Vua Dục Đức Chung Huyệt Mộ Với... Người Hành Khất
Có thể bạn quan tâm
Vietnam National Museum of History
Toggle navigation- Trang chủ
- Giới thiệu
- Lời giới thiệu
- Hình thành phát triển
- Bộ máy tổ chức
- Sơ đồ tổ chức
- Hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
- Công tác trưng bày
- Trưng bày thường xuyên
- Trưng bày chuyên đề
- Trưng bày ngoài trời
- Trưng bày lưu động
- Công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản
- Công tác đào tạo
- Công tác nghiên cứu, sưu tầm
- Công tác quản lý hiện vật
- Công tác bảo quản
- Công tác giáo dục, công chúng
- Công tác truyền thông
- Công tác Tư liệu, thư viện
- Công tác Đối ngoại
- Công tác Kỹ thuật
- Công tác Bảo vệ
- Công tác trưng bày
- Tin tức
- Hoạt động bảo tàng
- CLB Em yêu lịch sử
- Tin trong nước
- Tin nước ngoài
- Trưng bày
- Trưng bày thường xuyên
- Trưng bày chuyên đề
- Chuyên đề sẽ diễn ra
- Chuyên đề đang diễn ra
- Chuyên đề đã diễn ra
- Tham quan 3D
- Nghiên cứu
- Kiến thức Lịch sử - Văn hóa
- Theo dòng lịch sử
- Nhân vật lịch sử
- Thông tin khoa học
- Khảo cổ học
- Khảo cổ học Việt nam
- Khảo cổ học Nước ngoài
- Chuyên khảo
- Ấn phẩm
- Ấn phẩm
- Thông báo khoa học
- Dự án BTLSQG
- Thông tin chung
- Tiến độ dự án
- Dự án khác
- Thông tin hữu ích
- Đến với Bảo tàng
- Giờ mở cửa
- Vé và lệ phí
- Tham quan
- Nội quy
- Hỗ trợ
- CLB Em yêu Lịch sử
- CLB Tình nguyện viên
- CLB Những người bạn BT
- Tài trợ
- Dịch vụ
- Museum shop
- Tiện ích
Vua Dục Đức chung huyệt mộ với... người hành khất
- Trang chủ
- Nghiên cứu
- Kiến thức Lịch sử - Văn hóa
Dân gian có câu “sướng như vua” nhưng thực tế có những ông vua đã không giữ nổi mạng sống của mình, và cái chết của các vị hoàng đế nước Nam nhiều khi thật thê thảm.
Tháng 6 năm Quý Mùi (1883) vua Tự Đức mất, để di chiếu cho người con nuôi lớn của mình là Nguyễn Phúc Ưng Chân lên nối ngôi. Thế nhưng ngay trong lễ đăng quan, nhiều đại thần đứng đầu là Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường vì không ưa nên vin vào cớ di chiếu có đoạn nói mắt Ưng Chân có tật, rồi giam lỏng ông, sau đó phế truất. Về danh nghĩa, Ưng Chân ở trên ngôi báu chưa đầy 3 ngày.
Bi đình và lăng tẩm vua Dục Đức. |
Trở thành một tù nhân, Ưng Chân bị đem giam ở ngôi nhà học của mình trước đây là Dục Đức Đường nên sử sách thường lấy tên đó để gọi vua là Dục Đức. Về sau ông bị giam tại ngục thất phủ Thừa Thiên, bị bỏ đói cho đến chết vào tháng 9 năm Giáp Thân (1884), thi thể bó trong một chiếc chiếu rách. Hai người lính và và một viên suất đội gánh xác đi chôn trong một ngày mưa gió, đến đầu làng An Cựu ở ngoại thành Huế thì dây bị đứt, xác vua rơi xuống cạnh một khe nước nông, người ta tin rằng, ông đã “tự chọn” nơi yên nghỉ của mình tại đó nên chôn cất qua loa cho xong.
Vì không được quan tâm, chăm sóc, ngôi mộ dần tàn lụi như đất bằng, chẳng ai còn nhớ đó là mộ vua. Không lâu sau, có một ông lão ăn mày qua đấy bị kiệt sức và chết gục trên nấm mộ Dục Đức, dân địa phương đã chôn người ăn mày ngay trên mộ vua mà không hay biết. Về sau, con của Dục Đức bất ngờ được lên ngôi, lấy hiệu là Thành Thái; theo chỉ dẫn của những người am tường sự việc, Thành Thái tìm được mộ của vua cha nhưng khi cải táng, lại thấy trong mộ có hai bộ xương nên đành lấp lại và cho xây dựng lăng mộ tại đó vào đầu năm Canh Dần (1890) và đặt tên là An Lăng. Đó là lăng mộ chứa cả thi hài của ông vua xấu số và ông lão ăn mày tốt số.
baodatviet.vnChia sẻ:Bài nổi bật
Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (Phần 2 và hết)
- 12/07/2019 08:46
- 6604
Nền độc lập dân tộc tồn tại không được bao lâu, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, chúng nổ súng đánh chiếm Nam Bộ sau đó mở rộng ra cả nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.
Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (Phần 1)
Thành cổ Nam bộ: Dấu tích thành Gia Định
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I ngày ấy trong tôi...
Bác Hồ trong trái tim nhân loại
Bác Hồ nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên bằng “Thuốc đắng dã tật”
Bài viết khác
'Quyền lực mềm' giúp Chúa Nguyễn mở cõi thành công
- 09/05/2011 10:43
- 1925
Trong cuộc mở cõi trải dài về hạ lưu sông Cửu Long (Sài Gòn bây giờ), chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên là người đặt nền móng vững chắc ban đầu khi biến 2 công nữ Ngọc Vạn và Ngọc Hoa (con gái chúa) thành thứ "quyền lực mềm" đối với các hoàng đế lân bang.
LỄ PHẬT ĐẢN - NGÀY LỄ LỚN CỦA PHẬT GIÁO
Ấn tượng những kiệt tác nghệ thuật khắc đá cổ đại
Vua Trần Nhân Tông có màu da như vàng ròng
Huyền bí cánh đồng chum ở Lào
Kinh ngạc bản đồ cách nhau 5 thế kỉ
'Phận má hồng' của bà hoàng Nam Phương
Giải mã cái chết 'bất đắc kỳ tử' của các ông vua VN (kỳ 1)
Giải mã pho tượng Đức Ông bí ẩn chùa Bộc
Cận cảnh cổ vật ẩm thực cung đình Huế
Từ khóa » Mộ ông ăn Mày
-
Ông Ăn Mày Linh Thiêng ở Thanh Cao - YouTube
-
Ngôi Mộ Người ăn Mày ở Nghệ An Với Những điều Bí ẩn
-
Hoàng Nam - Kỳ Thú Việt Nam - Ông Ăn Mày Linh Thiêng ở Thanh Cao!
-
Giải Mã Những Bí ẩn Về Ngôi Mộ “tự Lớn Lên” ở Hà Nội - VietNamNet
-
Rợn Tóc Gáy Với Những Câu Chuyện Về Ngôi Mộ Vô Danh Tại Thanh Oai
-
Ngôi Mộ Vô Chủ Ngày Một Phình To Do Người Dân đặt đá Cầu May
-
Ngôi Mộ Vô Danh Biết "tự Lớn Lên" Cùng Những Câu Chuyện Quở Phạt ...
-
Ông Ăn Mày Linh Thiêng ở Thanh Cao - KRKONOSE
-
Ngôi Mộ ăn Mày Giúp Một Gia đình Giàu Như 'công Tử Bạc Liêu'
-
Nỗi Oan đeo đẳng Xuyên Hai Thế Kỷ Của "làng ăn Mày" | Báo Dân Trí
-
Giải Mã Sự Linh Thiêng Của 'rắn Thần' Xuất Hiện Nơi Mộ 'bà ăn ...
-
Sự Ra đời Của Lăng Dục Đức
-
Ngôi Mộ ông ăn Mày | Tin Tức Hình ảnh Mới Nhất