này không làm ảnh hưởng đối với dự án đầu tư của doanh nghiệp. Các nhu cầu thay đổi, thêm thắt vẫn có thể được tiến hành để đảm bảo các nhu cầu sử dụng.
– Khi quá trình đầu tư xây dựng tài sản dở dang hoàn thành theo từng bộ phận. Và mỗi bộ phận có thể sử dụng được trong khi vẫn tiếp tục quá trình đầu tư xây dựng các bộ phận khác. Là các giá trị hoàn toàn có thể khai thác được trên phần đã hoàn thiện. Khi đó, việc vốn hoá các chi phí đi vay sẽ chấm dứt. Bởi ý nghĩa đầu tư cũng không được tiếp diễn trong từng bộ phận đó. Chi phí này vẫn được xác định đối với các bộ phận đang hoàn thành. Bởi được xem là hoạt động đầu tư vẫn được tiếp diễn.
Từ khóa » Chi Phí Lãi Vay được Vốn Hóa Khi Nào
-
Vốn Hóa Lãi Vay Vào Tài Sản Cố định Như Thế Nào?
-
Quy định Về Vốn Hóa Chi Phí Lãi Vay - Es-Glocal
-
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 16 - CHI PHÍ ĐI VAY
-
Bàn Về Kế Toán Chi Phí đi Vay Khi áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán
-
Chuẩn Mực Số 16 - Chi Phí đi Vay | VCS Việt Nam
-
Rủi Ro Từ Việc Vốn Hóa Chi Phí Lãi Vay
-
Vốn Hóa Chi Phi Lãi Vay đầu Tư Thế Nào ? Chính Sách Lãi Suất Theo ...
-
Vốn Hóa Chi Phí đi Vay Theo Chuẩn Mực Kế Toán VN Số 16 (VAS Số 16)
-
[HỎI - ĐÁP] Chi Phí Lãi Vay Có được Vốn Hoá?
-
QUY ĐỊNH VỀ CHI PHÍ ĐI VAY ĐƯỢC VỐN HOÁ - LegalTech
-
QUY ĐỊNH VỀ TẠM NGỪNG VÀ CHẤM DỨT VỐN HOÁ CHI PHÍ ĐI ...
-
[PDF] Bản Tin IFRS - PwC
-
Chi Phí Lãi Vay Với Doanh Nghiệp Có Giao Dịch Liên Kết
-
[PDF] I. Xác định Chi Phí đi Vay được Vốn Hóa Vào Tài Sản - RSM Global