Xã Hội Hoá Lực Lượng Sản Xuất - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh Tế - Quản Lý >
- Quản lý nhà nước >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.31 KB, 20 trang )
cao của lực lượng sản xuất xã hội với phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa. Thực chất đây là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất phát triểnmạnh đã vượt quá hình thức tư sản của việc sử dụng chúng, làm nảy sinhxung đột giữa các lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa. Sự xung đột ấy theo Mác -Ăngghen là có thật, khách quan bênngoài con người. Để minh chứng cho điều này, Ăngghen bắt đầu đi vàophân tích từ nền sản xuất trước tư bản (thời trung cổ). Theo Ăngghen,trước nền sản xuất tư bản chủ nghĩa khắp nơi đều có nền sản xuất nhỏ,nền sản xuất này dựa trên cơ sở quyền tư hữu của những người lao độngđối với những tư liệu sản xuất của họ, đó là những tư liệu lao động củacác cá nhân chỉ nhằm cho việc sử dụng của cá nhân, do đó nó nhỏ bé,manh mún và thường thuộc về bản thân người sản xuất. Phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, mà kẻ đại biểu cho nó là giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản đã biến những tư liệu sản xuất từ chỗ do cá nhân sử dụngthành những tư liệu sản xuất xã hội, chỉ có thể sử dụng bởi số đông người.Thay cho những lao động thủ công, phân tán, nhỏ lẻ là những lao độngbằng máy móc, kỹ thuật diễn ra trong các công xưởng, nhà máy.Rõ ràng quá trình sản xuất tự nó, theo quy luật tự nhiên của nó, đãdần được xã hội hoá và tính chất xã hội hoá của sản xuất được quy địnhbởi sự hoàn thiện công cụ lao động và quy mô của sản xuất.. chính quátrình này ngày càng làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thànhviên trong xã hội. Chủ nghĩa tư bản đã tỏ ra ưu việt hơn so với phong kiếntrong việc kích thích nền sản xuất phát triển và ngày càng làm cho nó cótính xã hội cao.Mâu thuẫn giữa sản xuất xã hội và sự chiếm hữu tư bản chủ nghĩabiểu hiện ra thành sự đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.Mâu thuẫn đó ngày càng nổ ra một cách dữ dội. Điều đó nói lên rằng mộtmặt, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tự thừa nhận là nó khôngHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B5còn đủ sức tiếp tục quản lý những lực lượng sản xuất đã được xã hội hoáấy nữa. Mặt khác, bản thân những lực lượng sản xuất ấy, với một sứcmạnh ngày càng tăng, cũng mong muốn đạt tới chỗ thủ tiêu mâu thuẫn ấy,đến chỗ tự giải thoát khỏi cái tính chất tư bản của chúng, đến chỗ thực tếthừa nhận tính chất của chúng là những lực lượng sản xuất xã hội:Chế độ tài sản tư hữu có được bằng lao động của bản thân, có thể nóilà dựa trên sự gắn liền người lao động cá thể, độc lập, với những điều kiệnlao động của người đó, đã bị thay thế bằng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩadựa trên sự bóc lột lao động của người khác, nhưng về hình thức là mộtlao động tự do. Một khi quá trình chuyển hoá đó đã làm tan rã xã hội cũkhá sâu và khá rộng, một khi những người lao động đã biến thành nhữngngười vô sản, còn điều kiện lao động của họ thì đã biến thành tư bản. Mộtkhi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã đứng vững trên cơ sở bảnthân nó rồi, thì khi đó việc tiếp tục xã hội hoá lao động, việc tiếp tục biếnruộng đất và các tư liệu sản xuất khác thành những tư liệu sản xuất đượckhai thác theo kiểu xã hội, nghĩa là thành tư liệu sản xuất chung, và do đóviệc tiếp tục tước đoạt những kẻ tư hữu sẽ mang một hình thức mới. Bâygiờ kẻ cần phải bị tước đoạt không phải là người lao động kinh doanh độclập nữa mà là nhà tư bản đang bóc lột một số đông công nhân.Mác và Ăngghen cũng chỉ rõ con đường dẫn tới sự diệt vong tất yếucủa chủ nghĩa tư bản và khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất với tính chất xã hộihoá ngày càng cao, kết hợp với hình thức chiếm hữu tư nhân về tư liệu sảnxuất của chủ nghĩa nghĩa tư bản, đã làm đẩy nhanh sự diệt vong của chủnghĩa tư bản. Bằng cách biến đại đa số ngày càng đông của dân cư thànhvô sản, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực lượng buộcphải hoàn thành cuộc cách mạng ấy nếu không thì bị tiêu vong. Bằng cáchbắt phải biến ngày càng nhiều những tư liệu sản xuất lớn đã xã hội hoáHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B6thành sở hữu nhà nước. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tự nó đangchỉ ra con đường để hoàn thành cuộc cách mạng ấy. Giai cấp vô sản chiếmlấy chính quyền nhà nước và biến các tư liệu sản xuất trước hết thành sởhữu nhà nước.Điều đó cũng có nghĩa là, mục đích cuối cùng của giai cấp côngnhân là phải “Giành lấy chính quyền làm phương tiện để xã hội trực tiếpchiếm lấy toàn bộ tư liệu sản xuất, đất đai, đường sắt, hầm mỏ, máy mócv.v và để toàn thể mọi người cùng sử dụng chung các tư liệu sản xuất ấyvào những lợi ích chung”.Như vậy, xã hội hoá sản xuất theo quan niệm của Mác - Ăngghenchính là sự phát triển trình độ nói chung và tính chất xã hội của sản xuấtđược quy định bởi sự hoàn thiện công cụ lao động, sự phát triển của lựclượng sản xuất và quy mô sản xuất.. Trong tiến trình phát triển trình độ xãhội hoá sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản những tiền đề vật chất cho bướcchuyển lên chủ nghĩa xã hội sẽ được tạo ra. Đây là sự vận động tất yếu,khách quan của lịch sử xã hội loài người, là con đường, là nguyên nhânsâu xa dẫn đến sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản.3. Xã hội hóa sản xuất và vai trò của nó đối với sự phát triển sứcsản xuất.Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội. Ngay trong buổi bìnhminh của lịch sử, trong quá trình hái lượm, săn bắt theo bầy, đàn không cóhoạt động sản xuất nào diễn ra độc lập. Tính xã hội của sản xuất không chỉ tồntại trong buổi đầu hình thành xã hội con người, mà còn phát triển cao hơntrong điều kiện xã hội hiện đại. Tính xã hội hoá của sản xuất phát triển từ thấplên cao gắn liền với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong tiến trìnhphát triển của lịch sử. Trong các xã hội gắn liền với nền sản xuất nhỏ, kinh tếtự nhiên tự cung tự cấp, các hoạt động kinh tế trong xã hội thường được tiếnHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B7hành bởi các đơn vị kinh tế độc lập với nhau, hoặc nếu có quan hệ với nhaucũng chỉ là quan hệ tập hợp theo số cộng đơn thuần, chưa có quan hệ hữu cơvới nhau. Nền sản xuất ở đây tuy mnag tính chất xã hội nhưng nền sản xuấtvẫn chưa xã hội hoá. Bởi vậy, nếu xem xét xã hội hoá sản xuất với tư cách làmột hệ thống hữu cơ, thì xã hội hoá sản xuất trực tiếp gắn liền với sự ra đời vàphát triển của nền sản xuất lớn trong lịch sử.Từ đó có thể hiểu: xã hội hoá sảnxuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệtt hành quá trình kinh tế xãhội, tồn tại hoạt động và phát triển liên tục như một hệ thống hữu cơ. Đó làquá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượngsản xuất, phản ánh xu thế phát triển tất yếu mang tính chất xã hội của sảnxuất. Việc tạo nên những tổ chức, những quan hệ kinh tế mới đáp ứng yêu cầuvà phản ánh quá trình kinh tế khách quan kể trên là sự xã hội trên thực tế. Xãhội hoá sản xuất là quá trình kinh tế khách quan của sự phát triển tính xã hộihoá của sản xuất. Sự vận động và phát triển của xã hội hoá sản xuất được quyđịnh bởi sự phát triển biện chứng giữa lực lượng sản xuất xã hội và quan hệsản xuất xã hội. Xã hội hoá sản xuất được biểu hiện ở trình độ phát triển củaphân công và hiệp tác lao động. Phân công lao động phát triển cùng với sựphát triển của lực lượng sản xuất xã hội, phân công lao động tạo ra sự trao đổivà hợp tác lao động. Hình thức đầu tiên, đơn giản nhất là hiệp tác giản đơn.Với hình thức này lần đầu tiên lao động được xã hội hoá, "người lao động,tổng hợp" xuất hiện. Tiếp đến là sự phân công trong công trường thủ công gắnliền với sự chuyên môn hoá công cụ thủ công dựa trên tay nghề của người laođộng. Máy móc ra đời là một nấc thang mới của sự phát triển lực lượng sảnxuất, là nền sản xuất dựa trên lao động cơ khí, khi mà hiệp tác lao động thựcsự trở thành "tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc làm chủ thể. Đến lượt mình, đạicông nghiệp cơ khí thúc đẩy sự phân công lao động và hiệp tác lao động lêntrình độ mới cao hơn. Xã hội hoá sản xuất biểu hiện ở mối quan hệ giữa cácHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B8ngành, các vùng, các khu vực ngày càng cao và chặt chẽ. Mối liên hệ nàykhông chỉ diễn ra trên lĩnh vực lưu thông mà còn diễn ra trong lĩnh vực đầutư, hợp tác khoa học - công nghệ, phân công và hợp tác sản xuất dưới các hìnhthức liên doanh, liên kết phong phú đa dạng. Sự liên kết này có tính liên kết xínghiệp, liên ngành và liên quốc gia. Xã hội hoá sản xuất biểu hiện ở các hìnhthức sở hữu, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở hữuNhà nước, của các hình thức tổ chức sản xuất từ công ty tư nhân tới công tyliên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các hợp tác xã, cácdoanh nghiệp Nhà nước. Xã hội hoá sản xuất còn biểu hiện ở tính chất xã hộihoá của sản phẩm. Trong nền sản xuất xã hội hoá sản xuất sản phẩm sản xuấtra phải qua tay nhiều người, nhiều công đoạn sản xuất. Ngày nay, trong điềukiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế, thì một sản phẩm khôngchỉ do một quốc gia một công ty sản xuất ra mà có thể do nhiều công ty thuộcnhiều mức sản xuất ra. Xã hội hoá sản xuất là xu hướng khách quan của sựphát triển tính xã hội của sản xuất, chịu sự chi phối của trình độ phát triển vàtính chất của lực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất. Khi nền kinh tế cònmang tính chất tự cung tự cấp thì trình độ xã hội hoá sản xuất rất thấp. Khixuất hiện sản xuất hàng hoá thì trình độ xã hội hoá sản xuất của nền sản xuấtxã hội tăng lên. Cho đến khi sản xuất hàng hoá trở thành tổ chức sản xuấtthống trị trong nền kinh tế cũng là lúc hình thành kinh tế thị trường thì trìnhđộ xã hội hoá sản xuất mới đạt trình độ cao, đặc biệt trong nền kinh tế thịtrường hiện nay. Bởi vậy, trình độ phát triển, tính chất và đặc điểm của xã hộihoá sản xuất gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế trên các mặt: sự pháttriển của lực lượng sản xuất của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, củahệ thống công cụ và tư liệu lao động, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, củatrình độ phát triển của phân công lao động xã hội. Các yếu tố trên càng pháttriển, trình độ càng hiện đại thì tính chất xã hội hóa sản xuất càng cao. TínhHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B9chất và trình độ phát triển của quan hệ sản xuất mà trước hết là các hình thứcvà quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, sở hữu càng được giải thoát khỏi sởhữu tư nhân, cá thể, càng hình thành và phát triển các hình thức sở hữu xã hộinhư sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước thì quy mô của sở hữu càng lớn, tínhchất xã hội hoá của sản xuất càng cao.4. Xã hội hoá lao độngMác vạch rõ sự vận động tất yếu của quá trình xã hội hoá lao độngtrong nền sản xuất tư bản đã biến lao động cá thể thành lao động xã hộitrên tất cả các phương diện từ công cụ lao động đến quá trình lao động vàsản phẩm lao động. Mác cho rằng giai cấp tư sảnThay cho guồng quay sợi, khung cửi dệt tay, búa thợ rèn là máy xesợi, máy dệt, búa chạy bằng hơi nước; thay cho xưởng thợ cá thể côngxưởng đòi hỏi lao động chung của hàng trăm, hàng nghìn công nhân.Cũng như tư liệu sản xuất, bản thân sự sản xuất cũng biến đổi, từ chỗ làmột loạt động tác cá nhân thành một loạt động tác xã hội và sản phẩmcũng từ sản phẩm cá nhân biến thành sản phẩm xã hội. Sợi, vải, hàng kimloại hiện nay do các công xưởng sản xuất ra, đều là sản phẩm chung củanhiều công nhân, tức là những sản phẩm phải tuần tự qua tay của họ thìmới hoàn thành. Về những sản phẩm ấy, không một cá nhân nào có thểnói được rằng: cái này là do tôi làm ra, đó là sản phẩm của tôi.Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phươngtiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cảnhững dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sảnphẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lýtrường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoancường nhất cũng phải hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thựchành phương thức sản xuất tư sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tấtHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B10cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tưsản. Nói tóm lại nó tạo ra cho nó một thế giới theo hình ảnh của nó.Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, Mác và Ăngghen không chỉphân tích, làm rõ tính chất xã hội hoá của nền sản xuất tư bản, mà cònvạch ra nguyên nhân dẫn tới việc đẩy nhanh quá trình này (cả về mặt quymô, tốc độ và tính chất)... vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về nhữngnơi tiêu thụ mới, giai cấp tư sản đã xâm lấn khắp toàn cầu. Nó phải xâmnhập vào khắp nơi, khai thác khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắpnơi. Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất vàtiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới.Hệ quả tất yếu của quá trình xã hội hoá sản xuất, xã hội hoá lao độngdưới chủ nghĩa tư bản là sự phát triển thực sự các mối quan hệ xã hội, sựphụ thuộc mang tính phổ biến giữa các cá nhân, nhóm xã hội không chỉtrong một quốc gia mà còn là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc trênthế giới, “..Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dântộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụthuộc phổ biến giữa các dân tộc”. Theo Mác- Ăngghen tình trạng nàykhông chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất, mà còn diễn ra trong cảlĩnh vực tinh thần... Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dântộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chật hẹp và phiếndiện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền vănhọc dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nềnvăn học toàn thế giới.Tóm lại: Quá trình xã hội hoá lao động theo tinh thần của Mác Ăngghen có thể hiểu là, khi chưa có công nghiệp hiện đại, mỗi người laođộng riêng lẻ có thể sử dụng công cụ thủ công để sản xuất ra sản phẩmcho mình. Với công cụ sản xuất thô sơ như vậy, không bắt buộc phải tậptrung nhiều người để cùng sản xuất ra một sản phẩm, mà chỉ cần mộtHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B11người vẫn có thể sản xuất được, cho nên lực lượng sản xuất có tính chấtcá thể. Nhưng một khi máy móc xuất hiện, đòi hỏi phải sản xuất dâytruyền, phải có nhiều người cùng lao động theo sự vận động của máymóc, làm những phần việc khác nhau, do đó đòi hỏi quá trình lao độngphải xã hội hoá thì mới tạo ra được sản phẩm. Sản phẩm làm ra không thểnào chỉ là kết quả của một người, mà là của nhiều người. Lao động lúcnày đã thay đổi tính chất, đó là tính chất xã hội hoá của nó... một khi xãhội nắm lấy các tư liệu sản xuất và sử dụng những tư liệu đó để sản xuấtdưới hình thức trực tiếp xã hội hoá; thì lao động của mỗi người, dù tínhchất có ích đặc thù của lao động có khác nhau đến đâu chăng nữa, cũngngay từ đầu và trực tiếp trở thành lao động xã hội.Như vậy, xã hội hoá lao động là biến quá trình lao động từ laođộng cá thể thành lao động xã hội do việc áp dụng các tư liệu sản xuấtđòi hỏi hoạt động lao động mang tính tập thể và với sự phát triển củaviệc phân công lao động. Xã hội hoá lao động là sự phát triển thực sựcác mối quan hệ xã hội, là sự tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau, phụthuộc vào nhau của các thành viên trong quá trình sản xuất, sự phụ thuộcnày ngày càng gia tăng trên quy mô lớn, không chỉ trong phạm vi Quốcgia mà còn là phạm vi Quốc tế. Quá trình xã hội hoá dưới chủ nghĩa tưbản bắt đầu từ việc xã hội hoá tư liệu sản xuất, dẫn đến chuyên môn hoávà xã hội hoá lao động, từ đó kéo theo một loạt các quá trình xã hội hoákhác như: xã hội hoá thị trường, văn hoá, xã hội...Quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá phảnánh sự phát triển trình độ xã hội hoá sản xuất. Tiến trình phát triển củakinh tế hàng hoá từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế hàng hoá tư bảnchủ nghĩa, kinh tế thị trường hiện đại là tiến trình phát triển từ thấp lêncao của trình độ xã hội hoá sản xuất. Mà để có thể phát triển được kinh tếHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B12thị trường thì tất yếu nó phải xuất phát từ quá trình phân công lao động xãhội. Như vậy phân công lao động xã hội phản ánh trình độ xã hội hoá sảnxuất. Xã hội hoá sản xuất không ngừng được tăng lên cùng với sự pháttriển của kinh tế thị trường. Trình độ của xã hội hoá thể hiện ở trình độphát triển kinh tế thị trường và đến lượt mình kinh tế thị trường càng pháttriển càng phá vỡ tính chất khép kín, biệt lập của các chủ thể kinh tế, củacác vùng, các địa phương và của các quốc gia, thu hút chúng vào quá trìnhkinh tế thống nhất tức là phân công lao động xã hội càng phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển kinh tế thị trường là sự thể hiện xãhội hoá sản xuất và trình độ xã hội hoá sản xuất cao do kinh tế thị trườngtạo ra lại đòi hỏi phải có sự quản lý Nhà nước phân công lao động xã hộimột cách hợp nhất.Phần 2: GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LÝ LUẬN XÃ HỘI HÓASẢN XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY1. Quan điểm về lý luận xã hội hóa sản xuất của Đảng ta qua cáckỳ đại hội:Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường xã hộichủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xãhội, phải xây dựng một nền kinh tế xã hội thật tiên tiến. Muốn vậy một trongvấn đề đảng và nhà nước ta phải quán triệt đó là vận dụng quan điểm của Macvề mối liên hệ giữa phân công lao động và xã hội hoá sản xuất trong thời kỳđổi mới. Xã hội hoá sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất được coi là nhiệmvụ trọng tâm của thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất. Công nghiệp hoá hiện đại hoálà quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sửdụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sứcHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B13lao động với khoa học và công nghệ hiện đại tiên tiến, tạo ra năng suất laođộng cao. Đây là nhiệm vụ có tính quy luật của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hộiở những nước kinh tế lạc hậu. Tuy nhiên, chiến lược, nội dung, hình thức,bước đi, tốc độ, biện pháp còn phụ thuộc vào quá trình phân công lao động vàxã hội hoá của đất nước. Xây dựng một xã hội có quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Và trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, cơcấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phàn: kinh tế Nhà nước; kinh tế cá thểvà tiểu chủ; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế tư bản Nhànước, kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Đường lốiphát triển một nền kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, cótác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bênngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế phát triển lực lượng sản xuấtchỉ có thể xã hội hoá sản xuất một cách dần dần, bởi vì không thể làm cho lựclượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựngmột nền kinh tế công hữu thuần nhất một cách nhanh chóng. Hội nghị lần 14của Trung ương (11/1958) chủ trương đẩy mạnh xã hội hoá sản xuất, lấy hợptác hoá nông nghiệp làm khâu trung tâm trong công cuộc cải tạo xã hội chủnghĩa. Đại hội lần thứ VI thực sự là đại hội của những quyết sách lớn, đưa rađường lối đổi mới toàn diện mà vấn đề trung tâm là vượt qua mô hình chủnghĩa xã hội để xác lập mô hình mới về chủ nghĩa xã hội nước ta. Đẩy mạnhphân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất, phát triển đa dạng cácthành phần kinh tế, thực hiện xã hội hoá sản xuất. Qua các Đại hội VII, VIII,IX của Đảng và từ cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, đặc trưng cơ bảnhiệm vụà chủ yếu thể hiện trong chủ trương,đường lối của Đảng về mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hộihoá sản xuất trong thời kỳ đổi mới đó là: chuyển nền kinh tế từ hiện vật, baoHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B14cấp sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuỳ theo trình độ lựclượng sản xuất đạt được trong thực tế mà xã hội hoá sản xuất dưới những hìnhthức phù hợp với trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất để mở đường cholực lượng sản xuất phát triển hơn nữa, tiến dần đến trình độ xã hội hoá nềnkinh tế trên cơ sở công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu dưới những hìnhthức thích hợp từ thấp đến cao. Thực tiễn đất nước từ khi chuyển sang môhình kinh tế mới đã và đang chứng minh tính khách quan khoa học, tính hiệuquả của mô hình kinh tế đó. Chỉ trong một thời gian ngắn đã đem lại nhữngthành tựu rất quan trọng góp phần tích cực đưa đất nước thoát khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo ra những tiền đề cho thời kỳ phát triểnmới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.2. Yêu cầu xã hội hóa sản xuất trong thời đại ngày nayTrong thời đại ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa, cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ đang có những bước phát triển nhanh như vũ bão,với trình độ ngày càng cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thờithúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nềnkinh tế và đời sống xã hội. Hiện nay, lực lượng sản xuất ở các nước tư bảnphát triển đã chuyển từ giai đoạn công nghiệp cơ khí là chủ đạo sang giaiđoạn công nghệ tin học, kinh tế tri thức là chủ đạo. Thực tế đó cho thấynền sản xuất tư bản hiện nay mang tính xã hội hoá cao chưa từng thấy.Chính điều này, dưới góc độ của hình thái kinh tế xã hội chúng ta càngthấy rõ, mặc dù cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang tăng cường thếlực cho tư bản độc quyền, nhưng mặt khác trong sâu xa, về lâu dài, cuộccách mạng khoa học và công nghệ làm cho những mâu thuẫn nội tại củachủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng, đặc biệt là mâu thuẫn giữa lựclượng sản xuất xã hội hoá cao và chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủHọc viên: Nguyễn Anh Văn – Lớp KTCT-23B15
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Nội dung tiểu luận: “Lý luận xã hội hóa sản xuất của Mác và giá trị thực tiễn của nó trong thời đại ngày nay”.
- 20
- 1,989
- 1
- 1_chuong 1_mo va chay mot chuong trinh vb.net
- 4
- 0
- 0
- 2_chuong 2_viet chuong trinh vb.net dau tay
- 6
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(146 KB) - Nội dung tiểu luận: “Lý luận xã hội hóa sản xuất của Mác và giá trị thực tiễn của nó trong thời đại ngày nay”.-20 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Chất Xã Hội Hóa Của Lực Lượng Sản Xuất
-
Tính Chất Của Lực Lượng Sản Xuất Là Tính Chất Cá Nhân Và Tính Chất Xã ...
-
Xã Hội Hóa Sản Xuất Là Gì? - Áo Kiểu đẹp
-
Tìm Hiểu Thêm Về Khái Niệm Tính Chất Của Lực Lượng Sản Xuất
-
Xã Hội Hóa Sản Xuất Là Gì?
-
Xã Hội Hóa Sản Xuất (Socialization Of Production) Là Gì? Nội Dung
-
Quan điểm Của C. Mác Về Lực Lượng Sản Xuất Và Vấn đề Bổ Sung ...
-
Lực Lượng Sản Xuất – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giai Cấp Công Nhân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Xã Hội Hóa Là Gì ? Khái Niệm Về Cơ Chế Xã Hội Hóa ? Vai Trò Của Xã ...
-
[PDF] Có Phải Học Thuyết Của C.Mác Về Hình Thái Kinh Tế - Xã
-
Giai Cấp Công Nhân Là Gì ? Sứ Mệnh Lịch Sử Của ... - Luật Minh Khuê
-
Thực Hiện Nội Dung Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Trong ...
-
[PDF] Độc Quyền Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Tư Bản Chủ Nghĩa Ngày Nay
-
(DOC) CNXHKH | Ngôn Ngữ Anh K38B