Wisconsin – Wikipedia Tiếng Việt

Tiểu bang WisconsinState of Wisconsin
Cờ Wisconsin Huy hiệu Wisconsin
Cờ Huy hiệu
Biệt danh: Badger State
Ngôn ngữ chính thứcKhông có; tiếng Anh trên thực tế
Địa lý
Quốc gia Hoa Kỳ
Thủ phủMadison
Thành phố lớn nhấtMilwaukee
Diện tích169.790 km² (hạng 23)
• Phần đất140.787 km²
• Phần nước28.006 km²
Chiều ngang420 km²
Chiều dài500 km²
Kinh độ86°49' W - 92°54' W
Vĩ độ42°30' N - 47°3' N
Dân số (2018)5.813.568 (hạng 18)
• Mật độ38,13 (hạng 24)
• Trung bình320 m
• Cao nhấtTimms Hill m
• Thấp nhấtHồ Michigan m
Hành chính
Ngày gia nhập29 tháng 5 năm 1848 (thứ 30)
Thống đốcTony Evers (Dân chủ)
Thượng nghị sĩ Hoa KỳTammy Baldwin (DC)Ron Johnson (CH)
Múi giờCST (UTC-6)
• Giờ mùa hèCDT
Viết tắtWI US-WI
Trang webwww.wisconsin.gov

Wisconsin (tiếng Anh phát âm: /wɪsˈkɑːnsən/) là một tiểu bang miền Trung Tây của Hoa Kỳ. Nền kinh tế vùng đồng quê vốn dựa vào lông thú, sau đó là khai thác gỗ, trồng trọt, chăn nuôi bò. Việc công nghiệp hóa bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 tại vùng đông nam, với Milwaukee là một trung tâm chính. Trong những thập kỉ gần đây những kỹ nghệ dịch vụ, đặc biệt là giáo dục và y khoa, đã phát triển khá mạnh.

Từ lúc thành lập tiểu bang, Wisconsin đã là một cộng đồng đa chủng. Người Mỹ là nhóm người đầu tiên di cư đến đây từ New York và New England. Họ thống trị trong ngành công nghiệp nặng, tài chính, chính trị và giáo dục. Sau đó, nhiều người Âu Châu kéo đến, trong đó có người Đức, phần lớn đến giữa năm 1850 và 1900, những người Scandinavia (đa số là Na Uy) và một số ít người Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ, Phần Lan, Ái Nhĩ Lan và các sắc dân khác. Đến thế kỷ 20, rất nhiều người Ba Lan và con cháu của những người nô lệ kéo đến, phần lớn định cư tại Milwaukee.

Thủ phủ của bang hiện nay là thành phố Madison.

Thành phố

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Milwaukee
  • Madison
  • Green Bay
  • Eau Claire
  • Ladysmith

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo

[sửa | sửa mã nguồn]

Các giáo phái lớn nhất tại Wisconsin là: Công giáo, Lutheran Missouri Synod, Wisconsin Evangelical Lutheran Synod và ELCA Lutherans. Dân chúng tại Wisconsin theo các tôn giáo sau:[1]

  • Cơ-đốc giáo: 85%
    • Tin Lành: 55%
      • Lutheran: 23%
      • Giám Lý: 7%
      • Baptist: 6%
      • Trưởng Lão:2%
      • United Church of Christ: 2%
      • Những giáo phái Tin Lành khác: 15%
    • Công giáo: 29%
    • Các giáo phái Cơ-đốc giáo khác: 1%
  • Những tôn giáo khác: 1%
  • Không tôn giáo: 14%

Giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]

Đại học & Cao đẳng

[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Danh sách các đại học và cao đẳng tại Wisconsin Xem thêm: Danh sách các trường trung học tại Wisconsin Xem thêm: Danh sách các khu học chính tại Wisconsin

Wisconsin cùng với tiểu bang Michigan và Minnesota, là những tiểu bang miền Trung Tây Midwestern Hoa Kỳ dẫn đầu về việc phát triển đại học tại tiểu bang sau cuộc nội chiến Hoa Kỳ. Đến đầu thế kỷ, việc giáo dục trong tiểu bang được xem là "lý tưởng của Wisconsin," nhấn mạnh đến mục đích phục vụ người dân, thể hiện qua những phong trào phát triển tại các trường đại học và cao đẳng vào thời đó.

Hiện nay, đại học công lập tại Wisconsin gồm 26 trường thuộc hệ thống đại học Wisconsin, đặt thủ phủ tại Madison, và 16 trường thuộc hệ thống Cao đẳng Kỹ thuật Wisconsin hợp tác với viện Đại học Wisconsin - Madison. Một số trường đại học và cao đẳng tư đáng lưu ý gồm có: Marquette University, Milwaukee School of Engineering, Medical College of Wisconsin, Beloit College, và Lawrence University, cùng một số trường khác.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Carroll, Brett E. (ngày 28 tháng 12 năm 2000). The Routledge Historical Atlas of Religion in America. Routledge Atlases of American History. Routledge. ISBN 0415921376. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Phân cấp hành chính Hoa Kỳ
Các tiểu bang
  • Alabama
  • Alaska
  • Arizona
  • Arkansas
  • California
  • Colorado
  • Connecticut
  • Delaware
  • Florida
  • Georgia
  • Hawaii
  • Idaho
  • Illinois
  • Indiana
  • Iowa
  • Kansas
  • Kentucky
  • Louisiana
  • Maine
  • Maryland
  • Massachusetts
  • Michigan
  • Minnesota
  • Mississippi
  • Missouri
  • Montana
  • Nebraska
  • Nevada
  • New Hampshire
  • New Jersey
  • New Mexico
  • New York
  • North Carolina
  • North Dakota
  • Ohio
  • Oklahoma
  • Oregon
  • Pennsylvania
  • Rhode Island
  • South Carolina
  • South Dakota
  • Tennessee
  • Texas
  • Utah
  • Vermont
  • Virginia
  • Washington
  • West Virginia
  • Wisconsin
  • Wyoming
Đặc khu liên bangWashington, D.C.
Vùng quốc hải
  • Guam
  • Puerto Rico
  • Quần đảo Bắc Mariana
  • Quần đảo Virgin
  • Samoa thuộc Mỹ
Tiểu đảo xa
  • Đảo Baker
  • Đảo Howland
  • Đảo Jarvis
  • Đảo Johnston
  • Đảo san hô Kingman
  • Rạn san hô vòng Midway
  • Đảo Navassa
  • Đảo san hô Palmyra
  • Đảo Wake
Các khu bản địaDanh sách khu người bản địa Mỹ
  • Navajo
  • Choctaw
  • Uintah & Ouray
  • Tohono Oʼodham
  • Cheyenne River
  • Pine Ridge
  • Standing Rock
  • Crow
  • Wind River
  • Fort Peck
Quốc gia liên kết
  • Liên bang Micronesia
  • Quần đảo Marshall
  • Palau
  • Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Hoa Kỳ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
    • x
    • t
    • s
    Cổng thông tin:
    • flag Hoa Kỳ
    • icon Địa lý
    Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Wisconsin.

    Từ khóa » Tiểu Bang Wisconsin ở đâu