Vũ Trụ Giãn Nở – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Là một phần trong loạt bài về
Vũ trụ học vật lý
  • Vụ Nổ Lớn · Vũ trụ
  • Tuổi của vũ trụ
  • Niên đại của vũ trụ
Vũ trụ sơ khai
  • Phình to · Tổng hợp hạt nhân
Nền
  • Sóng hấp dẫn (GWB)
  • Vi sóng (CMB) · Neutrino (CNB)
Sự giãn nở · Tương lai
  • Định luật Hubble · Dịch chuyển đỏ
  • Mở rộng metric của không gian
  • FLRW metric · Phương trình Friedmann
  • Vũ trụ không đồng nhất
  • Tương lai của một vũ trụ giãn nở
  • Số phận sau cùng của vũ trụ
  • Vụ Rách Lớn
  • Vụ Co Lớn
  • Vụ Nảy Lớn
Thành phần · Cấu trúc
Thành phần
  • Mô hình Lambda-CDM
  • Năng lượng tối · Chất lỏng tối · Vật chất tối
Cấu trúc
  • Hình dạng vũ trụ
  • Galaxy filament · Hình thành thiên hà
  • Large quasar group
  • Cấu trúc tầm mức lớn
  • Tái ion hóa · Hình thành cấu trúc
  • Khoảng trống vũ trụ
Thí nghiệm
  • Black Hole Initiative (BHI)
  • BOOMERanG
  • Vệ tinh COBE
  • Dark Energy Survey
  • Illustris project
  • Kính thiên văn không gian Planck
  • Khảo sát Bầu trời Kỹ thuật số Sloan (SDSS)
  • 2dF
  • Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóngWilkinson (WMAP)
Nhà khoa học
  • Aaronson
  • Alfvén
  • Alpher
  • Bharadwaj
  • Copernicus
  • de Sitter
  • Dicke
  • Ehlers
  • Einstein
  • Ellis
  • Friedman
  • Galileo
  • Gamow
  • Guth
  • Hawking
  • Hubble
  • Lemaître
  • Mather
  • Newton
  • Penrose
  • Penzias
  • Rubin
  • Schmidt
  • Smoot
  • Suntzeff
  • Sunyaev
  • Tolman
  • Wilson
  • Zel'dovich
  • Danh sách nhà vũ trụ học
Lịch sử
  • Sự khám phá bức xạ nềnvi sóng vũ trụ
  • Lịch sự của thuyết Vụ Nổ Lớn
  • Các giải thích tôn giáocủa thuyết Vụ Nổ Lớn
  • Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
  • Thể loại Thể loại
  • icon Cổng thông tin Thiên nhiên
  • Cổng thông tin Thiên văn học
  • icon Cổng thông tin Vật lý
  • x
  • t
  • s

Trong vũ trụ học vật lý, vũ trụ giãn nở hay phình to vũ trụ (tiếng Anh: cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự mở rộng của vũ trụ trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng. Giai đoạn phình to kéo dài từ 10−36 giây sau Vụ Nổ Lớn cho đến 10−33 tới 10−32 giây sau Vụ Nổ Lớn. Sau giai đoạn giãn nở, vũ trụ tiếp tục giãn nở với tốc độ chậm hơn trước.

Thuật ngữ "phình to" chỉ đến giả thuyết cho rằng vũ trụ từng phình to, đến lý thuyết phình to, hoặc đến giai đoạn phình to. Lý thuyết phình to được đưa ra năm 1980 bởi nhà vật lý Mỹ Alan Guth; ông là người đầu tiên gọi hiện tượng này là "sự phình to".[1] Ngày 17 tháng 3 năm 2014, các nhà vật lý thiên văn thuộc chương trình cộng tác BICEP2 tuyên bố phát hiện các sóng hấp dẫn phình to trong phổ năng lượng công suất (power spectrum) của tín hiệu B-mode, chứng minh lý thuyết phình to của Guth và Vụ Nổ Lớn một cách có sức thuyết phục.[2][3][4]

Sự phình to đưa đến hệ quả rằng vũ trụ đẳng hướng, tức mọi phương hướng có vẻ bằng nhau, và bức xạ phông vi sóng vũ trụ được phân bố đều đặn trên khắp vũ trụ. Lý thuyết phình to giải câu hỏi hóc búa cơ bản về lý thuyết Vụ Nổ Lớn: tại sao vũ trụ có vẻ bằng phẳng, thuần nhất, và đẳng hướng theo nguyên lý vũ trụ học, trong khi vũ trụ đáng lẽ phải rất cong và hỗn tạp, theo vật lý của Vụ Nổ Lớn? Sự phình to cũng giải thích nguồn gốc của cấu trúc quy mô của vũ trụ quan sát được. Các thăng giáng lượng tử trong khu vực phình to hiển vi được phóng to để trở thành nguồn gốc của các cấu trúc trong vũ trụ.[5]

Tuy cơ cấu vật lý hạt chi tiết của sự phình to chưa được phát hiện, một số dự đoán từ mô hình giãn nở đã được xác nhận qua quan sát thực nghiệm.[6] Giả thuyết cho rằng sự phình to được gây bởi một hạt sơ cấp hay trường với tên gọi inflaton.[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Peebles, Philip James Edwin (1993). “Inflation”. Principles of Physical Cosmology (bằng tiếng Anh). Nhà xuất bản Đại học Princeton. ISBN 0-691-01933-9.
  2. ^ Clavin, Whitney (ngày 17 tháng 3 năm 2014). “NASA Technology Views Birth of the Universe” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Anh). NASA. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2014.
  3. ^ Overbye, Dennis (ngày 17 tháng 3 năm 2014). “Detection of Waves in Space Buttresses Landmark Theory of Big Bang”. The New York Times (bằng tiếng Anh). Công ty New York Times. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2013.
  4. ^ Ade, P. A. R.; Aikin, R. W.; Barkats, D.; Benton, S. J.; Bischoff, C. A.; Bock, J. J.; Brevik, J. A.; Buder, I.; Bullock, E.; Dowell, C. D.; Duband, L.; Filippini, J. P.; Fliescher, S.; Golwala, S. R.; Halpern, M.; Hasselfield, M.; Hildebrandt, S. R.; Hilton, G. C.; Hristov, V. V.; Irwin, K. D.; Karkare, K. S.; Kaufman, J. P.; Keating, B. G.; Kernasovskiy, S. A.; Kovac, J. M.; Kuo, C. L.; Leitch, E. M.; Lueker, M.; Mason, P.; Netterfield, C. B.; Nguyễn Trọng Hiền; O'Brient, R.; Ogburn, R. W. IV; Orlando, A.; Pryke, C.; Reintsema, C. D.; Richter, S.; Schwartz, R.; Sheehy, C. D.; Staniszewski, Z. K.; Sudiwala, R. W.; Teply, G. P.; Tolan, J. E.; Turner, A. D.; Vieregg, A. G.; Wong, C. L.; Yoon, K. W. (ngày 17 tháng 3 năm 2014). “BICEP2 I: Detection of B-mode Polarization at Degree Angular Scales” (PDF) (bằng tiếng Anh). arXiv:1403.3985. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2014. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ Tyson, Neil deGrasse; Goldsmith, Donald (2004). Origins: Fourteen Billion Years of Cosmic Evolution (bằng tiếng Anh). W. W. Norton & Company. tr. 84–5.
  6. ^ Tsujikawa Shinji (ngày 28 tháng 4 năm 2003). “Introductory review of cosmic inflation”. arXiv.org (bằng tiếng Anh).
  7. ^ Guth, Alan H. (1997). The Inflationary Universe: The Quest for a New Theory of Cosmic Origins (bằng tiếng Anh). Basic Books. tr. 233–234.[liên kết hỏng]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Inflation (cosmogony) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh89007075
  • x
  • t
  • s
Dòng thời gian Vụ Nổ Lớn
Niên đại vũ trụ
  • Vụ Nổ Lớn
  • Kỷ nguyên Planck
  • Kỷ nguyên thống nhất lớn
  • Kỷ nguyên điện từ yếu
    • Kỷ nguyên lạm phát
    • Hâm nóng
    • Baryogenesis
  • Kỷ nguyên quark
  • Kỷ nguyên hadron
  • Kỷ nguyên lepton
  • Kỷ nguyên photon
    • Tổng hợp hạt nhân Vụ Nổ Lớn
    • Ưu thế vật chất
    • Tái hợp
  • Thời kỳ tối
    • Kỷ nguyên Habitable
  • Tái ion hóa
Số phận vũ trụ
  • Cái chết nhiệt của vũ trụ
  • Vụ Rách Lớn
  • Vụ Co Lớn
  • Vụ Nảy Lớn
  • Big Slurp
  • Đồ thị dòng thời gian của Vụ Nổ Lớn
  • x
  • t
  • s
Thiên văn học sóng hấp dẫn
  • Sóng hấp dẫn
  • Đài quan sát sóng hấp dẫn
Các thiết bị dò
Ăng tenkhối lượngcộng hưởng
Đang hoạt động
  • NAUTILUS (IGEC)
  • AURIGA (IGEC)
  • MiniGRAIL
  • Mario Schenberg
Ngừng hoạt động
  • EXPLORER (IGEC)
  • ALLEGRO (IGEC)
  • NIOBE (IGEC)
  • Stanford gravitational wave detector
  • ALTAIR
  • GEOGRAV
  • AGATA
  • Ăng ten cộng hưởng Weber
Đề xuất
  • TOBA
Đề xuấttrong quá khứ
  • GRAIL (giảm kích thước xuống MiniGRAIL)
  • TIGA
  • SFERA
  • Graviton (giảm kích thước xuống Mario Schenberg)
Giao thoa kếtrên mặt đất
Đang hoạt động
  • AIGO (ACIGA)
  • CLIO
  • Fermilab holometer
  • GEO600
  • Advanced LIGO (Nhóm hợp tác khoa học LIGO)
  • KAGRA
  • Advanced Virgo (Đài quan sát sóng hấp dẫn châu Âu)
Ngừng hoạt động
  • TAMA 300
  • TAMA 20, later known as LISM
  • TENKO-100
  • Giao thoa kế Caltech 40m
Kế hoạch
  • INDIGO (LIGO-Ấn Độ)
Đề xuất
  • Cosmic Explorer
  • Kính thiên văn Einstein
Đề xuấttrong quá khứ
  • AIGO (LIGO-Australia)
Giao thoa kếkhông gian
Kế hoạch
  • LISA
Đề xuất
  • Tàu quan sát Vụ Nổ Lớn
  • DECIGO
  • TianQin
Mảng định thời sao xung
  • EPTA
  • IPTA
  • NANOGrav
  • PPTA
Phân tích dữ liệu
  • Einstein@Home
  • PyCBC
  • Zooniverse: Gravity Spy
Các quan sát
Các sự kiện
  • Danh sách các quan sát
  • Quan sát đầu tiên (GW150914)
  • GW151012
  • GW151226
  • GW170104
  • GW170608
  • GW170729
  • GW170809
  • GW170814
  • GW170817 (sự kiện sao neutron sát nhập)
  • GW170818
  • GW170823
  • GW190412
  • GW190521 (ánh sáng đầu tiên từ sự hợp nhất bh-bh)
  • GW190814 (va chạm "khoảng cách khối lượng" lần đầu tiên)
  • GW200105 (lỗ đen đầu tiên - sáp nhập sao neutron)
Phương pháp
  • Đo trực tiếp
    • Giao thoa kế laser
    • Thiết bị cộng hưởng khối lượng
    • Đề xuất: Giao thoa kế nguyên tử
  • Đo gián tiếp
    • B-mode của CMB
    • Mảng định thời sao xung
    • Sao xung đôi
Lý thuyết
  • Thuyết tương đối rộng
  • Các kiểm nghiệm thuyết tương đối rộng
  • Các thuyết metric
  • Graviton
Các hiệu ứng / tính chất
  • Phân cực
  • Spin-flip
  • Dịch chuyển đỏ
  • Lan truyền với tốc độ ánh sáng
  • h strain
  • Chirp signal (chirp mass)
  • Mang năng lượng
Các loại / nguồn phát
  • Ngẫu nhiên
    • Lạm phát vũ trụ-thăng giáng lượng tử
    • Chuyển pha
  • Hệ đôi chuyển động
    • Lỗ đen siêu khối lượng
    • Lỗ đen sao
    • Sao neutron
  • Liên tục
    • Sao neutron quay
  • Chớp
    • Siêu tân tinh hoặc từ những nguồn chưa biết
  • Giả thuyết
    • Dây vũ trụ và chạm và những nguồn chưa biết
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vũ_trụ_giãn_nở&oldid=71030955” Thể loại:
  • Sơ khai thiên văn học
  • Phình to vũ trụ
  • Vũ trụ học vật lý
  • Khoa học năm 1980
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Lỗi CS1: thiếu tạp chí
  • Bài có liên kết hỏng
  • Bài viết có văn bản tiếng Anh
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN

Từ khóa » độ Giãn Nở Tiếng Anh Là Gì