Wikipedia:Quấy Rối – Wikipedia Tiếng Việt

Trang này giải thích một quy định chính thức của Wikipedia tiếng Việt.Nó được đa số các thành viên chấp nhận và được xem là chuẩn mực mà tất cả các thành viên nên tuân thủ. Xin đừng sửa đổi trang này trừ khi sửa đổi của bạn đã được sự đồng thuận. Nếu bạn muốn đề nghị những sửa đổi hoặc hoài nghi về quy định nào đó, xin hãy sử dụng trang thảo luận.Viết tắt
  • WP:QR
Quy định chung
Nguyên tắc
  • Năm cột trụ
  • Bỏ qua mọi quy tắc
  • Quy tắc cốt lõi về nội dung
Quy định về nội dung
  • Thái độ trung lập
  • Thông tin kiểm chứng được
  • Không đăng nghiên cứu chưa công bố
  • Tiểu sử người đang sống
  • Tên bài
  • Sử dụng hình ảnh
  • Những gì không phải là Wikipedia(Không phải từ điển)
Quy định về cách ứng xử
  • Thái độ văn minh
  • Không tấn công cá nhân
  • Quấy rối
  • Không đe dọa can thiệp pháp lý
  • Đồng thuận
  • Giải quyết mâu thuẫn
  • Tên người dùng
  • Làm lại từ đầu
  • Phá hoại
  • Quy định biên tập
  • Bút chiến
  • Sở hữu bài viết
  • Không phân biệt đối xử
Các thể loại quy định khác
  • Xóa trang
  • Chế tài
  • Pháp lý
  • Thủ tục
Quy ước
  • Cẩm nang biên soạn
  • x
  • t
  • s
Tóm tắt trang này: Không quấy rối các thành viên Wikipedia bằng cách hành vi doạ dẫm, lặp đi lặp lại những liên lạc gây khó chịu và không được mong muốn, tấn công cá nhân hoặc đăng thông tin cá nhân.

Nếu bạn là người bị quấy rối, xin xem mục Xử lý hành vi quấy rối ở bên dưới.

Quấy rối là dạng hành vi gây khó chịu, mà đối với một người quan sát biết suy xét, dường như nó mang mục đích gây ảnh hưởng bất lợi đối với một người hoặc nhóm người, thường [nhưng không luôn luôn] nhằm đe dọa, gây phiền toái. Hậu quả của hành vi khiến nỗ lực biên tập bài vở Wikipedia trở nên khó chịu đối với người bị quấy rối, làm cho họ mệt mỏi hoặc sợ hãi, hoặc làm cho họ ngừng hẳn việc tham gia Wikipedia.

Quấy rối có thể bao gồm các hành vi được tính toán khiến mục tiêu bị quấy rối chú ý, hoặc nhắm rõ ràng vào (nhóm) người mục tiêu, dù có thể không có những liên lạc trực tiếp.

Quấy rối và phá rối

Xem thêm: Wikipedia:Thái độ văn minh

Quấy rối, đe dọa, lặp đi lặp lại những liên lạc không mong muốn hoặc gây khó chịu, lặp đi lặp lại hành động tấn công cá nhân có thể làm giảm hứng thú của một thành viên Wikipedia khi làm việc tại đây, gây rối và ảnh hưởng đến sự phát triển của dự án bách khoa toàn thư.

Săn đuổi

Viết tắt
  • WP:SAN
  • WP:HOUNDING
Xem thêm: Wikipedia:Quy tắc ứng xử

Wiki-hounding (săn đuổi) là việc nhắm vào riêng một (vài) thành viên, tham gia các cuộc thảo luận tại nhiều trang và chủ đề mà họ viết hoặc tham gia tranh luận, nhằm mục đích liên tục đối chất hoặc ngăn trở hoạt động của họ. Hành động này có mục đích dễ thấy là làm cho họ khó chịu, tức giận, hoặc mệt mỏi.

Nhiều thành viên theo dõi các soạn thảo của các thành viên khác, tuy nhiên, việc này thường nhằm mục đích bảo quản hoặc cộng tác. Việc này luôn phải được làm với một mục đích tốt, để tránh gây nghi ngờ rằng những đóng góp của một thành viên đang bị theo đuôi, bám riết khiến người bị theo dõi lo lắng, hoặc nhằm trả thù vì một lời thóa mạ tưởng tượng.

Lịch sử đóng góp của thành viên nên được dành cho (nhưng không giới hạn ở) các mục đích như sửa lỗi hoặc sửa các vi phạm quy định Wikipedia hoặc sửa các vấn đề liên quan tại nhiều bài viết. Trong thực tế, hoạt động này cũng nên được thực hiện đối với danh sách Thay đổi gần đây và WikiProject Spam. Các nhật trình đóng góp cũng có thể được sử dụng trong quá trình giải quyết mâu thuẫn để thu thập bằng chứng cho các trường hợp lấy ý kiến, hòa giải, nhắn tin cho bảo quản viên, và trọng tài phân xử.

Một phần rất quan trọng của wiki-hounding là việc phá rối niềm vui của trong việc tham gia soạn thảo Wikipedia và tham gia dự án nói chung của một thành viên khác, mà không vì một lý do thích đáng. Nếu hành vi "theo đuôi một thành viên" đi kèm hoạt động soạn thảo thiên kiến, tấn công cá nhân, hoặc các hành vi phá rối khác, đây có thể trở thành một vấn đề rất nghiêm trọng và có thể dẫn đến tài khoản bị cấm hoặc các hạn chế khác đối với việc tham gia Wikipedia.

Đe dọa

Đe dọa người khác được xem là quấy rối. Trong đó có thể bao gồm dọa làm tổn hại người khác, dọa phá rối hoặc phá hoại công việc của họ tại Wikipedia. Các lời lẽ với chủ ý sử dụng các quy trình bình thường của Wikipedia một cách đúng đắn, chẳng hạn như giải quyết mâu thuẫn, không phải là những lời đe dọa. Đe dọa về pháp lý là một trường hợp đặc biệt, được áp dụng quy định riêng. Thành viên nào thực hiện đe dọa về pháp lý thường sẽ bị cấm soạn thảo Wikipedia vô hạn.

Đe dọa pháp lý

Viết tắt quy định
  • WP:NPLT

Điều quan trọng là phải kiềm chế không đưa ra nhận xét mà người khác có thể hiểu một cách hợp lý là mối đe dọa pháp lý, ngay cả khi các ý kiến ​​không nhằm mục đích đó. Ví dụ: nếu bạn liên tục khẳng định rằng các bình luận của biên tập viên khác là "phỉ báng" hoặc "bôi nhọ", thì biên tập viên đó có thể hiểu đây là một mối đe dọa để kiện về tội phỉ báng, ngay cả khi điều này không có chủ ý như vậy. Để tránh sự hiểu lầm thường thấy này, hãy sử dụng các ngôn từ ít tính phí hơn (chẳng hạn như "Tuyên bố đó về tôi là không đúng và tôi hy vọng nó sẽ được sửa chữa vì những lý do sau đây ...") để tránh nhận thức rằng bạn đang đe dọa hành động pháp lý đối với hành vi phỉ báng.

Thay vì thực hiện án cấm ngay lập tức, quản trị viên nên tìm cách làm rõ ý nghĩa của người dùng và đảm bảo rằng lời nhận định đó không bao hàm hàm ý theo cách diễn đạt đó. Ví dụ: người dùng có thể khẳng định các nhận xét của biên tập viên khác là "phỉ báng" vì họ không biết về một số quy định nhất định (như quấy rối, tấn công cá nhân, không ổn định, v.v.) và yêu cầu hỗ trợ xử lý các nhận xét đó. Mặc dù các nhận xét như vậy có thể không phải là mối đe dọa pháp lý, nhưng chúng có thể thuộc phạm vi của các quy định nói trên và việc sử dụng lặp lại hoặc gây rối có thể dẫn đến việc người dùng bị cấm.

Đăng thông tin cá nhân

Viết tắt
  • WP:Riêng tư
  • WP:Cá nhân
  • WP:TTCN
Đối với quy định của Wikimedia về riêng tư cá nhân, xem Wikimedia:Privacy policy.

Đăng thông tin cá nhân về một người khác là hành động quấy rối, trừ khi chính người đó đã tự nguyện đăng các thông tin về chính mình, hoặc đăng các liên kết đến các thông tin đó, tại Wikipedia. Thông tin cá nhân bao gồm tên chính thức, ngày sinh, số chứng minh thư nhân dân hoặc các giấy căn cước khác, địa chỉ nhà riêng hoặc nơi làm việc, cơ quan hoặc chức vụ nghề nghiệp, số điện thoại, địa chỉ email, hoặc các thông tin liên lạc khác, bất kể thông tin đó là đúng hay sai. Việc đăng những thông tin như vậy về một thành viên khác là hành động không thể bào chữa được, là hành vi xâm phạm riêng tư cá nhân, và có thể gây hại cho người đó trong hoạt động của họ bên ngoài Wikipedia. Điều này áp dụng cho thông tin cá nhân của cả những người tham gia cũng như những người không tham gia soạn thảo Wikipedia. Nó cũng áp dụng cho trường hợp một thành viên đã yêu cầu đổi tên người dùng, nhưng vẫn còn các dấu vết nhận diện cũ. Mọi sửa đổi làm lộ thông tin của ai đó phải bị lùi ngay lập tức, tiếp theo là yêu cầu thực thi kỹ thuật oversight để xóa vĩnh viễn thông tin đó khỏi Wikipedia.

Nếu bạn thấy một thành viên đăng thông tin cá nhân về một người khác, đừng khẳng định hay phủ nhận tính chính xác của thông tin. Nếu làm vậy, bạn sẽ cho người đăng tin hoặc bất cứ ai đọc thông tin đó biết thêm về tính chính xác của thông tin. Cũng vì lý do đó, hãy xử lý hành động đăng thông tin sai không khác gì với khi xử lý hành động đăng thông tin đúng. Khi báo cáo về một hành vi cố đăng thông tin cá nhân, hãy cẩn trọng để không bình luận gì về tính chính xác của thông tin. Việc đăng thông tin cá nhân nên được miêu tả là "một hành vi cố đăng thông tin" hoặc gì đó tương tự, để nhấn mạnh rằng thông tin đó có thể đúng có thể sai, và khi cấm tài khoản những người đăng thông tin cần chú ý để nhật trình cấm và thông báo cấm không khẳng định thông tin người đó đã đăng.

Trừ trường hợp không cố ý hoặc không có ý xấu (ví dụ, khi các thành viên biết nhau ở ngoài đời và vô tình đăng thông tin cá nhân chẳng hạn tên thật của người kia trong khi thảo luận), hành vi đăng thông tin cá nhân là cơ sở cho việc cấm tài khoản ngay lập tức.

Ngoại lệ

Quy định trên không cấm việc gửi email chứa thông tin cá nhân của thành viên đến bảo quản viên, kiểm định viên, giám sát viên, thành viên Ủy ban Trọng tài hoặc Wikimedia Foundation, trong trường hợp cần báo cáo hành vi vi phạm quy định mang tính nhạy cảm về bảo mật (như xung đột lợi ích hoặc hoạt động biên tập có thù lao, quấy rối hoặc vi phạm quy định bảo vệ trẻ em). Chỉ những thông tin tối thiểu cần thiết nên được truyền đạt và số lượng người được liên lạc nên là ít nhất. Tuy nhiên, thành viên được cảnh báo rằng cộng đồng đã bác bỏ quan niệm cho rằng các biên tập viên nên "điều tra" lẫn nhau. Việc đăng thông tin như vậy trên Wikipedia là vi phạm quy định này.

Trao đổi riêng tư

Cộng đồng không kiểm duyệt về các trao đổi riêng tư ngoài Wikipedia. Tuy nhiên, có hai nguyên tắc: (1) nếu không được sự cho phép của các tác giả có liên quan hoặc tuyên bố của họ cho phép đưa vào phạm vi công cộng, nội dung của các trao đổi riêng tư, trong đó có email, không nên đăng tại wiki; (2) một bảo quản viên không liên quan có thể xóa bỏ đoạn trao đổi riêng tư đã được đăng mà không cần có sự đồng ý của người đăng.

Nếu cần dùng làm bằng chứng cho một vụ phân xử, các nội dung đó nên được gửi trực tiếp cho các trọng tài.

Quấy rối không gian người dùng

Đặt nhiều "cảnh báo" sai hoặc cảnh báo đáng nghi vấn vào trang thảo luận của một người dùng, khôi phục các lời nhắn dạng đó sau khi một người dùng đã xóa chúng đi, đặt các tiêu bản dạng "nghi vấn về tài khoản con rối" vào trang thành viên của một người đang hoạt động, hoặc cố gắng hiện các nội dung mà người dùng đó có thể thấy khó chịu hoặc xấu hổ trong không gian thành viên của họ... là một hình thức quấy rối phổ biến.

Các trang thành viên là để người dùng có thể cung cấp một số thông tin về bản thân, và các trang thảo luận thành viên là để giúp liên lạc. Không có trang nào được dành để làm 'bức tường xấu hổ' và không nên dùng để trưng bày những gì được cho là vấn đề về người dùng, trừ khi tài khoản đã bị khóa vì các vấn đề đó. Nếu thấy có loại nội dung nào thực sự cần được hiện, hoặc xóa bỏ, bạn nên báo cho bảo quản viên thay vì bút chiến để áp đặt quan điểm của bạn về nội dung tại không gian người dùng của thành viên khác.

Quấy rối ngoài wiki

Xem thêm: Wikipedia:Linking to external harassment

Nếu một thành viên quấy rối các thành viên Wikipedia khác tại các diễn đàn không do tổ chức Wikimedia kiểm soát sẽ gây nghi ngờ thiện ý của các hành động của thành viên đó tại Wikipedia. Hành vi quấy rối ngoài wiki sẽ bị bảo quản viên coi là một tác nhân làm trầm trọng thêm vấn đề và là bằng chứng hợp lệ trong quy trình giải quyết mâu thuẫn, kể cả các trường hợp cần đến Hội đồng Trọng tài. Trong một số trường hợp, bằng chứng sẽ được gửi qua email riêng. Cũng như các trường hợp quấy rối tại wiki, quấy rối ngoài wiki là cơ sở để cấm tài khoản, và cấm vô hạn đối với các trường hợp nghiêm trọng. Việc xâm phạm riêng tư cá nhân sẽ bị xử lý đặc biệt nghiêm khắc.

Hành vi quấy rối các thành viên Wikipedia qua việc sử dụng các liên kết tới trang ngoài được coi là tương đương với việc thực hiện tấn công cá nhân tại Wikipedia.

Xử lý hành vi quấy rối

Viết tắt
  • WP:XULYQUAYROI

Nếu bạn cảm thấy mình đang bị quấy rối, việc đầu tiên và quan trọng nhất là hành động bình tĩnh (ngay cả khi điều đó là rất khó). Lời khuyên này dường như không bao giờ được coi là thừa trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Trong các trường hợp nghiêm trọng, đặc biệt khi vấn đề liên quan đến các khía cạnh riêng tư cá nhân và ngoài wiki (ví dụ, khi vấn đề có liên quan đến thông tin cá nhân, hoặc khi vấn đề tại wiki lan ra email và quấy rối 'ngoài đời'), bạn có thể liên lạc riêng với Ủy ban Trọng tài hoặc bảo quản viên bằng email.

Đối với các vấn đề đơn giản tại wiki, chẳng hạn với người bạn đang tranh cãi, giải quyết mâu thuẫn là thường là bước đi đầu tiên. Các so sánh phiên bản cụ thể sẽ giúp xác định vấn đề. Với các trường hợp nghiêm trọng hơn mà bạn muốn giải quyết tại wiki, bạn có thể yêu cầu bảo quản viên giúp đỡ.

Lưu ý: Nếu có vấn đề liên quan đến các soạn thảo của chính bạn, khả năng lớn là việc này sẽ dẫn đến chuyện các bảo quản viên và những người liên quan để ý đến bạn. Việc này sẽ không bị coi là 'quấy rối' nếu nó được thực hiện một cách lịch sự, đúng mức, và nhằm các mục đích hợp lệ.

Trợ giúp cho bảo quản viên bị quấy rối

Trang chi tiết: Wikipedia:Bảo quản viên sẵn lòng thực hiện các lệnh cấm khó

Hoạt động của các bảo quản viên Wikipedia có thể đưa họ đến mâu thuẫn trực tiếp với những người dùng khó tính, và nhiều khi chính các bảo quản viên cũng bị quấy rối. Thông thường, hiện tượng này xảy ra khi một bảo quản viên quyết định can thiệp vào một cuộc tranh chấp, với việc cảnh báo, hoặc cấm tài khoản các bên phá rối, hoặc ngăn không cho đối tượng tiếp diễn cách cư xử gây rối.

Các bảo quản viên không có nghĩa vụ phải tự đặt mình vào một tình thế bất tiện, phải thực hiện các hành động mà nó sẽ làm giảm nhiệt tình của mình khi hoạt động tại Wikipedia, hay tự đặt mình vào tình thế rủi ro. Các bảo quản viên cảm thấy mình có thể đang gặp tình huống này nên tìm kiếm lời khuyên, thảo luận riêng với các bảo quản viên khác, hoặc để vấn đề lại cho .

Bảo quản viên nào tin rằng mình an toàn trước những hành vi quấy rối, hoặc sẵn lòng làm việc với những người dùng rắc rối và các hành động tiềm tàng của họ, có thể ghi tên mình vào Wikipedia:Bảo quản viên sẵn sàng thực hiện các lệnh cấm khó hoặc đặt tiêu bản {{User difficultblocks}} vào trang thành viên của mình, tiêu bản này gắn trang thành viên vào Thể loại:Bảo quản viên sẵn lòng thực hiện các lệnh cấm khó:

Bảo quản viên này có thể, và sẽ, thực hiện các lệnh cấm khó nếu cần.
Hoặc dùng: [[Thể loại:Bảo quản viên sẵn lòng thực hiện các lệnh cấm khó|{{PAGENAME}}]]

Trong trường hợp có vấn đề, cũng như bất cứ một người dùng nào khác, bảo quản viên có quyền từ chối, hoặc rút khỏi một tình huống bất tiện mà không phải đưa ra lí do, hoặc liên hệ với người khác, hoặc liên lạc với Hội đồng trọng tài và các bảo quản viên khác nếu cần.

Hậu quả của hành vi quấy rối

Mặc dù các thành viên được khuyên nên lờ đi hoặc chỉ phản ứng một cách lịch sự đối với các hiện tượng đơn lẻ, điều đó không có nghĩa là các hành vi quấy rối được chấp nhận và không có hậu quả. Một thái độ thù địch có hệ thống làm giảm khả năng được cộng đồng tin tưởng vào thiện ý, và có thể được coi là phá rối. Những người dùng cố giữ phong cách đối đầu kèm theo quấy rối và/hoặc tấn công cá nhân dễ bị đưa vào quy trình giải quyết mâu thuẫn, và có thể đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng như bị đưa ra Ủy ban Trọng tài, bị cấm tài khoản có thời hạn hoặc vĩnh viễn.

Cấm tài khoản vì quấy rối

Xem thêm: Wikipedia:Không tấn công cá nhân § Cấm do tấn công cá nhân
  • Trong các trường hợp nghiêm trọng, chẳng hạn như đe dọa pháp lý, đe dọa dùng bạo lực, hoặc tiết lộ những thông tin cá nhân, việc cấm khẩn cấp có thể được thực hiện mà không cần cảnh báo trước.
  • Các hiện tượng wikihounding thường nhận một lần cảnh báo. Nếu vẫn tiếp diễn hành vi quấy rối, bảo quản viên có thể thực hiện các lệnh cấm tăng dần, bắt đầu từ thời hạn 24 giờ.

Những gì không được xem là quấy rối

Viết tắt
  • WP:HA#NOT
Xem thêm: Wikispeak: Harassment

Quy định này nhằm bảo vệ các nạn nhân của hành vi quấy rối thực sự - những hành vi nhằm gây khó chịu cho người dùng. Những từ ngữ như quấy rối, stalk mang nghĩa đời thường và phải được dùng một cách thận trọng. Một lời cảnh báo người dùng về hành vi phá rối hay bất lịch sự không được coi là quấy rối nếu nó được thể hiện một cách lịch sự với thiện ý, và cố gắng giải quyết mâu thuẫn thay vì làm tăng mâu thuẫn. Việc duyệt lịch sử đóng góp của một thành viên để tìm các vi phạm quy định cũng không phải là hành vi quấy rối (xem ở trên); sự tồn tại của nhật trình đóng góp là để phục vụ mục đích giám sát hành vi soạn thảo và ứng xử. Những lời buộc tội quấy rối không có căn cứ có thể được xem là hành vi tấn công cá nhân nghiêm trọng và phải bị xử lý một cách thích đáng.

Xem thêm

  • Arbitration policy/Precedents#Personal attacks (and associated principles).
  • en:Wikipedia:Griefing
  • en:MeatBall:LynchMob
  • x
  • t
  • s
Quy định và hướng dẫn chính
  • Năm cột trụ
    • Những gì không phải là Wikipedia
    • Bỏ qua mọi quy tắc
Nội dung
  • Thông tin kiểm chứng được
  • Không đăng nghiên cứu chưa được công bố
  • Thái độ trung lập
  • Những gì không phải là Wikipedia
  • Tiểu sử người đang sống
  • Bản quyền
    • Vi phạm bản quyền
  • Quyền về hình ảnh
  • Sử dụng hình ảnh
  • Tên bài
HD
  • Độ nổi bật
  • Chú thích nguồn gốc
  • Nguồn đáng tin cậy
  • Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài
  • Không tung tin vịt
  • Nội dung vô nghĩa
  • Liên kết ngoài
Quy tắc
  • Thái độ văn minh
  • Đồng thuận
  • Biên tập
  • Quấy rối
  • Phá hoại
  • Bỏ qua mọi quy tắc
  • Không tấn công cá nhân
  • Sở hữu bài viết
  • Bút chiến
  • Giải quyết mâu thuẫn
  • Tài khoản con rối
  • Không đe dọa can thiệp pháp lý
  • Bảo vệ trẻ em
  • Công bố thông tin đóng góp được trả thù lao
  • Quy chế biểu quyết
  • Chống rối
  • Bán khóa vô hạn bài viết bị phá hoại
HD
  • Giữ thiện ý
  • Xung đột lợi ích
  • Sửa đổi gây hại
  • Đừng phá rối Wikipedia nhằm chứng minh một quan điểm
  • Quy tắc ứng xử
  • Không chơi trò luẩn quẩn với hệ thống
  • Đừng cắn người mới đến
  • Quyền biến mất
  • Trang thảo luận
    • Ký khi thảo luận
Xóa
  • Quy định xóa trang
  • Biểu quyết xóa bài
  • Biểu quyết xoá tập tin
  • Biểu quyết đánh giá bài viết dịch thuật
  • Bài viết chất lượng kém
  • Tiêu chí xóa nhanh
  • Điều phối viên
Thực thi
  • Bảo quản viên
  • Cấm chỉ
  • Cấm thành viên
  • Khóa trang
Sửa đổi
HD
  • Độ lớn bài viết
  • Táo bạo
  • Định hướng
  • Ghi chú đầu trang
Quy tắc
  • Cẩm nang biên soạn
  • Từ ngữ
  • Ngày tháng và số
  • Bố cục
  • Danh sách
  • Hình ảnh
  • Phần mở đầu
  • Khả năng tiếp cận
  • Liên kết
  • Nội dung gây xúc phạm
Phân loại
  • Thể loại, danh sách, và bản mẫu tóm gọn
  • Thể loại
  • Bản mẫu
Nội dung dự án
HD
    • Dự án
  • Trang cá nhân
    • Userbox
  • Viết tắt
  • Trang con
WMF
  • Điều khoản Sử dụng
  • Danh sách quy định
  • Quy định không gian thân thiện
  • Quy định về giấy phép và bản quyền
  • Quy định về quyền riêng tư
  • Giá trị
  • FAQ
  • Danh sách quy định và hướng dẫn
    • Danh sách quy định
    • HD Danh sách hướng dẫn
  • Quy định và hướng dẫn
  • x
  • t
  • s
Các trang trợ giúp của Wikipedia
  • Bàn giúp đỡ (hỏi đáp trực tiếp)
Giới thiệu
  • Nguyên lý (Quy định và hướng dẫn
  • Những gì không phải là Wikipedia)
  • Lời phủ nhận (Lời khuyên cho phụ huynh)
  • Đề nghị cho ý kiến
  • Đặt câu hỏi
  • Liên lạc
  • Ai viết Wikipedia
  • Lý do nên tạo tài khoản
Đóng gópvào Wikipedia
  • Hướng dẫn dành cho biên tập viên nhỏ tuổi
  • Tránh những sai lầm phổ biến
  • Ứng xử
  • Bộ quy tắc giản lược ("Bỏ qua mọi quy tắc")
  • Mẹo trong tuần
  • Bài viết đầu tiên của bạn
  • Phá hoại
  • Soạn thảo trực quan
Sách hướng dẫn
  • Sửa đổi
  • Định dạng
  • Hình ảnh
  • Liên kết
  • Quy định
  • Đăng ký
  • Nguồn gốc
  • Trang thảo luận
  • VisualEditor
Câu thường hỏi
  • Overview
  • Administration
  • Article subjects
  • Categories
  • Contributing
  • Copyright
  • Editing
  • Forking
  • IRC (live chat)
  • Miscellaneous
  • Organizations
  • Problems
  • Researching
  • Readers
  • Schools
  • Technical
Mục lục
  • Trình đơn
  • Điều hướng
  • Tham gia
  • Biên soạn
  • Liên kết và tham khảo
  • Ảnh và phương tiện
  • Theo dõi
  • Quy định và hướng dẫn
  • Đặt câu hỏi
  • Cộng đồng Wikipedia
  • Tài nguyên và danh sách
  • Thiết lập tài khoản
  • Thông tin kỹ thuật
  • Tất cả
Làm thế nàoWikipedia
  • Chống lại quyết định cấm
  • Article deletion
  • Sách
  • Thể loại
  • Citations/references (Referencing for beginners
  • Citation Style
  • Cite errors
  • References)
  • Copyright
  • Diff
  • Sửa đổi (toolbar
  • sửa đổi mâu thuẫn)
  • Email confirmation
  • Find sources
  • Hình ảnh
  • Cước chú
  • Glossary
  • Gõ tiếng Việt
  • Image deletion
  • Hộp thông tin
  • Danh sách
  • Linking (link color)
  • Logging in
  • Magic words
  • Media
  • Hợp nhất
  • Mobile access
  • Điều hướng
  • Other languages
  • Tên bài
  • Đổi hướng
  • Renaming pages
  • Password
  • Hồi sửa
  • Tìm kiếm
  • Section
  • Talk pages
  • Students
  • URL
  • Đóng góp của người dùng
Mã wiki
  • Mã wiki (học nhanh)
  • Barcharts
  • Calculations
  • Characters
  • Citation templates
  • Columns
  • HTML
  • Khuông nhạc
  • Nốt nhạc
  • Sounds
  • Bảng (introduction)
  • Bản mẫu (documentation)
  • Visual files
  • Wiki tools
Bảng tin nhắn
  • Bảo quản viên (Chống phá hoại)
  • Di chuyển trang
  • Khóa/Mở khóa trang
  • Thảo luận
Nhấn để nhờ giúp đỡ trên trang thảo luận của bạn và một tình nguyện viên sẽ ghé thăm.
  • x
  • t
  • s
Các bài luận về Wikipedia
Bài luận về xây dựng, soạn thảo và xoá nội dung
Triết lý
  • Articles must be written
  • Cả năm cột trụ đều quan trọng như nhau
  • Avoid vague introductions
  • Be a reliable source
  • Cohesion
  • Năng lực là phải có
  • Concede lost arguments
  • 8 quy tắc đơn giản trong sửa đổi bách khoa toàn thư
  • Explanationism
  • Ở đây là để xây dựng một bách khoa toàn thư
  • Các cấp độ năng lực
  • Not editing because of Wikipedia restriction
  • Một câu hỏi
  • Paradoxes
  • Paraphrasing
  • POV and OR from editors, sources, and fields
  • Sản phẩm, quy trình, quy định
  • Mục đích
  • Không tồn tại thâm niên
  • Ten Simple Rules for Editing Wikipedia
  • Tendentious editing
  • The role of policies in collaborative anarchy
  • The rules are principles
  • Ba nguyên tắc cơ bản
  • Tóm tắt Wikipedia
  • Wikipedia là một bách khoa toàn thư
  • Wikipedia is a community
Xây dựng
  • 100K featured articles
  • A navbox on every page
  • Acronym Overkill
  • Advanced article editing
  • Advanced table formatting
  • Advanced template coding
  • Advanced text formatting
  • Alternatives to the "Expand" template
  • Amnesia test
  • An unfinished house is a real problem
  • Các bài viết đều có một chu kỳ bán rã
  • Autosizing images
  • Avoid mission statements
  • Bare URLs
  • Be neutral in form
  • Beef up that first revision
  • Chu trình dám sửa, lùi sửa, thảo luận
  • Cherrypicking
  • Children's lit, adult new readers, & large-print books
  • Citation overkill
  • Concept cloud
  • Creating controversial content
  • Dictionaries as sources
  • Don't demolish the house while it's still being built
  • Don't hope the house will build itself
  • Don't leave giant breaks between sections
  • Don't panic
  • Editing on mobile devices
  • Editors are not mindreaders
  • Endorsements (commercial)
  • Featured articles may have problems
  • Give an article a chance
  • Ignore STRONGNAT for date formats
  • Inaccuracy
  • Law sources
  • Liên kết hỏng
  • Mine a source
  • Merge Test
  • Minors and persons judged incompetent
  • "Murder of" articles
  • Not every story/event/disaster needs a biography
  • Not everything needs a navbox
  • Nothing is in stone
  • Tiếng Việt
  • Bài vĩnh viễn sơ khai
  • Potential, not just current state
  • Put a little effort into it
  • Pruning article revisions
  • Publicists
  • Restoring part of a reverted edit
  • Robotic editing
  • Sham consensus
  • Run an edit-a-thon
  • Temporary versions of articles
  • There is a deadline
  • There is no deadline
  • The deadline is now
  • Walled garden
  • What an article should not include
  • Wikipedia là một sản phẩm đang hoàn thiện
  • Wikipedia không phải là nguồn đáng tin cậy
  • Wikipedia không được viết theo cách có tổ chức
  • Wikipedia tiếng Việt không phải là Wikipedia Việt Nam
  • Thế giới sẽ không kết thúc vào ngày mai
  • Write the article first
  • Writing better articles
Xoá
  • Adjectives in your recommendations
  • Biểu quyết xóa bài không phải là chiến địa
  • Những lập luận cần tránh khi tham gia trang Biểu quyết xóa bài
  • Arguments to avoid in deletion reviews
  • Arguments to avoid in image deletion discussions
  • Arguments to make in deletion discussions
  • Avoid repeated arguments
  • Before commenting in a deletion discussion
  • But there must be sources!
  • Content removal
  • Delete the junk
  • Does deletion help
  • Don't overuse shortcuts to policy and guidelines to win your argument
  • Follow the leader
  • How to save an article proposed for deletion
  • I just don't like it
  • Immunity
  • Liar Liar Pants on Fire
  • Nothing
  • Overzealous deletion
  • Relisting can be abusive
  • Wikipedia is not Whack-A-Mole
  • Tại sao trang của tôi lại bị xóa?
  • Làm gì nếu bài viết của tôi bị gán thẻ đề nghị xoá nhanh?
  • When in doubt, hide it in the woodwork
Các bài luận về thái độ văn minh
Cơ bản
  • Cách sống văn minh
  • Thỏa hiệp
  • Chấp nhận các thành viên khác
  • Hãy thư giãn
  • Nghĩa vụ
  • Cảm ơn
  • Xin lỗi
  • Đình chiến
  • Divisiveness
  • Khuyến khích người mới đến
  • Relationships with academic editors
  • High-functioning autism and Asperger's editors
  • Quá dài để đọc
Triết lý
  • An uncivil environment is a poor environment
  • Be the glue
  • Civility warnings
  • Deletion as revenge
  • Failure
  • Tha thứ và quên
  • It's not the end of the world
  • Không ai quan tâm
  • Most people who disagree with you on content are not vandals
  • Giữ một cái đầu lạnh
  • The grey zone
  • The last word
  • The rules of polite discourse
  • Chẳng có lẽ thường nào cả
  • Wikipedia không phải là nơi thắng thua
  • Writing for the opponent
Nên
  • Giữ thiện ý
  • Assume the assumption of good faith
  • Assume no clue
  • Assume clue
  • Tránh nhận xét về cá nhân
  • Avoid the word "vandal"
  • Call a spade a spade
  • Candor
  • Drop the stick and back slowly away from the horse carcass
  • Từ chối nhìn nhận kẻ phá hoại
  • Encourage full discussions
  • Get over it
  • How to lose
  • Just drop it
  • Mind your own business
  • Keep it down to earth
  • Tặng sao
Không nên
  • Chủ nghĩa đếch quan tâm
  • Don't be inconsiderate
  • Đừng thô lỗ
  • Đừng chỉ mặt đặt tên
  • Chó chê mèo lắm lông
  • Không mắc bẫy
  • Đừng xúc phạm người phá hoại
  • Don't come down like a ton of bricks
  • Don't be ashamed
  • Don't drink the consensus Kool-Aid
  • Don't spite your face
  • Don't call things cruft
  • No angry mastodons
  • No, you can't have a pony
  • Don't be an ostrich
  • Don't template the regulars
  • Don't be a fanatic
  • Đừng buộc tội ai đó công kích cá nhân vì họ buộc tội công kích cá nhân
  • Đừng dùng lửa dập lửa
  • Don't be prejudiced
  • Don't remind others of past misdeeds
  • Don't throw your toys out of the pram
  • Don't help too much
  • Passive Aggressive
  • Don't cry COI
  • Don't be obnoxious
  • Don't be a WikiBigot
Quan hệ
  • WikiLove
  • WikiHate
  • WikiCrime
  • WikiBullying
  • WikiPeace
  • WikiLawyering
  • Quấy rối
  • POV Railroading
Các bài luận về độ nổi bật
Độ nổi bật
  • Alternative outlets
  • Articles with a single source
  • Bare notability
  • Bombardment
  • Businesses with a single location
  • But it's true!
  • Citation overkill
  • Clones
  • Coatrack
  • Discriminate vs indiscriminate information
  • Every snowflake is unique
  • Tồn tại ≠ Nổi bật
  • Fart
  • Google searches and numbers
  • High Schools
  • Inclusion is not an indicator of notability
  • Independent sources
  • Inherent notability
  • Insignificant
  • Masking the lack of notability
  • Make stubs
  • News coverage does not decrease notability
  • No amount of editing can overcome a lack of notability
  • No big loss
  • No one cares about your garage band
  • Chẳng ai quan tâm
  • Notability/Historical/Arguments
  • Notability is not a level playing field
  • Notability is not a matter of opinion
  • Notability means impact
  • Notability points
  • Notability sub-pages
  • Obscurity ≠ Lack of notability
  • Offline sources
  • One sentence does not an article make
  • Other stuff exists
  • Pokémon test
  • Run-of-the-mill
  • Solutions are mixtures and nothing else
  • Subjective importance
  • Third-party sources
  • Trivial mentions
  • What notability is not
  • Wikipedia is not here to tell the world about your noble cause
Các bài luận hài hước
Hài hước
  • Giận dữ và ác ý
  • Assume good wraith
  • Assume stupidity
  • Assume that everyone's assuming good faith, assuming that you are assuming good faith
  • Avoid using preview button
  • Avoid using wikilinks
  • Lùi, lùi nữa, lùi mãi
  • Boston Tea Party
  • Barnstaritis
  • Chẳng ai quan tâm
  • Chủ nghĩa đếch quan tâm
  • Edits Per Day
  • Cứ phá hoại đi
  • Tranh chấp dở hơi
  • Những điều quan trọng nhất có thể
  • Newcomers are delicious, so go ahead and bite them
  • No climbing the Reichstag dressed as Spider-Man
  • Please bite the newbies
  • R-e-s-p-e-c-t
  • How many Wikipedians does it take to screw in a lightbulb?
  • The first rule of Wikipedia
  • The Five Pillars of Untruth
  • Viêm đếm số lần sửa đổi
  • Viêm ngắm danh sách theo dõi
  • Tại sao không cần tạo tài khoản?
Tham khảo cũ không hoạt động
  • Bad Jokes and Other Deleted Unblock Emails
Về bài luận
  • Value of essays
  • Difference between policies, guidelines and essays
  • Essays are not policy
  • Don't cite essays as if they were policy
  • Avoid writing redundant essays
  • Finding an essay
  • Quote your own essay
Chủ đề liên quan: Về quy định và hướng dẫn • Quy định • Hướng dẫn

Từ khóa » Sự Quấy Rối Là Gì