VTV Cup – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Kết quả
  • 3 Bảng xếp hạng huy chương
  • 4 Thành tích
  • 5 MVP theo mùa giải
  • 6 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đừng nhầm lẫn với Giải bóng chuyền nữ quốc tế cúp VTV9 – Bình Điền. Giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup
Mùa giải hoặc giải đấu gần nhất:VTV Cup 2024
Môn thể thaoBóng chuyền
Thành lập2004
Mùa đầu tiên2004
Số đội8 (2024)
Quốc giaViệt Nam
Đương kim vô địchNga Korabelka (lần đầu tiên)
Nhiều danh hiệu nhất Việt Nam (6 lần)
Đối tác truyền thôngVTV
Nhà tài trợMobiFoneFerroliSun GroupEximbankTập đoàn Hoa Sen
Trang chủWebsite chính thức

Giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup là giải đấu quốc tế được Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức sự tham gia của đội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Việt Nam và các đội bóng chuyền quốc tế, được tổ chức lần đầu tiên năm 2004.

Các mùa giải từ 2020 đến 2022 bị hoãn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu và việc lùi lịch thi đấu của Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021. Giải đấu trở lại vào năm 2023.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ý tưởng về một giải bóng chuyền mang thương hiệu của VTV xuất phát từ một cuộc gặp tình cờ giữa nhà báo Phan Ngọc Tiến – sau này là Trưởng ban Thể thao, Đài Truyền hình Việt Nam – và một quan chức Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam. Là người quan tâm tới bóng chuyền, từng được trực tiếp tham gia tác nghiệp tại nhiều kỳ SEA Games, nhà báo Phan Ngọc Tiến không khỏi băn khoăn về việc các tuyển thủ nữ Việt Nam có thể hình không thua kém nhiều với Thái Lan, nhưng luôn thua sát ván mỗi khi đối đầu trực tiếp. Ông nhận được lời giải thích rằng một năm Thái Lan được thi đấu từ 10 đến 16 trận đấu quốc tế, trong khi Việt Nam chỉ có vài tuần tập huấn mỗi lần tập trung đội tuyển và không có nhiều cơ hội như vậy.

Ông Tiến cũng bày tỏ với vị lãnh đạo bóng chuyền về việc cam kết mời các đội nước ngoài tham dự giải đấu để giúp cho đội tuyển Việt Nam có một chuyến tập huấn tại chỗ. Ý tưởng này lập tức được vị lãnh đạo này hưởng ứng để rồi năm 2002, ông Tiến đã đề xuất với lãnh đạo VTV để thành lập một giải đấu bóng chuyền và tới năm 2004 giải đấu chính thức được ra đời.[1]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Nơi tổ chức Chung kết Tranh hạng 3
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng 3 Tỉ số Hạng 4
2004Chi tiết Nam Định Trung QuốcNam Kinh 3–0 KazakhstanRahat CSKA Trung QuốcHồng Hà Vân Nam 3–1 Việt Nam
2005Chi tiết Nam Định Nhật Bản Denso Airybees 3–1 Việt Nam Trung QuốcHồng Hà Vân Nam 3–2 KazakhstanZhetyssu Almaty
2006Chi tiết Vĩnh Phúc Trung QuốcTứ Xuyên 3–2 Việt Nam Trung QuốcĐại học Nam Khai 3–0 Trẻ Thái Lan
2007Chi tiết Hồ Chí Minh Việt Nam 3–1 Hoa Kỳ Đại học St. John's Kazakhstan Zhetyssu Almaty 3–2 Nhật Bản Shikoku Eighty 8 Queen
2008Chi tiết Cần Thơ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên April 25 SC 3–1 Kazakhstan Zhetyssu Almaty Việt Nam 3–0 Úc
2009Chi tiết Đắk Lắk Việt Nam 3–0 Ukraina Technokom Ukraine Trung Quốc Quảng Đông 3–1 Thái Lan Phuket
2010Chi tiết Đắk Lắk Việt Nam 3–2 Ukraina Vingroup Trẻ Thái Lan 3–1 Việt Nam VTV Bình Điền Long An
2011Chi tiết Đắk Lắk Sinh viên Nhật Bản 3–0 Trung QuốcBắc Kinh Việt Nam 3–0 CHDCND Triều Tiên
2012Chi tiết Vĩnh Phúc Sinh viên Nhật Bản 3–0 CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc Hwaseong IBK Altos 3–2 Việt Nam
2013Chi tiết Ninh Bình Trung QuốcGiang Tô 3–1 Việt Nam Trung Quốc Sơn Đông 3–0 Trẻ Kazakhstan
2014Chi tiết Bắc Ninh Việt Nam 3–1 Trẻ Thái Lan CHDCND Triều Tiên 3–0 Trẻ Kazakhstan
2015Chi tiết Bạc Liêu U23 Thái Lan 3–1 Trung QuốcLiêu Ninh Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênApril 25 SC 3–1 Việt Nam
2016Chi tiết Hà Nam Thái Lan Supreme Chonburi 3–0 Việt Nam Indonesia 3–0 Trẻ Trung Quốc
2017Chi tiết Hải Dương Sinh viên Nhật Bản 3–0 Indonesia Việt Nam 3–0 Hàn QuốcSuwon City
2018Chi tiết Hà Tĩnh Việt Nam 3–0 CHDCND Triều Tiên Trung QuốcTứ Xuyên 3–2 KazakhstanAltay
2019Chi tiết Quảng Nam Nhật BảnNEC Red Rockets 3–1 Việt Nam CHDCND Triều Tiên 3–0 Trung QuốcPhúc Kiến
2023Chi tiết Lào Cai Việt Nam 1 3–0 Việt Nam 2 PhilippinesChoco Mucho Flying Titans 3–1 Nhật BảnĐại học Kansai
2024Chi tiết Ninh Bình NgaKorabelka 3–0 Việt Nam Hàn QuốcKorea Expressway 3–1 KazakhstanKuanysh

Bảng xếp hạng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Việt Nam (VIE)67316
2 Nhật Bản (JPN)5005
3 Trung Quốc (CHN)32611
4 Thái Lan (THA)2114
5 CHDCND Triều Tiên (PRK)1236
6 Nga (RUS)1001
7 Kazakhstan (KAZ)0213
8 Ukraina (UKR)0202
9 Indonesia (INA)0112
10 Hoa Kỳ (USA)0101
11 Hàn Quốc (KOR)0022
12 Philippines (PHI)0011
Tổng số (12 đơn vị)18181854

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Đại diện từ 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2023 2024 Số lần
 Úc 6th 4th 6th 8th 7th 5th 6th 6th 5th 9
 Belarus 5th 1
 Trung Quốc 1st 3rd 1st 6th 3rd 2nd 8th 1st 5th 2nd 4th 5th 3rd 4th 7th 22
3rd 3rd 7th 3rd 5th 6th 5th
Đài Bắc Trung Hoa 6th 5th 6th 3
 Indonesia 6th 3rd 2nd 3
 Nhật Bản 1st 4th 1st 1st 5th 1st 8th 1st 4th 5th 10
 Kazakhstan 2nd 4th 3rd 2nd 7th 5th 4th 4th 4th 7th 4th 11
 Malaysia 6th 1
 Myanmar 8th 1
 New Zealand 5th 1
CHDCND Triều Tiên 1st 4th 2nd 3rd 3rd 2nd 3rd 7
 Philippines 10th 6th 3rd 8th 4
 Nga 1st 1
 Hàn Quốc 6th 3rd 4th 6th 3rd 5
 Sri Lanka 8th 11th 2
 Thái Lan 5th 5th 4th 5th 6th 4th 3rd 5th 6th 6th 2nd 1st 1st 7th 15
5th
 Ukraina 7th 2nd 2nd 3
 Hoa Kỳ 2nd 1
Việt Nam 4th 2nd 2nd 1st 3rd 1st 1st 3rd 4th 2nd 1st 4th 2nd 3rd 1st 2nd 1st 2nd 25
9th 5th 4th 9th 6th 7th 2nd
Tổng cộng 6 5 8 11 6 6 6 9 8 6 6 6 6 7 8 7 6 8

MVP theo mùa giải

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2004 – Kazakhstan Yelena Pavlova
  • 2005 – Nhật Bản Ayako Sana
  • 2006 – Trung Quốc Chen Jing
  • 2007 – Kazakhstan Tatyana Pyurova
  • 2008 – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Jong Jin-sim
  • 2009 – Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Hoa
  • 2010 – Việt Nam Đỗ Thị Minh
  • 2011 – Nhật Bản Asuka Minamoto
  • 2012 – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Jong Jin-sim
  • 2013 – Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Hoa
  • 2014 – Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Hoa
  • 2015 – Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Jong Jin-sim
  • 2016 – Indonesia Aprilia Santini Manganang
  • 2017 – Nhật Bản Yūka Imamura
  • 2018 – Việt Nam Trần Thị Thanh Thúy
  • 2019 – Nhật Bản Mizuki Yanagita
  • 2023 – Việt Nam Trần Thị Thanh Thúy
  • 2024 – Nga Elizaveta Nesterova

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “VTV Cup – từ giải 'du đấu' tại chỗ tới sân chơi bóng chuyền đặc sắc”. Đài Truyền hình Việt Nam. 18 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2024.
  • x
  • t
  • s
Giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup
  • 2004
  • 2005
  • 2006
  • 2007
  • 2008
  • 2009
  • 2010
  • 2011
  • 2012
  • 2013
  • 2014
  • 2015
  • 2016
  • 2017
  • 2018
  • 2019
  • 2020
  • 2023
  • 2024
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=VTV_Cup&oldid=71863635” Thể loại:
  • VTV Cup
  • Giải đấu bóng chuyền nữ quốc tế
  • Giải đấu bóng chuyền quốc tể tổ chức bởi Việt Nam

Từ khóa » Cup Vtv Bình điền 2021