Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vũ trụ trong vỏ hạt dẻThe Universe in a Nutshell
Bìa sách ấn bản lần thứ nhất
Thông tin sách
Tác giả
Stephen Hawking
Ngôn ngữ
Tiếng Anh
Chủ đề
Vật lý lý thuyết
Nhà xuất bản
Bantam Spectra
Ngày phát hành
2001
Số trang
224
ISBN
0-553-80202-X
Số OCLC
46959876
Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (The Universe in a Nutshell) là một trong những đầu sách do Stephen Hawking viết về chủ đề vật lý lý thuyết. Nó giải thích cho người đọc về nhiều vấn đề liên quan tới các nghiên cứu của các Giáo sư Toán học Lucas trong quá khứ, tỉ như Thuyết không đầy đủ của Gödel và màng P (một phần của thuyết siêu dây trong vật lý lượng tử). Nó cũng mô tả về lịch sử hình thành và các nguyên lý của vật lý hiện đại. Ông dẫn dắt người đọc đến những sự kiện xảy ra đằng sau những most intellectual tales khi ông cố gắng "kết hợp thuyết tương đối rộng của Einstein và các ý tưởng của Richard Feynman về đa lịch sử thành một thuyết thống nhất hoàn chỉnh mô tả mọi thứ xảy ra trong vũ trụ."[1]
Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ là tác phẩm đạt Giải Aventis dành cho Sách Khoa học năm 2002 và đã bán được hơn 10 triệu ấn bản trên thế giới. Nó thường được xem là phần tiếp theo của tác phẩm nổi tiếng Lược sử thời gian (A Brief History of Time) được ấn hành năm 1988.[2]
Nội dung
[sửa | sửa mã nguồn]
Lịch sử về thuyết tương đối - Einstein thiết lập hai lý thuyết cơ bản của thế kỷ hai mươi: Lý thuyết tương đối rộng và Lý thuyết lượng tử như thế nào?
Hình dáng của thời gian - Thuyết tương đối rộng của Einstein cho thời gian một hình dáng Nó có thể tương hợp với thuyết lượng tử như thế nào?
Vũ trụ trong một vỏ hạt - Vũ trụ có nhiều lịch sử, mỗi một lịch sử được xác định bằng một hạt tí hon.
Tiên đoán tương lai - Sự biến mất của thông tin trong các hố đen có thể làm giảm khả năng tiên đoán tương lai của chúng ta như thế nào?
Bảo vệ quá khứ - Liệu có thể du hành thời gian được không? Một nền văn minh tiên tiến có thể quay lại và thay đổi quá khứ được không?
Đâu là tương lai của chúng ta? Có thể là Star Trek hay không? - Làm thế nào mà cuộc sống sinh học và điện tử sẽ tiếp tục phát triển độ phức tạp với một tốc độ chưa từng thấy?
Màng Vũ trụ mới - Chúng ta đang sống trên một màng hay chúng ta chỉ là một ảnh đa chiều?
Thuật ngữ
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Roger Penrose
Kip Thorne
Vũ trụ vật lý
Chủ nghĩa thực chứng
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Stephen Hawking, The Universe in a Nutshell
^ Stephen Hawking. The Universe in a Nutshell. Winner, General Prize 2002 tại trang mạng của Hội Hoàng gia
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Vũ trụ trong một vỏ hạt, Dạ Trạch dịch, Võ Quang Nhân hiệu đính
x
t
s
Stephen Hawking
Sự nghiệp khoa học
Bức xạ Hawking
Nhiệt động lực học lỗ đen
Lỗ đen siêu nhỏ
Phỏng đoán bảo vệ niên đại
Gibbons–Hawking ansatz
Hiệu ứng Gibbons–Hawking
Không gian Gibbons–Hawking
Hạng tử biên Gibbons–Hawking–York
Trạng thái Hartle–Hawking
Các định lý về điểm kỳ dị Penrose–Hawking
Năng lượng Hawking
Sách
Khoa học
The Large Scale Structure of Space-Time (1973)
Lược sử thời gian (1988)
Black Holes and Baby Universes and Other Essays (1993)
The Nature of Space and Time (1996)
Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
On the Shoulders of Giants (2002)
A Briefer History of Time (2005)
God Created the Integers (2005)
Bản thiết kế vĩ đại (2010)
The Dreams That Stuff Is Made Of (2011)
Lỗ đen: Các bài thuyết giảng trên đài (2016)
Brief Answers to the Big Questions (2018)
Tiểu thuyết
Chìa khóa Vũ trụ của George (2007)
George's Cosmic Treasure Hunt (2009)
George and the Big Bang (2011)
George and the Unbreakable Code (2014)
George and the Blue Moon (2016)
Unlocking the Universe (2020)
Hồi ký
Lược sử đời tôi (2013)
Phim
A Brief History of Time (1991)
Hawking (2004)
Hawking (2013)
Thuyết vạn vật (2014)
Truyền hình
God, the Universe and Everything Else (1988)
Stephen Hawking's Universe (1997)
Stephen Hawking: Master of the Universe (2008)
Genius of Britain (2010)
Into the Universe with Stephen Hawking (2010)
Brave New World with Stephen Hawking (2011)
Genius by Stephen Hawking (2016)
Gia đình
Jane Wilde Hawking (vợ cả)
Lucy Hawking (con gái)
Khác
Trong văn hóa đại chúng
Nghịch lý thông tin lỗ đen
Cá cược Thorne–Hawking–Preskill
Thể loại * Hình ảnh
x
t
s
Chủ nghĩa thực chứng
Các quan điểm thực chứng
Chủ nghĩa phản nhân văn
Chủ nghĩa kinh nghiệm
Chủ nghĩa duy lý
Chủ nghĩa duy khoa học
Declinations
Legal positivism
Chủ nghĩa thực chứng logic trong Triết học phân tích
Positivist school]]
Postpositivism
Chủ nghĩa thực chứng xã hội
Chủ nghĩa thực chứng Machian (phê bình Empirio)]
Chủ nghĩa thực chứng lịch sử Rankean
Chủ nghĩa thực chứng Ba Lan
Chủ nghĩa thực chứng Nga (Chủ nghĩa kinh nghiệm)
Positivism in international relations
Khái niệm chính
Consilience
Demarcation
Bằng chứng
Verificationism
Quy nạp
Justification
Ngụy khoa học
Phép loại trừ siêu hình học
Unity of science
Verificationism
Phản đề
Chủ nghĩa phản thực chứng
Confirmation holism
Critical theory
Tính khả phủ chứng
Geisteswissenschaft
Thông diễn học
Chủ nghĩa lịch sử
Historism
Khoa học nhân văn
Nhân văn học
Vấn đề quy nạp
Reflectivism
Những sự dịch chuyển hệ hình liên quan trong lịch sử khoa học
Hình học phi Euclid (1830s)
Nguyên lý bất định Heisenberg (1927)
Chủ đề liên quan
Behavioralism
Post-behavioralism
Critical rationalism
Criticism of science
Tri thức luận
anarchism
idealism
nihilism
pluralism
realism
Holism
Instrumentalism
Chủ nghĩa hiện đại
Naturalism in literature
Nomothetic–idiographic distinction
Objectivity in science
Operationalism
Phenomenalism
Triết học khoa học
Deductive-nomological model
Ramsey sentences
Theory of sense-data)
Nghiên cứu định tính
Quan hệ giữa tôn giáo và khoa học
Xã hội học
Khoa học xã hội
Philosophy
Structural functionalism
Chủ nghĩa cấu trúc
Structuration theory
Cuộc tranh luận liên quan đến chủ nghĩa thực chứng
Phương pháp
Methodenstreit (1890s)
Werturteilsstreit (1909–1959)
Positivismusstreit (1960s)
Fourth Great Debate in international relations (1980s)
Science wars (1990s)
Đóng góp cho
The Course in Positive Philosophy (1830)
A General View of Positivism (1848)
Critical History of Philosophy (1869)
Idealism and Positivism (1879–1884)
Phân tích cảm giác (1886)
The Logic of Modern Physics (1927)
Language, Truth, and Logic (1936)
The Two Cultures (1959)
Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
Những người ủng hộ
Richard Avenarius
A. J. Ayer
Alexander Bogdanov
Auguste Comte
Eugen Dühring
Émile Durkheim
Ernst Laas
Ernst Mach
Berlin Circle
Vienna Circle
Phê bình
Materialism and Empirio-criticism (1909)
History and Class Consciousness (1923)
Logic của khám phá khoa học (1934)
The Poverty of Historicism (1936)
World Hypotheses (1942)
Two Dogmas of Empiricism (1951)
Sự thật và phương pháp (1960)
The Structure of Scientific Revolutions (1962)
Conjectures and Refutations (1963)
One-Dimensional Man (1964)
Knowledge and Human Interests (1968)
The Poverty of Theory (1978)
The Scientific Image (1980)
The Rhetoric of Economics (1986)
Nhà phê bình
Theodor W. Adorno
Gaston Bachelard
Mario Bunge
Wilhelm Dilthey
Paul Feyerabend
Hans-Georg Gadamer
Thomas Kuhn
György Lukács
Karl Popper
Willard Van Orman Quine
Max Weber
Khái niệm được tranh luận
Tri thức
Objectivity
Phronesis
Chân lý
Verstehen
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vũ_trụ_trong_vỏ_hạt_dẻ&oldid=70588168” Thể loại: