VU KHI HUY DUET LON Dai Han Docx - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
VU KHI HUY DUET LON dai han docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.13 KB, 16 trang )

Trêng ®¹i häc s ph¹m hµ néi 2Trung t©m gi¸o dôc quèc phßng hµ néi 2 M«n häc: Gi¸o dôc Quèc phßngBµi Gi¶ngPhßng chèng vò khÝ hñy diÖt lín§èi tîng: Sinh viªn ®¹i häc 1 Hµ Néi - 2010Trêng ®¹i häc s ph¹m hµ néi 2Trung t©m gi¸o dôc quèc phßng hµ néi 22 Phê chuẩnNgày 15 tháng 8 năm 2010 phó giám đốc Trung tá. ThS Hà Mạnh HùngMôn học: Giáo dục Quốc phòngBài GiảngPhòng chống vũ khí hủy diệt lớnĐối tợng: Sinh viên đại học Ngời biên soạn: Trịnh Khắc Tỉnh Cấp bậc: Trung táChức vụ: Giảng viênĐơn vị: Khoa Kỹ thuật - Chiến thuậtHà Nội - 2010Phòng chống vũ khí huỷ diệt lớnPhần I: ý định giảng dạy I. Mục đích, yêu cầu1. Mục đích Giúp cho sinh viên hiểu đợc tính chất đặc điểm sát thơng phá hoại của vũ khíhạt nhân, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học, vũ khí lửa. Trên cơ sở đó nắm đợc cácbiện pháp phòng tránh đơn giản và biết vận dụng trong điều kiện cho phép để phòngchống có hiệu quả 2. Yêu cầu- Nắm đợc nội dung của bài, biết vận dụng trong thực tế khi có sử dụng vũ khí hạtnhân, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học, vũ khí lửa - Biết tận dụng kỹ thuật phòng tránh trong các tình huống sảy ra.II. nội dung, trọng tâm31. Nội dung 1.1. Vũ khí hạt nhân. 1.2. Vũ khí hoá học. 1.3. Vũ khí sinh học. 1.4. Vũ khí lửa.2. Trọng tâm: Phần nội dung 1.1; 1.2; 1.3III. thời gian Tổng thời gian toàn bài: 8 tiết - Lên lớp: 6 tiết - Thực hành: 2 tiết IV. Tổ chức, phơng pháp1. Tổ chức - Lấy lớp học làm đơn vị giảng dạy.- Từng ngời trong đội hình của tổ để ôn luyện, thảo luận.2. Phơng pháp - Đối với giảng viên: Thuyết trình, giảng giải, trực quan - Đối với sinh viên: Kết hợp nghe giảng, quan sát ghi chép , tự nghiên cứu bútký, tài liệu kết hợp với tranh vẽ băng hình và trao đổi, thảo luận trong tổ, nhóm họctập.V. Địa điểmPhòng học Trung tâm GDQP Hà Nội 2VI. Vật chất bảo đảm - Đối với giảng viên + Bài giảng, mô hình, phơng tiện phục vụ dạy học. - Đối với sinh viênVở học, tài liệu tham khảo.VII. Công tác chuẩn bịKiểm tra phòng học, bãi tập, các phơng tiện phục vụ dạy học.Phần II. nội dung bài giảngI. vũ khí hạt nhân1. Khái niệmVũ khí hạt nhân (VKHN) là loại vũ khí huỷ diệt lớn gây sát thơng phá hoạidựa trên cơ sở sử dụng năng lợng đợc giải phóng ra khi có phản ứng hạt nhân.Vũ khí hạt nhân gồm: Đạn dợc hạt nhân (bom, mìn, đầu đạn, tên lửa, đạnpháo) các phơng tiện mang vũ khí hạt nhân tới mục tiêu (máy bay, tên lửa, pháo, tàungầm) và các phơng tiện điều khiển.Vũ khí hạt nhân dùng để sát thơng sinh lực, phá hoại vũ khí trang bị kỹ thuật,công trình cũng nh các mục tiêu quân sự, kinh tế, chính trị, sức huỷ diệt của nó gấpnhiều lần so với các loại vũ khí khác.2. Phân loại và phơng tiện sử dụng. 2.1. Phân loại- Đơng lợng nổ là khối lợng thuốc nổ TNT có năng lợng nổ bằng năng lợnggiải phóng ra khi vũ khí hạt nhân nổ, đợng lợng nổ đợc tính bằng tấn (ký hiệu làtấn), kg lô tấn (ký hiệu là Kt), hoặc mê ga tấn (ký hiệu là Mt).1Mt = 1000Kt =1.000.000t.- Phân loại theo đơng lợng nổ: Vũ khí hạt nhân dợc chia làm 5 loại chính.+ Loại cực nhỏ: q < 1Kt.+ Loại nhỏ: 1Kt < q< 10Kt+ Loại vừa: 10 Kt < q < 100Kt+ Loại lớn: 100Kt < q < Mt+ Loại cực lớn: q > 1Mt 2.2. Theo nguyên lý cấu tạo4Vũ khí hạt nhân đợc chia làm 3 loại.- VKHN thế hệ 1 (còn gọi là vũ khí phân hạch), ký hiệu là A.- VKHN thế hệ 2 (còn gọi là vũ khí nhiệt hạch), ký hiệu là H.- VKHN thế hệ 3 (còn gọi là vũ khí nơtron hay vũ khí năng lợng định hớng,thực chất là vũ khí nhiệt hạch loại cực nhỏ), ký hiệu là N.2.3. Theo mục đích sử dụngVũ khí hạt nhân đợc chia làm 2 loại nh sau:- Vũ khí hạt nhân chiến thuật: Có đơng lợng nổ loại cực nhỏ đến loại vừadùng để tập kích các mục tiêu có tính chiến thuật, chiến dịch nh SCH, trận địa tênlửa, trận địa pháo, đội hình chủ yếu của binh đội, binh đoàn, trận địa phòng ngựthen chốt, sân bay, đầu mối giao thông quan trọng kho tàng.- Vũ khí hạt nhân chiến lợc bao gồm loại lớn và cực lớn dùng để tập kích vàocác mục tiêu có tính chất chiến lợc nh trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự, các ph-ơng tiện sử dụng và chống VKHN chiến lợc.3. Phơng thức nổ của VKHN3.1. Phơng tiện sử dụngNgày nay kỹ thuật chế tạo VKHN có thể chế tạo nhiều loại với đơng lợng nổkhác nhau, đồng thời các phơng tiện mang đầu đạn hạt nhân cũng không ngừng đợccải tiến, hoàn thiện bao gồm các phơng tiện sau.Tính năng kỹ chiến thuật của một số phơng tiện mang VKHN.Loại phơng tiện Tầm (km) Đơng lợng nổPháo 115 mm15 - 18 0,08 - 0,5 - 1 (Kt)Pháo 175 mm32 1 - 2 - 8 - 10 (Kt)Tên lửa lenxơ (lan ce)140 20 - 50 - 80 - 150 (Kt)Tên lửa Pôlarít (Polaris)4600 1 MtTên lửa Minítman I (miniteman)11600 1 MtMáy bay ném bom B5219000 1 - 30 (Mt)Máy bay ném bom F101A2330 2 - 300 (Mt)3.2. Phơng thức nổTuỳ theo ý định sử dụng, ngời ta có thể điều khiển cho VKHN nổ ở các độ caokhác nhau trong không khí, các độ sâu khác nhau dới đất, dới nớc đợc gọi chung làphơng thức nổ. Mỗi phơng thức nổ có một cảnh tợng nổ riêng, dựa vào cảnh tợng nổđể phán đoán phơng thức nổ địch đã sử dụng, từ đó áp dụng các biện pháp phòngchống thích hợp.- Nổ trong vũ trụ (ký hiệu là : VT) là nổ ở độ cao trên 65 km trở lên nhằm tiêudiệt các phơng tiện đang bay trong tầng cao của khí quyển nh vệ tinh trinh sát, tàuvũ trụ, tên lửa, máy bay.Cảnh tợng nổ: Mắt thờng khó quan sát thấy, với điều kiện khí tợng tơng đối tốt,đơng lợng nổ lớn cỡ Mt trở lên ở độ cao từ 65 - 80km có thể quan sát thấy chớpsáng (cầu lửa) lan rộng rất nhanh sau vài giây, bao quanh là một lớp khí phát sángđỏ hồng dày tới hàng trăm kilômet.- Nổ trên cao (ký hiệu: C) là nổ ở độ cao từ 16 - 65km nhằm tiêu diệt các phơngtiện đang bay trong tầng bình lu và trung lu của khí quyển nh máy bay, tên lửa.5Cảnh tợng nổ trên cao với điều kiện khí tợng tốt, đứng ở mặt đất có thể quansát cầu lửa tròn, sáng chói, lan rộng và bốc cao rồi lan dần thành mây phóng xạ toảtán đi. Nếu nổ ở độ cao tơng đối thấp có thể nghe đợc tiếng nổ (H.155).- Nổ trên không (ký hiệu K) là nổ ở độ cao dới 16km (bán kính cầu lửa khôngchạm đất, mặt nớc), nhằm tiêu diệt sinh lực ngoài công sự hoặc trong công sựkhông kiên cố, phá huỷ các phơng tiện chiến đấu và các công trình kém bền vững.Cảnh tợng nổ: Đầu tiên thấy một vùng cháy chói lọi và tiến nổ xé, rền vang,vùng nổ hình thành cầu lửa nhanh chóng nở to, lan rộng và bốc cao, sau vài giâycầu lửa tan dần, chuyển thành mây phóng xạ, hình tán nấm. Từ mặt đất dới vùng nổbụi, đất, đá bị cuốn lên thành cột bụi giống nh thân và chân nấm, kết hợp với tánnấm, hình thành một cây nấm khổng lồ gọi là nấm mây nguyên tử (H.156).- Nổ mặt đất (ký hiệu Đ), nổ mặt nớc (ký hiệu N) : Là nổ ngay trên mặt đất (mặtnớc) hoặc ở độ cao để cầu lửa chạm mặt đất (mặt nớc), nhằm tiêu diệt sinh lực trongcông sự, hầm phòng tránh kiên cố, phá huỷ các phơng tiện chiến đấu, các công trìnhkiến trúc mặt đất (mặt nớc) tạo ra khu nhiễm xạ rộng với mức độ bức xạ cao, gâycản trở đến chiến đấu.Cảnh tợng nổ mặt đất, mặt nớc (H.157) : Đầu tiên thấy chớp sáng chói loà vànghe tiếng nổ vang, mặt đất rung chuyển nh động đất nhẹ. Nếu nổ mặt nớc, nớc sôilên dữ dôi hình thành những đợt sóng cao và vỗ mạnh nh sóng thần. Vùng nổ hìnhthành bán cầu lửa hoặc cầu lửa dẹt phía dới, nhanh chóng nở to, lan rộng và bốccao. Sau vài giây cầu lửa tan dần thành mây phóng xạ, hình tán nấm, kết hợp bụi,đất, đá (nớc) cuộn lên thành nấm mây nguyên tử có thân và tán nấm liền nhau, khuvực đất tiếp xúc với cầu lửa thì lớp đất bị nóng chảy rồi đông lại, kết hợp với cácsản phẩm phóng xạ tạo thành xỉ phóng xạ màu đen lấp lánh. Khu vực tâm nổ tạothành một hố bom to và sâu phủ một lớp xỉ phóng xạ dày.- Nổ dới đất (ký hiệu DĐ), nổ dới nớc (ký hiệu DN) : Là nổ ở độ sâu dới đất (dớinớc) có thể vài mét đến hàng trăm mét, nhằm phá huỷ các mục tiêu đặc biệt kiên cốở dới mặt đất (dới nớc, mặt nớc) nh công sự phòng chống nguyên tử, đờng hầm, đ-ờng xe điện ngầm, các nhà máy, kho tàng, tàu ngầm, chiến hạm v.v Tạo ra khunhiễm xạ rộng, với mức bức xạ rất cao.Cảnh tợng nổ dới đất, đới nớc : Khi nổ dới độ sau dới đất (dới nớc) thờng khôngtìm thấy chớp sáng và cầu lửa, chỉ nghe tiếng nổ trầm.+ Khi nổ dới đất : (H.158): Mặt đất nh rung chuyển (nh động đất mạnh), bụi đất,đá tung lên thành hình giống nh hình nón cụt đặt ngợc, màu nâu thẫm, đến một độcao nhất đợc rơi xuống tung toé thành bụi mù mịt ở khu vực nổ. Không khí nguộidần thành mây phóng xạ, ở mặt đất tạo thành hố bom sâu.+ Khi nổ dới nớc (H.159): Tại vùng nổ nớc sôi, bốc hơi nóng đỏ, hình thànhnhững đợt sóng khổng lồ, dữ dội cao hàng chục mét, đồng thói một khối nớc tunglên tạo thành cột nớc cao hàng trăm mét và rơi xuống nớc tung toé thành sơng mùphóng xạ, kết hợp với khí nóng phụt lên nguội dần thành mây phóng xạ. Mây ngngtụ lại thành ma phóng xạ kéo dài hàng giờ.4. Đặc điểm các nhân tố sát thơng phá hoại và cách phòng chốngTính năng chiến đấu của VKHN đợc thể hiện bằng năm nhân tố sát thơng pháhoại sau đây :4.1. Sóng xung kích- Khái niệm : Sóng xung kích là một miền của môi trờng nổ (khí, lỏng, rắn) bịnén mạnh và đột nhiên lan truyền đi khắp mọi phơng với vận tốc lớn hơn vận tốcâm trong môi trờng đó.- Đặc điểm tác hại :Sát thơng trực tiếp đối với ngời là do sức ép rất mạnh của không khí lên cơ thểlàm cho các bộ phân của cơ thể bị tổn thơng; đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, côngtrình kiến trúc, sóng xung kích làm h hỏng , biến dạng.6Sát thơng gián tiếp là do sóng xung kích là đổ sập nhà cửa, hầm hào, công sự,cây cối và các vật liệu khác đè lên hoặc quăng quật vào ngời gây nên chấn thơng.- Cách phòng chống :Triệt để lợi dụng công sự, hầm hào, địa hình vật ẩn nấo, phải ẩn nấo vè phíakhông hớng vào tâm nổ để làm giảm tác hại của sóng xung kích.Nếu đang vận động trên địa hình bằng phẳng phải ngay lập tức nằm sấp xuống,chân quay về phía tâm nổ, hai tay đỡ ngực và bụng và dùng ngón trỏ nút lỗ tai, đầucúi xuống đất, úp mặt vào cánh tay, mắt nhắm, mồm há, thở đều.4.2. Bức xạ quang- Khái niệm : Bức xạ quang là dùng năng lợng ánh sáng phát ra từ cầu lửa vớinhiệt độ cực kỳ cao (hàng chục triệu độ) gồm tia hồng ngoại, tia ánh sáng nhìn thấy,tia tử ngoại truyền đi mọi phơng với vận tốc ánh sáng gây tác hại trong thời gian rấtngắn do tác dụng bởi nhiệt độ cao của nó.- Đặc điểm tác hại:Sát thơng trực tiếp: Gây bỏng da, cháy da, mù mắt đối với ngời, làm cháy, nóngchảy, biến dạng vũ khí trang bị kỹ thuật, công trình kiến trúc.Sát thơng gián tiếp: Làm cháy rừng, đồng cỏ, kho tàng, nhà cửa gây thiệt hại chongời, vũ khí, trang bị kũ thuật, công trình kiến trúc.Điều kiện địa hình thời tiết có ảnh hởng lớn đến tác dụng sát thơng phá hoại củabức xạ quang nh trời mây mù, khói bụi, ma, đồi đất đá thì bức xạ quang giảm nhiều,rừng rậm và các vật thể trên địa hình vừa có thể che chắn đợc tia sáng chiểu thẳngcủa bức xạ quang, nhng vừa gây nên các đám cháy- Cách phòng chống:- Kịp thời ẩn nấp, tìm cách loại trừ hoặc hạn chế tác hại của bức xạ quang.- Nếu đang hoạt động trên địa hình bằng phẳng thì động tác phòng chống giốngnh sóng xung kích, nhng chú ý nhắm mắt nhanh, che dấu các bộ phận của cơ thể.- Đối với phơng tiện chiến đấu và công sự phải che phủ phòng cháy, nhất lànhiên liệu dễ cháy.4.3. Bức xạ xuyên- Khái niệm: Bức xạ xuyên của vụ nổ hạt nhân gồm tia ga ma ( ) và dòng nơtron(n) phát ra từ vùng nổ truyền đến mọi phơng với sức xuyên rất mạnh.- Đặc điểm tác hại:Sát thơng sinh lực bằng bệnh phóng xạ (làm cho ngời mệt mỏi, kém ăn, rụng tóc,sốt cao, buồn nôn, nôn mửa).Làm thay đổi tính chất của một số dụng cụ điện tử , bán đẫn, mờ kính quanghọc, hong phim ảnh khi có lợng chiếu xạ lớn.Làm cho một số nguyên tố không phóng xạ trong đất, không khí, lơng thực, thựcphẩm biến thành nguyên tố phóng xạ, gây tác hại gián tiếp kéo dài.- Cách phòng chống:Triệt để lợi dụng các vật có tác dụng che chắn làm giảm bức xạ xuyên.Nếu đang hoạt động trên địa hình bằng phẳng nhanh chóng ẩn nấp vào công sựcó nắp hoặc các xe bịt kín.Biết cách dùng thuốc phòng bệnh phóng xạ và cách dùng ống đo chiếu xạ cánhân.4.4. Hiệu ứng điện từ- Khái niệm: Hiệu ứng điện từ là do sự ion hoá các phân tử, nguyên tử không khídới dạng tác dụng các tia bức xạ của vụ nổ hạt nhân tạo thành một lợng lớn cácphân tử mang điện tích trong khí quyển gồm electron và các ion.- Đặc điểm tác hại: Hiệu ứng điện từ gây ra xung điện từ và tăng mật độ electrontrong khí quyển. Chỉ tác động đến các máy điện tử, bán dẫn đang làm việc nh cháybóng, hỏng các linh kiện điện tử bán dẫn cảu máy vô tuyến điện.- Cách phòng chống: Khi thấy chớp sáng, tín hiệu nổ của VKHN, phải nhanhchóng tắt máy, ngừng làm việc.74.5. Chất phóng xạ- Nguồn gốc: Các chất phóng xạ gây ra nhiễm xạ gồm các mảnh vỡ hạt nhân,các chất động vị phóng xạ cảm ứng và các hạt nhân cha phản ứng của chất nổ hạtnhân.- Đặc điểm tác hại:Sát thơng sinh lực bằng các tia phóng xạ an pha (), bê ta (), ga ma () gây bệnhphóng xạ, bỏng phóng xạ (do tia chiếu vào).Nhiễm xạ mặt đất (địa hình) : Thờng có phạm vi rộng bao gồm khu vực nổ vànhiệm xạ vệt mây phóng xạ.Nhiễm xạ đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, công trình, lơng thực, thực phẩm, nớcuống gây ảnh hởng khi sử dụng.- Cách phòng chống:Nhanh chóng ẩn nấp kịp thời và sử dụng khí tài để phòng nhiễm xạ hô hấp,phòng nhiễm xạ da, tránh bụi phóng xạ rơi lên ngời hay hít thở phải bụi phóng xạ.Triệt để lợi dụng tính chất che đỡ của địa hình, địa vật, phơng tiện kỹ thuật chiếnđấu, hầm hố công sự để giấm thấp liều chiếu xạ vào ngời.Khi bị nhiệm xạ da, quần áo, vũ khí trang bị kỹ thuật phải kịp thời tẩy xạ sao bộbằng cách phủi, giũ hay dùng nớc lã, xà phòng, dung dịch tẩy xạ.Biết cách dùng thuôc phòng bệnh phóng và đo chiếu xạ của cá nhân.II. Vũ khí hoá học1. Khái niệmVũ khí hoá học là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên độc tính cao và tác độngnhanh của chất độc quân sự, dùng để sát thơng dinh lực, gây nhiễm độc địa hình, vũkhí trang bị kỹ thuật, lơng thực, thực phẩm, nguồn nớc, tiêu diệt gia súc, phá hoạithực vật, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái của đối phơng.Vũ khí hoá học bao gồm chất độc quân sự và các phơng tiện sử dụng chúngcó phạm vi tác động cả về tính chất, mức độ sát thơng lẫn nhau không gian và thờigian bằng các con đờng khác nhau nh hô hấp, tiêu hoá, tiếp xúc da, mắt , vết thơng. 2. Phân loại chất độc 2.1. Phân loại theo khat năng bảo tồn tính chất sát thơng của chất độc sau khisử dụng.- Chất độc lâu tan: Là những loại chất độc mà sau khi sử dụng vẫn giữ đợc tínhchất sát thơng từ vài giờ đến nhiều ngày nh Vx, Ypêrit, Ypêritnitơ sử dụng ở dạnglỏng và CS sử dụng ở dạng bột để gây sát thơng sinh lực, nhiễm độc địa hình, vũ khítrang bị kỹ thuật và gây trở ngại đến hành động chiến đấu của đối phơng.- Chất độc mau tan: Là những loại chất độc mà sau khi sử dụng vẫn giữ đợc tínhchất sát thơng từ vài phút đến vài chục phút nh CS, BZ thể khói, Điphôtgen,Axitxyanhyđric để sát thơng sinh lực bằng nhiễm độc qua con đờng hô hấp.3. Phân loại theo đặc điểm tác hại đối với cơ thể ngời- Chất độc thần kinh: Là những chất động gây tác hại đối với hệ thần kinh tơngứng nh chất độc Sarin, Sôman, Vx.- Chất độc loét da: Là những chất độc gây tác hại đối với da nh chất Ypêrit,Ypêrit nitơ, Lơvizít.- Chất độc toàn thân : Là những chất độc gây tác hại cho toàn bộ cơ thể nh chấtđộc Axitxyanhyđric, Xyanogen clorua (Cloxyan).- Chất độc ngạt thở: Là những chất độc gây tác hại cho cơ quan hô hấp nhứ chấtphốtgen, Điphốtgen.- Chất độc kích thích: Là những chất gây kích thích mắt và đờng hô hấp nh chấtđộ CS, Ađamit, Cloaxêtônphênôn.- Chất độc tâm thần: Là những chất độc gây nên bệnh tâm thần nh chất độc BZ,LSD - 25.Ngoài ra còn có chất độc dùng để đầu độc nh Aseniơ Anhyđrít, hợp chất vô cơcó gốc Xyanua, Ancaloít và các chất độc diệt cây nh hợp chất 2,4D, 2,45T.84. Đặc điểm chiến đấu của vũ khí hoá học4.1. Tác hại sát thơng chủ yếu bằng độc tính của chất độc.- Vũ khí hoá học gây sát thơng ngời, sinh vật, làm nhiễm độc các đối tợng chủyếu bằng độc tính của chất độc, làm tổn thơng đến các bộ phận trong cơ thể dẫn đếntác hại toàn thân.- Vũ khí hoá học gây nhiễm độc vũ khí trang bị kỹ thuật, địa hình, công sự, trậnđịa, gây cản trở, khó khăn cho hoạt động của đối phơng, đồng thời gây nhiễm môitrờng sinh thái.4.2. Phạm vi sát thơng rộngKhi tập kích vũ khí hoá học, một phần chất độc biến thành hơi, khí khuyếch tántrong không khí, tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, khí tợng, đám mây nhiễm độc đ-ợc truyền lan theo chiều gió làm sát thơng sinh lực, nhiễm độc không khí, địa hìnhcả một vùng rộng lớn hoặc chất độc thoe nguồn nớc gây nhiễm độc từ hàng chụckilômét đến hàng trăm kilômét vuông.4.3. Thời gian gây tác hại lâu dàiTuỳ theo phơng pháp, trạng thái sử dụng loại chất độc, điều kiện địa hình, thờitiết mà thời gian gây tác hại đối với các loại đối tợng có thể từ vài phút đến vài ngàyhoặc hàng tuần hoặc lâu hơn nữa.4.4. Chịu ảnh hởng bởi thời tiết và địa hìnhThời gian tồn tịa để gây tác hại của chất độc phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ,gió, ma. Ma to gió lớn chất độc bị toả tán nhanh, bị phân huỷ hoặc trôi chảy nhanh,làm giảm nồng độ và mật độ tác hại của chất độc. Khi nhiệt độ cao, chất độc bốchơi nhanh, thời gian tồn tại gây tác hại ngắn, nhiệt độ thất chất độc bốc hơi chậm,thời gian gây tác hại lâu dài hơn. ở địa hình trống trải chất độc truyền lan dễ dàngnên phạm vi tác hại rộng. ở thung lũng, rừng núi, làng mạc phạm vi tác hại của chấtđộc hẹp nhng nồng độ chất độc cao hơn và thời gian gây tác hại kéo dài.5.Tính chất tác hại và cách phòng chống một số chất độc chủ yếu5.1. Chất độc thần kinh Vx, Sa rin (GB)- Tính chất: Thể lỏng, không màu, không mùi. Trạng thái chiến đấu là hơi, sơng,giọt lỏng (riêng Sarin dạng giọt lỏng ít tồn tại), gây nhiễm độc không khí và địahình. Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp, tiêu hoá và tiếp xúc gây táchại hệ thống thần kinh trung ơng, tác dụng nhanh, có tính độc cao nhất trong cácchất độc hiện nay. Tính độc của Vx cao hơn GB vài lần qua đờng hô hấp và hàngchục lần nếu tiếp xúc qua da.- Triệu chứng trúng độc:Đồng tử mắt thu nhỏ, sùi bọt mép, nôn mat, khó thở, ỉa đái dầm dề đi đứngkhông vững, co giật bắp cơ sau chuyển sang co giật toàn thân, dẫn đến tê liệt, có thểchết sau ít phút nếu bị liều độc cao và không cấp cứu kịp thời.Phơng tiện sử dụng: Tên lửa, máy bay, pháo trên vỏ bom đạn có ba vòng xanh vàchữ xanh Vx - GAS hoặc GB - GAS.Đề phòng : Đeo mặt nạ, mặc khí tài phòng da và uống thốc phòng chống chấtđộc thần kinh.- Cấp cứu, tiêu độc sơ bộ:Nhanh chóng sử dụng ống thuốc tiêm atropin tiêm vào bắp. Nếu nạn nhân ngạtthở làm hô hấp nhân tạo và kịp thời tiêu độc bằng bao tiêu độc cá nhân hoặc dungdịch thuốc tím 1-2%, hay nớc tro, nớc tiểu.Tiêu độc cho vũ khí trang bị cá nhân bằng bao tiêu độc cá nhân hoặc dung dịchthuốc tím 2% hoặc nớc vôi, nớc tro, nớc tiểu.5.2. Chất độc loét da Ypêrit (HD), Ypêritnitơ (HN)- Tính chất: Thể lỏng, sánh nh dầu, không màu, sản phẩm công nghiệp có màunâu tối, mùi tỏi. Trạng thái chiến đấu là sơng và giọt lỏng, gây nhiễm độc không khívà địa hình. Chất độc xâm nhập vào cơ thể gây tổn thơng cho cơ quan hô hấp, tiêuhoá, da, mắt và vết thơng, từ các tổn thơng đó có thể dẫn tới nhiễm độc toàn thân.9- Triệu chứng trúng độc: Đối với da bị nhiễm độc sau một thời gian ủ bệnh 4 - 6ngày da bắt đầu bị tấy đỏ, sau đó 1 - 2 ngày những chỗ tấy đỏ sẽ rộp phồng chuyểnsang loét. Nếu không bị nhiễm trùng thì sau 20 - 30 ngày sẽ lành khỏi và để lại vếtsẹo. Nếu hít thở phải chất độc, sau thời gian ủ bệnh khoảng 30 phút đến vài giờ sẽthấy khô cổ, chảy nớc mũi, khản giọng, ho khan, nếu nhiễm độc nặng sẽ bị viêmphổi. Nếu mắt bị hơi chất độc loét da có thể bị viêm giác mạc, giọt lỏng chất độc rơivào mắt có thể bị mù. ăn uống phải thức ăn, nớc uống nhiễm chất độc loét da gâynên bệnh đờng ruột nặng, nôn mửa, ỉa chảy, có khi ra máu nặng, có thể viêm loét bộmáy tiêu hoá dẫn đến nhiễm độc toàn thân.Các trờng hợp nhiễm độc trên nếu không đợc cứu chữa kịp thời, chu đáo sẽ gâynên những hậu quả trầm trọng, có thể dẫn đến chết.- Phơng tiện sử dụng : Máy bay, pháo, cối, mìn Trên vỏ đạn có hai vòng xanh vàchữ xanh HD - GAS hoặc HN - GAS.- Đề phòng: Đeo mặt nạ và khí tài phòng da.- Cấp cứu tiêu độc sơ bộ: Tiêu độc cho da bằng dung dich trong bao tiêu độc cánhân hay dung dịch thuốc tím 1 - 2%, súc miệng, rửa mặt, mắt, mũi bằng nớc sạchnhiều lần, gây nôn nếu ăn uống phải chất động.5.3. Chất độc toàn thân Axitxyanhyđric HCN (AC), Cloxian CLCN(CK)- Tính chất: Thể lỏng, không màu, mùi nhân hạt đào. Trạng thái chiếu đấu là thểhơi, làm nhiễm độc không khí, chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp gâytrúng độc toàn thân.- Triệu chứng trúng độc: Miệng có vị tanh kim loại, tức ngực, khó thở, đồng tửmắt mở rộng, da đỏ, đi đứng không vững, nếu bị nhiễm độc nặng sẽ co giật tê liệt vàcó thể chết.- Phơng tiện sử dụng: Máy bay, pháo cối, mìn trên vỏ bom đạn có một vùngxanh và chữ xanh AC - GAS hoặc CK - GAS.- Đề phòng: Đeo mặt nạ.- Cấp cứu: Bẻ ống thuốc Amylnitrit để ngửi.5.4. Chất độc ngạt thở Phốtgen (CG), Điphốtgien (DP)- Tính chất: Thể lỏng, không màu, có mùi hoa quả thối. Trạng thái chiến đấu làthể hơi, làm nhiễm độc không khí. Chất độc xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp,gây phù phổi, ngạt thở.- Triệu chứng trúng độc: Khi mới vị nhiễm độc cảm thấy cay mắt, ngứa họng,khó thở, tức ngực, nhức đầu, mệt mỏi, sau đó ngời bệnh cảm thấy dễ chịu nhng đólà thời kỳ ủ bệnh (kéo dài tử 2 - 12 giờ), rồi đến thời kỳ phát bệnh, xuất hiện cáctriệu chứng vủa bệnh phù phổi nh cơ thể suy nhợc đột ngột, môi tái nhợt, mạch đậpnhanh, nhiệt độ cơ thể tăng, da xanh tím, sau đó chuyển sang xám ngoét hay trắngbệch dẫn đến tắc thở, có thể chết nếu không kịp thời cứu chữa.- Phơng tiện sử dụng: Máy bay, pháo, cối, mìn, bình phun trên vỏ bom, đạn cómột vòng xanh và chữ xanh CG - GAS hoặc DP - GAS.- Đề phòng: Đeo mặt nạ.- Cấp cứu: Đa ngời bị nhiễm độc ra khỏ khu độc, giữ ấm, chữa phù phổi, khôngđợc là hô hấp nhân tạo (trừ trờng hợp ngạt thở đột ngột).5.5. Chất độc kích thích CS, Cloaxêtophênon (CN), Adaxmít (DM)- Tính chất: Thể rắn, màu trắng hoặc vàng nhạt, mùi nồng. Trạng thái chiến đấulà thể khói, làm nhiễm độc không khí. Chất độc CS còn sử dụng ở dạng bột, thănghoa mạnh, vừa gây nhiễm độc không khí vừa gây nhiễm độc địa hình; ngoài ra còngây kích thích mạnh đối với đờng hô hấp, mắt, ngoài ra còn gây kích thích đối vớida.- Triệu chứng trúng độc: Chảy nớc mắt, ho, hắt hơi, chảy nớc mũi, dau rát họng,tức ngực, khó thở. Riêng CS còn kích thích mạnh đối với da làm nóng rát, tấy đỏ da,bị nặng có thể rộp phồng.10- Phơng tiện sử dụng: Máy bay, pháo, cối, súng phóng lựu, lựu đạn, máy phun,thùng hộp Trên vỏ bom đạn có một hoặc hai vòng đỏ và chữ đỏ CS - RIOT hoặc CN- RIOT hay DM - RIOT.- Đề phòng: Đeo mặt nạ, khi tiếp xúc với bột CS phải sử dụng khí tài phòng da.5.6. Chất độc tâm thần (BZ)- Tính chất: Thể rắn, màu trắng hoặc vàng nhạt, không mùi. Trạng thái chiến đấulà thể khó màu trắng hay vàng xanh, làm nhiễm độc không khí. Chất độc xâm nhậpvào cơ thể qua đờng hô hấp, gây tác hại hệ thần kinh, làm mất sức chiến đấu tạmthời.- Triệu chứng trúng độc: Sau khi bị nhiễm độc qua thời gian ủ bệnh khoảng 1giờ, xuất hiện các triệu chứng nhức đầu, tức ngực, khó thở, tăng nhịp đập của tim,miệng, da bị khô, mắt nhìn khong rõ, hành động trở nên mất bình thờng, nhiệt độtăng cao, buồn ngủ, ảo giác, cời nói luyên thuyên, chảy nớc mắt, nớc tiểu, run rẩy,có biểu hiện hành động nh ngời điên. Hiện tợng nhiễm độc nặng nhất từ 4 - 12 giờrồi giảm dần và kéo dài 4 - 5 ngày mới trở lại bình thờng.- Phơng tiện sử dụng: Máy bay thả thùng, hộp trên vỏ thùng, hộp có hai vòng đỏvà chữ đỏ BZ - RIOT.- Đề phòng: Đeo mặt nạ.- Cấp cứu: Đa ngời bị nhiễm độc ra khỏi khu độc, chăm sóc chu đáo, quần áo bịnhiễm độc thì giặt giũ, phơi khô ở nơi thoáng, nhiều gió.5.7. Chất độc diệt cây 2,4 D, 2,45 T- Tính chất: Kết tinh màu trắng, không mùi, sản phẩm công nghiệp có màu xám,mùi nồng clo lẫn với mùi hắc của tạp chất khó phân biệt, ít tan trong nớc. Trạng tháikhi dùng thờng là thể giọt hoặc thể bột, chủ yếu dùng để diệt cây cối, ngoài ra cònlàm nhiễm độc cho ngời và gia súc.- Triệu chứng trúng độc: Ăn uống phải liều lợng cao bị đau bụng, nôn , dẫn đếnviêm loét dạ dày. Hít thở phải sẽ bị ho, sổ mũi, nhức đầu, choáng váng, đau ngực.Nếu chất độc rơi vào da sẽ gây ngứa, mẩn đỏ. Cây cối bị nhiễm sau vài giờ đến mộtngày thì héo úa (vàng sẫm), gần gốc cây phình to dẫn đến nứt thối rồi chết. Quả haycủ thờng có dị hình.- Phơng tiện sử dụng: Máy bay hoặc ôtô phun rải.- Đề phòng: Đeo mặt nạ hoặc khẩu trang hay khăn mặt thấm ớt nớc.- Cấp cứu: Đa ngời bị nhiễm ra khỏi khu độc, chăm sóc chu đáo, tắm giặt quầnáo bằng nớc nóng.5.8. Chất đầu độc họ Ancaloít- Tính chất: Là hợp chất hữu cơ chứa nitơ có tính bazơ, thờng có trong thực vậtnh hạt mã tiền, cà độc dợc, lá ngón, có vị chua, tan trong nớc. Trạng thái sử dụng ởthể lỏng hoặc bột, chủ yếu làm nhiễm độc cho ngời qua con đờng tiêu hoá.- Triệu chứng: Con ngời mắt thu nhỏ hay nở to, chân tay co giật, răng nghiếnchặt lại, khô cổ, khát nớc, khàn tiếng, lợm giọng, muốn nôn nhng không nôn đợc,không ra mồ hôi, da khô dẫn đế mê sảng rồi chết.- Phơng tiện sử dụng: Dùng biệt kích, thám báo, bí mật mang đi đầu độc cácđơn vị bộ đội, cơ quan, xí nghiệp bỏ vào thức ăn, nớc uống, bánh kẹo.- Đề phòng: Đề cao cảnh giác, phát hiện kịp thời hiện tợng nhiễm độc, nếu nghingờ báo cáo cho cơ quan hoá học , quân y biết. Có thể dùng gia súc cho ăn uống thửtheo dõi hiện tợng.- Cấp cứu: Rửa dạ dày bằng cách uống nớc ấm, mỗi lần 1/2lít, uống nhiều lầntrong ngày; gây nôn bằng cách dùng lông gà ngoáy cổ họng hoặc dùng hai ngón taymóc họng; tiêm Apômorphin 1% dùng 0,5ml tiêm dới da; uống lòng trắng trứng gàlẫn với nớc, bột đậu xanh sống trọn đờng pha nớc uống 2 - 3 lần/ngày.III. Vũ khí sinh học 1. Khái niệm11Vũ khí sinh học (VKSH) thuộc loại VKHDL dựa vào đặc tính gây bệnh hoặctruyền bệnh của vi sinh vật hoặc độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây dịch giếthại hay gây bệnh truyền nhiễm cho ngời, động vật, phá hoại mùa màng, gây ônhiễm môi trờng sinh thái. VKSH không có khả năng phá hoại vũ khí trang bị kỹthuật, công trình kiến trúc.VKSH bao gồm các loại vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh và các phơng tiệnsử dụng chúng. a. Phơng tiện và phơng pháp sử dụng- Phơng tiện sử dụng thờng là bom, đạn pháo, đầu đạn tên lửa, các thiết bị phunrải đặc biệt hoặc thùng chứa các con vật đã nhiễm bệnh đợc đa tới mục tiêu bằngtên lửa, máy bay, pháo, khí cụ bay, tàu chiến hay dùng biệt kích, thám báo, giánđiệp mang bao gói chứa sinh vật gây bệnh thả vào nguồn nớc, lơng thực, thực phẩm,nhà ở để gieo rắc mầm bệnh.- Vi sinh vât hoặc độc tố gây bệnh là cơ sở chính để gây tác hại sát thơng củaVKSH.- Trạng thái chiến đấu của VKSH thờng sử dụng ở dạng sol khí, ngoài ra có thểcòn dùng các loại côn trùng, chuột đã mang mầm bệnh để truyền bệnh gây tác hạitrực tiếp và lâu dài.- Con đờng gây bệnh: VKSH gây tác hại cho ngời qua đờng hô hấp, tiêu hoá vàtiếp xúc qua vết thơng, da.2. Một số bệnh và cách phòng chống 2.1. Bệnh dịch hạch.- Triệu chứng: Nhức đầu, sốt cao, buồn nôn, đau mình mẩy, mắt đỏ, mạch đậpnhanh, hạch nổ ở bẹn, nách, cổ. Thời gian ủ bệnh 2 - 5 ngày.- Cách phòng chống: Bảo vệ cơ quan hô hấp, tiêm chủng, diệt chuột, tiêm khángsinh và thuốc đặc hiệu. 2.2. Bệnh dịch tả- Triệu chứng: ỉa chảy, nôn mửa nhiều lần, mất nớc, ngời gầy, thân nhiệt hạxuống 30 - 320C, tim đập nhanh nhng yếu, huyết áp thấp. Thời gian ủ bệnh 2 - 3ngày.- Cách phòng chống: Vệ sinh ăn uống, tiêm chủng, diệt ruồi; uống kháng sinh,truyền huyết thanh. 2.3. Bệnh đậu mùa- Triệu chứng: Sốt cao 39 - 400C, rùng mình, nhức đầu, nôn mửa, nổi mẩn khắpngời dần dần thành nốt bỏng (mụn mủ), mụn vỡ thành vẩy để lại sẹo lõm (gọi là rỗ).Thời gian ủ bệnh 12 - 13 ngày.- Cách phòng chống: Chủng đậu, cách ly bệnh nhân điều trị. 2.4. Bệnh sốt vàng da- Triệu chứng: Nhức đầu, sốt 39 - 400C, nôn mửa, đau cơ, đau mắt, mặt đỏ, mấtngủ, vàng da, nôn ra máu, phân dính máu, gan và lách sng to. Thời gian ủ bệnh 3 - 6ngày.- Cách phòng chống: Chống muỗi đốt, diệt muỗi; tiêm vác xin đặc chủng. 2.5. Bệnh viêm não Nhật Bản- Triệu chứng: Sốt cao 40 - 410C, nôn mửa, cứng gáy, mắt cử động không bìnhthờng, hôn mê. Thời gian ủ bệnh 10 - 14 ngày.- Cách phòng chống: Bảo vệ cơ quan hô hấp; chống muỗi đốt; diệt muỗi.2.6. Bệnh sốt phát ban, chấy rận- Triệu chứng: Sốt cao trên 390C, nhức đầu dữ dội, mắt đỏ, đau bắp thịt, nổi mẩnvà sốt xuất huyết đỏ ở ngực, cánh tay. Thời gian ủ bệnh 10 - 14 ngày.- Cách phòng chống: Diệt chấy rận, vệ sinh thân thể, tiêm vác xin đặc chủng,dùng kháng sinh trợ tim và truyền huyết thanh.2.7. Bệnh sốt Q- Triệu chứng: Sốt cao, ho, tức ngực. Thời gian ủ bệnh 20 ngày.12- Cách phòng chống: Diệt chuột, ve, tránh tiếp xúc với động vật bị nhiễm, dùngthuốc kháng sinh.2.8. Bệnh than- Triệu chứng: Sốt nhẹ, có lúc tới 39 - 400C kéo dài 5 - 6 ngày, nơi vi khuẩn xâmnhập xuất hiện nốt đỏ, ngứa, sau biến thành nốt sần (hơi nổi phồng lên), vài giờ sautrên đỉnh nốt xuất hiện mụn nớc trong chứa dịch đục có máu, mụn nớc vỡ ra để lộvết loét có đáy màu đỏ sẫm rồi hình thành vảy mỏng màu đen, xuất hiện ở chi, mặt,cổ.- Điều trị: Dùng Pênicilin tiêm bắp một triệu đơn vị, ngày 4 lần trong 7 - 8 giờ.Ngoài ra dùng kháng sinh Ampicilin, Ocxacilin.- Thể nặng dùng Gamaglobulin, vết loét bôi mỡ Pênicilin, truyền dịch, cho thởôxi, thuốc trợ tim, vitamin liều cao.3. Biện pháp phòng chống vũ khí sinh học3.1. Vệ sinh phòng bệnh thờng xuyên- Ăn chín, uống sôi, vệ sinh thân thể, làm sạch môi trờng.- Diệt muỗi, ruồi, chuột bọ, chấy rận, ve.- Tiêm chủng phòng bệnh.3.2. Đề phòng địch sử dụng VKSH- Luôn cảnh giác phát hiện kịp thời địch sử dụng VKSH.- Kịp thời sử dụng khí tài chế sẵn hoặc ứng dụng phòng hô hấp, phòng da.- Thực hiện nghiêm túc uống thuốc phòng dịch.3.3. Khắc phục hậu quả- Khoanh vùng, cách ly vùng bị nhiễm, phát hiện ngời bệnh, báo caó cho quân ygiải quyết kịp thời. Cấm ra khu vực nhiễm.- Nếu các tác nhân sinh học rơi trên da, quần áo nhanh chóng dùng bao tiêu độccá nhân để khử trùng, dùng nớc sạch xà phòng để tắm rửa.- Tham gia tẩy uế, khử trùng các khu vực bị nhiễm.- Không dùng lơng thực, thực phẩm, nớc, quân trang bị nhiệm mà cha kiểm traxử lý.- Tích cực điều trị, chăm sóc ngời bệnh, nhanh chóng dập tắt ổ dịch bệnh.IV. Vũ khí lửa1. Khái niệm- Vũ khí lửa là loại vũ khí mà tác dụng sát thơng phá hoại dựa trên cơ sở sửdụng năng lợng của chất cháy có nhiệt độ cao và ngọn lửa mạnh khi cháy tạo nên.- Vũ khí lửa dùng để diệt, sát thơng sinh lực, thiêu huỷ vũ khí trang bị kỹthuật, công trình quốc phòng, kho tàng và các mục tiêu quan trọng khác.Vũ khí lửa bao gồm chất cháy và các phơng tiện sử dụng nh bom, mìn, thùng,lựu đạn, súng phun lửa Chất cháy là cơ sở gây tác hại của vũ khí lửa.2. Phân loại.Chất cháy có nhiều loại khác nhau, thờng đợc chia thành các loại nh sau:- Chất cháy là sản phẩm của dầu mỏ nh xăng, napan, pyrogien.- Chất cháy là kim loại nhẹ và hợp kim nh Natri, Técmít, Electron.- Chất cháy là phôtpho trắng.- Chất cháy hỗn hợp (dầu mỏ và kim loại) nh Pyrogien.3. Đặc điểm tác hại của vũ khí lửa3.1. Đối với con ngời- Trực tiếp gây nên cháy bỏng hoặc gián tiếp do các mảnh chất cháy hoặc cácđám cháy của vật liệu xung quanh gây ra.- Chất cháy còn bốc hơi hoặc khói độc gây thiếu oxi trong vùng cháy, kích thíchmắt, cơ quan hô hấp, gây trúng độc khí ô xít cácbon (CO) hoặc phốt pho. Mặt khácđám cháy còn gây nên choáng ngất do nóng rát, gây tâm lý hoang mang sợ hại đốivới con ngời.3.2. Đối với vũ khí trang bị kỹ thuật13Chất cháy có thể thiêu huỷ, làm nóng chảy biến dạng vũ khí trang bị kỹ thuật,nhất là khi chất cháy rơi trên nhiên liệu hoặc chất nổ sẽ dẫn đến những vụ cháy nổrất nguy hiểm.3.3. Đối với môi trờng, công trình quân sự, kho tàngVũ khí lửa tạo ra đám cháy lan truyền với phạm vi rộng, làm cháy, phá huỷthành phố, làng mạc, công trình kiến trúc, công trình quân sự, kho tàng hoặc phátquang rừng, làm ô nhiễm môi trờng hoặc gây ra những sự cố hoá chất độc.4. Một số chất cháy, phơng tiện sử dụng và biện pháp phòng chống4.1. Một số chất cháy* Chất cháy Napan. (NP)- Thành phần gồm có xăng (dầu hoả) pha với bột đông dầu (M1 hoặc M2).Napan có màu vàng nâu hoặc hồng, mùi khó chịu.- Đặc tính: Cháy cần có ôxi và ngọn lửa mồi, dễ bốc cháy, nhiệt độ cháy đạt từ800 - 10000C, khi cháy ngọn lửa màu vàng, khói đen dày đặc; nhẹ hơn nớc, độ bámdính lớn, có khả năng nổi và cháy đợc trên mặt nớc.* Chất cháy Phốt pho trắng (WP, PWP)- Thành phần: Loại rắn (WP) giống sáp ong, màu vàng nhạt, mùi khét; loại dẻo(PWP) gồm WP pha với cao su tổng hợp có độ ổn định hơn, thời gian cháy dài hơn.- Đặc tính: Không tan và rất ổn định trong nớc (dùng nớc để bảo quản và dậpcháy); Tan tốt trong dầu thông, nớc (không dùng mỡ bôi vào chỗ bỏng); Tự bốccháy trong không khí, ngọn lửa sáng xanh, toả nhiều khói trắng day đặc; Cháy cầnô xi nhiệt độ khi cháy đạt 12000C; Khi cháy phốt pho nóng chảy dễ lọt kẽ vào khegây cháy ngầm, thờng tạo khí độc ở khu vực cháy. Phốt pho là chất cháy rất độc,ngời bị bỏng phốt pho có thể bị nhiệm độc gây ảnh hởng đến hệ thần kinh.Có thể sửdụng dung dịch CuSO4 để dập cháy và tiêu độc.* Chất cháy Téc mít (TH)- Thành phần: gồm ôxít sắt 76%, bột nhôm 24% và một số phụ gia khác nh Ba rini trát, lu huỳnh và chất dính làm cho téc mít dễ bốc cháy.- Đặc tính: Khi cháy không cần ô xi không khí, ở trên 10000C mới bắt cháy, cóngọn lửa sáng chói, không khói; nhiệt độ cháy đạt 22000C. Có thể dùng trọn với dầukeo Napan, tạo chất cháy hỗn hợp.*Chất cháy Py-rô-gien (PT - 1).- Thành phần: Gồm xăng (dầu hoả), bột magiê hoặc ô xít magiê và một số chấtphụ khác ở dạng dầu keo.- Đặc tính: Màu xám, dễ bắt cháy, nhiệt độ từ 1400 - 16000C, ngọn lửa vàng,khói đen. 4.2. Một số phơng tiện sử dụng chất cháy* Lựu đạn cháy: - Lựu đạn cháy WP: Hình trụ, vỏ ngang có khía kiểu lựu đạn mỏ vịt, ký hiệumột vòng vàng, chữ vàng SMOKE - WP.- Lựu đạn cháy Téc mít: Vỏ sắt mỏng, hình trụ kiểu lựu đạn mỏ vịt, ký hiệu mộtvòng tím và chữ tím TH - INCEND.- Đạn cháy: Thờng nhồi chất cháy phốt pho trắng (WP và PWP) với loại đạn cối60, 81, 106,7mm và đạn pháo 105, 155mm. Ký hiệu bên ngoài vỏ đạn một vòngvàng WP - SMOKE; PWP - SMOKE.- Bom : Tuỳ theo chất cháy nhồi bên trong mà bên ngoài vỏ đánh dấu một vòngtím và chữ NP, TH Riêng bom cỡ 500 bảng có đánh dấu một vòng tím ở ba nơi(đầu, thân, đuôi). Đối với bom phốt pho (WP, PWP) có đánh dấu ba vòng vàng.- Bom cỡ nhỏ (4 - 10 bảng) bán kính gây cháy một quả lúc ban đầu từ 15 - 20m.- Bom cỡ vừa (100 bảng) bán kính gây cháy một quả lúc ban đầu từ 20 - 25m(riêng WP chỉ có loại 100 bảng).- Bom cỡ lớn (500 bảng) gây đám cháy lớn hơn.14- Thùng chá: Hình dạng giống thùng xăng phụ máy bay, làm bằng nhôm, trongchứa 300 - 630 lít chất cháy Napan, gây cháy một thùng lúc ban đầu 2000m3.- Mìn cháy TH (Chất cháy Téc mít).* Súng phun lửa : - Loại nhẹ : LPO - 50 (LO -50) do một ngời sử dụng.- Loại nặng : TPO - 50 (LO -50) đặt trên xe bọc thép, nhiên liệu dầu keo Napan,tầm bắn từ 40 - 200m.* Súng phun lửa M72.4.3. Biện pháp phòng chống- Phòng cháy: + Phải luôn chuẩn bị và chủ dộng phòng cháy, biết lợi dụng địa hình, địa vật,biết dập tắt lửa trên ngời, cấp cứu khi bị hỏng và đập tắt các đám cháy.+ Công sự hầm đào phải có nắp, bờ thành che chắn, không để các vật dễ cháy vàthờng xuyên dọn sạch những vật dễ cháy xung quanh hầm hố, công sự. Khi có điềukiện trát trên nắp công sự một lớp bùn.+ Vũ khí trang bị kỹ thuật, kho tàng phải luôn luôn có đầy đủ các phơng tiện,dụng cụ phòng cháy, chữa cháy, thờng xuyên kiểm tra chuẩn bị sẵn sàng dụng cụchữa cháy. Khi có điều kiên xây dựng kho tàng nằm ẩn nấp dới đất, đắp đất dày 10- 15cm, không để các vật dễ cháy, nổ, chất độc vào cùng một kho. Vũ khí trang bịkỹ thuật thì che chắn bằng lới phòng hoả hoặc bải bạt hay cho vào hầm.- Dập tắt các đám cháy:+ Đối với đám cháy dầu keo Napan: Lấy đất cát, bùn đổ lên đám cháy hoặcdùng chăn, chiếu, bao tải, bải bạt sấp nớc chùm lên hoặc dùng cành cây tơi để dập,sử dụng bình chữa cháy.+ Đối với đám cháy phốt pho trắng: Dùng cát bùn đổ lên, tốt nhất là dùng nớc đểdập cháy, khi đám cháy tắt vẫn phải giữ độ ẩm liên tục; xúc các mảnh phốt photrắng bỏ xuống hố có nớc rồi lấp đất lên. Chú ý đề phòng hơi độc phốt pho và kiểmtra các đám cháy ngầm.+ Đối với đám cháy kim loại là Téc mít: Dùng nớc nhiều và liên tục hạ thấpnhiệt độ đám cháy, không nên té ít nớc vào dễ gây nổ (do Hyđrô đợc sinh ra từ nớcở nhiệt độ cao).+ Đối với đám cháy trên ngời: Phải bình tĩnh, không đợc chạy lung tung (vì càngchạy ngọn lửa càng cháy to và lan sang ngời khác hoặc vật khác).Cách dập: Nếu cháy áo ma, áo khoác ngụy trang trên ngời thì nhanh chóng hấtbỏ, áp mặt cháy xuống đất, dùng đất, át hoặc giẫm lên chỗ đang cháy (chân đi déphoặc giày). Nếu cháy quần áo dùng nớc dội nhiều lần lên chỗ cháy, nhảy xuống aohồ hoặc nhúng chỗ cháy xuống nớc, dùng chăn, giẻ, bao tải nhúng nớc, áp chặt lênchỗ cháy hoặc lăn chỗ cháy xuống đất, thành vách công sự ; khi cháy có thể cởinhanh quần áo trang bị, dùng đất, cát, bung phủ lên quần áo cháy, da (khi thật cầnthiết mới phủ lên da và phải đề phòng nhiễm trùng).Chú ý: Không dùng tay gạt bỏ những mảnh phốt pho hay dập tắt đám cháyNapan bám trên quần áo, da, không đợc xao làm chỗ cháy lan rộng. Tuyệt đốikhông dùng bình chữa cháy dập lửa trên ngời vì sẽ làm cho ngời bị ngạt thở phải đềphòng hơi độc phốt pho.* Cấp cứu ngời bị bỏng:- Tốt nhất là dùng băng vô trùng băng lại. Nếu vết bỏng rộng thì dùng vải sạchphủ lên.- Không làm vỡ nốt phồng, quần áo dính vào vết bỏng cứ để nguyên băng lại, cóthể dùng thuốc tím pha loãng, nớc chè ấm hay rợu xử lý xung quanh vết bỏng trớckhi băng. Nếu biết chắc không phải bỏng phốt pho thì bôi một lớp mỡ kháng sinhPenicilin.- Giữ ẩm cho bệnh nhân, ăn uống nóng, khiêng cáng nhẹ nhàng về trạm quân y,y tế gần nhất.15- Đối với vết bỏng phốt pho: Dùng nớc sạch hoặc các dung dịch đồng sun phát(CuSO4) 5%, thuốc tím (KMnO4) 5% hay Natrihiđro các bo nát (NaHCO3) 2% tẩmvào gạc đắp lên vết bỏng băng lại. Nếu mắt bị bỏng phốt pho phải rửa sạch ngaybằng nớc sạch, dùng thuốc nhỏ mắt đồng sun phát 5% pha sẵn để nhỏ, sau đó tiếptục nhỏ kháng sinh rồi đa về tuyến sau.Chú ý: Không bôi thuốc mỡ lên vết bỏng phốt pho, không dùng CuSO4 quánhiều đề phòng nhiễm độc đồng. Nhiễm độc phốt pho xử lý tơng tự nh nhiệm độcchất độc thần kinh.Câu hỏi ôn tập1. Đặc điểm nhân tố sát thơng phá hoại và cách phòng chống vũ khí hạt nhân.2. Tính chất tác hại và cách phòng chống một số chất độc chủ yếu của vũ khíhoá học.3. Một số bệnh chính do vũ khí sinh học sinh ra và cách phòng chống.4. Đặc điểm tác hại của vũ khí lửa và biện pháp phòng chống một số chấtcháy.16

Tài liệu liên quan

  • Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư
    • 54
    • 674
    • 0
  • Các nghiệp vụ tài chính ngắn và dài hạn Các nghiệp vụ tài chính ngắn và dài hạn
    • 87
    • 1
    • 6
  • Công nghệ gen – vũ khí “huỷ diệt” của tương lai (P.I) Công nghệ gen – vũ khí “huỷ diệt” của tương lai (P.I)
    • 4
    • 396
    • 5
  • Tài liệu TÀI KHOẢN 242 - CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN docx Tài liệu TÀI KHOẢN 242 - CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN docx
    • 7
    • 1
    • 3
  • Tài liệu Tránh xa “vũ khí huỷ diệt hàng loạt” trên truyền thông xã hội pdf Tài liệu Tránh xa “vũ khí huỷ diệt hàng loạt” trên truyền thông xã hội pdf
    • 5
    • 445
    • 0
  • Tài liệu Cấp lại giấy phép khai thác cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu do hết thời hạn hiệu lực docx Tài liệu Cấp lại giấy phép khai thác cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu do hết thời hạn hiệu lực docx
    • 5
    • 316
    • 0
  • Tài liệu Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho thân nhân của hạ sỹ quan, chiến sỹ đang phục vụ có thời hạn docx Tài liệu Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho thân nhân của hạ sỹ quan, chiến sỹ đang phục vụ có thời hạn docx
    • 2
    • 791
    • 0
  • LinkedIn – vũ khí của kinh doanh trực tuyến docx LinkedIn – vũ khí của kinh doanh trực tuyến docx
    • 3
    • 261
    • 0
  • Đề thi thử số 5 hóa dài hạn docx Đề thi thử số 5 hóa dài hạn docx
    • 7
    • 360
    • 0
  • Đường - ''''vũ khí'''' giúp da đẹp hoàn hảo docx Đường - ''''vũ khí'''' giúp da đẹp hoàn hảo docx
    • 6
    • 313
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(120 KB - 16 trang) - VU KHI HUY DUET LON dai han docx Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Khi Napan Cháy Bám Lên Quần áo Cần Phải Xử Lí Thế Nào (2.5 điểm)