Xã Hội Học Giáo Dục - Bài Giảng Khác - Phạm Mạnh Hà

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Like...
  • vdc...
  • Hay ạ...
  • bài giảng hay lắm...
  • cv...
  • tài liệu ở đầy thật là phong ohus  ...
  • Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc...
  • Thành viên trực tuyến

    307 khách và 90 thành viên
  • Phạm Lan
  • Nguyễn Văn A
  • Nguyễn Thị Bảo Trân
  • Đinh Thị Yến Nhi
  • Phan Văn Công
  • Phạm Thị Thùy Linh
  • nguyễn văn hải
  • Cù Minh Gia Phú
  • Vũ Hoài Trang
  • Nguyễn Công Thái
  • MÃ THỊ HẠNH NGUYÊN
  • Lethi Huong
  • Phan Hoài An
  • Trần Trọng Thi
  • Trần Thị Diệu Như
  • Võ Thị Kim Ngân
  • Nguyễn Nhật Anh
  • trương thanh hiền
  • Nguyễn Lê Tùng Dương
  • Phạm Thị Thìn
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng khác >
    • Xã hội học giáo dục
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Xã hội học giáo dục Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phạm Mạnh Hà Ngày gửi: 23h:03' 06-11-2012 Dung lượng: 3.4 MB Số lượt tải: 496 Số lượt thích: 0 người ĐỐI TƯỢNG – CƠ CẤU CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC1. Khái niệm XHHKhoa học nghiên cứu quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ giữa con người và xã hội.XHH nghiên cứu:Con người tác động và cải biến xã hội ntnXã hội tác động đến hành vi và biến đổi con người XHH quan tâm tới các câu hỏi:Cái gì gắn kết các cá nhânTại sao cá nhân lại hành động như thếTại sao lại phân hóa giầu nghèoTại sao lại có mâu thuẫn xã hộiXã hội đã biến đổi như thế nàoXã hội biến đổi con người như thế nàoMột sô lý thuyết XHH hiện đạiThuyết mâu thuẫnKarl Marx: Mâu thuẫn cơ bản trong xh là mâu thuẫn lợi ích bắt nguồn từ phân hóa xã hội.Các luận điểm gốc:Xã hội bị phân chia thành các nhóm đối lậpMâu thuẫn bắt nguồn từ bất bình đẳng, từ phân công lao động và vai trò trong hệ thống kinh tế.Mẫu thuẫn cũng bắt nguồn từ những yếu tố phi kinh tế (quyền lực, văn hóa, tôn giáo…)Mâu thuẫn gặp ở khắp mọi nơi.Các nhóm xh luôn cạnh tranh vì kinh tế, quyền lực, địa vịGiai tầng nào nắm kinh tế thì thống trị nhóm khác về văn hóa, tư tưởngĐộng lực biến đổi xã hội là đấu tranh giai cấpHướng vận dụng trong nghiên cứu giáo dụcXem xét giáo dục trong mối quan hệ XH – Con người.Mâu thuẫn giữa khả năng thực tế của giáo dục và nhu cầu đào tạoVấn đề bất công bằng trong giáo dụcGiáo dục phản ánh bất bình đẳng và các yếu tố gây ra.Thuyết chức năngH.Spencer: Luận điểm gốcXã hội là 1 hệ thống, gồm nhiều bộ phận và mỗi bộ phận thực hiện 1 số chức năng riêng biệtChức năng là 1 nhiệm vụ mà một bộ phận xh phải thực hiện để đảm bảo tồn tại xhPhi chức năng là vai trò gây cản trở xã hộiHệ thống xã hội tồn tại bình thường khi còn thực hiện chức năng, sẽ là bất bình thường khi thực hiện phi chức năngChức năng của bộ phận xã hội được xác định vởi nhu cầu của cả hệ thống.Sự trật tự xã hội và thống nhất của hệ thống phụ thuộc vào sự tích hợp chức năng và đồng thuận giá trị.Hành vi cá nhân bị quy định bởi vị thế, vai trò trong hệ thốngQuá trình xã hội hóa giúp cá nhân hội nhập với hệ thống thiết chếSự biến đổi xã hội tuân theo quy luật sự thích ứng với môi trường1. Khái niệm giáo dụcĐịnh nghĩa: Là hoạt động tác động đến cá nhân, nhằm làm cho cá nhân có những phẩm chất, năng lực phù hợp với mong đợi của xu hướng chính trị của xã hội cũng như môi trường sống mà cá nhân đó đang hoạt động.Hai bình diện của hoạt động giáo dục:Bình diện rộng: Gồm các ảnh hưởng không có ý định tác động đến con người đang trong quá trình xã hội hoá.Bình diện hẹp: Tác động có ý thức, có kế hoạch đến con người nhằm tạo ra nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội.Theo nghĩa này Giáo dục được xem như 1 thiết chế xã hội.Đặc điểm giáo dục:Đối tượng tham gia hoạt động giáo dục:Người dạy Người họcBản chất tác động của người dạy -> người học nằm trong mục tiêu giáo dục.Mục tiêu giáo dục:Tạo ra ở người học năng lực, phẩm chất, thể chất phù hợp với mong muốn của xã hội (nơi người học là thành viên)Phương tiện giáo dục:Hệ thống công cụ vật chất, tinh thần dùng để tác động đến người học nhằm giúp họ tích luỹ được kiến thức, kỹ năng, thái độ.Khái niệm giáo dục họcĐịnh nghĩa: Là khoa học nghiên cứu quá trình dạy và học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Đặc điểm:Nghiên cứu mối quan hệ Mục tiêu - Nội dung – Phương phápNghiên cứu cách thức tổ chức chương trình, nội dung, đối tượng quá trình dạy học.Khái niệm xã hội học giáo dụcĐịnh nghĩa: Lĩnh vực XHH chuyên ngànhNghiên cứu các mối quan hệ tương tác XÃ HộIGiữa con người – con người trong hoạt động giáo dụcGiữa hoạt động giáo dục với các lĩnh vực khác của xã hội.Đặc điểm:Nghiên cứu các vấn đề giáo dục ở cấp độ xã hội (gắn với các mục tiêu KT-XH)Lượng hoá các hình thức, mức độ của các hiện tượng giáo dục và quá trình giáo dục (nguyên nhân nhân, động cơ, đặc trưng xu hướng biến đổi…)Nhiệm vụ:Chỉ ra các đặc tính của quá trình giáo dụcChỉ ra mối liên hệ của các yếu tố hệ thống giáo dục.Chỉ ra mối liên hệ giữa giáo dục và xã hội hoá.Chỉ ra ảnh hưởng của giáo dục đến các mối quan hệ xã hội.Lĩnh vực nghiên cứu XHH giáo dụcQuá trình tiếp thu tri thức và sự hình thành năng lực xã hội.Ảnh hưởng của giáo dục đến lối sống, hành động xã hội và phản ứng xã hội.N/c cơ sở bất bình đẳng giáo dụcN/c chức năng giáo dụcN/c cấu trúc của hệ thống giáo dục, sự phù hợp của cấu trúc đó với mục tiêu thực tế của xã hộiII. Đối tượng nghiên cứu của XHH giáo dụcN/c giáo dục với tư cách là 1 thiết chế XH.Giáo dục thực hiện chức năng xã hộiChức năng kinh tếChức năng phát triển cơ cấu xã hộiChức năng văn hoá tinh thầnN/c mối quan hệ tác động qua lại giữa hệ thống giáo dục với xã hội.Xã hội với vai trò tạo dựng hệ thống giáo dụcGiáo dục tác động trở lại xã hội, tạo ra biến đổi xã hộiGiáo dục có vai trò gì đối với sự phân hóa xã hội và phân tầng xã hộiCấu trúc xã hội (phân hóa giầu nghèo) có tác động gì đến bất bình đẳng xã hộiLàm thế nào để giáo dục góp phần xóa đói giảng nghèoBất bình đẳng trong học tập giữa nam và nữIII. Nhiệm vụ của XHH giáo dụcXét mức độ nhận thức xã hội hoá giáo dục gồm các lĩnh vực sau:Nhiệm vụ nghiên cứu lý luậnNhiệm vụ nghiên cứu thực tiễnNhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệmXét ở góc độ đối tượng nghiên cứu:Mức độ vĩ mô: Giáo dục trong mqh với đời sống…Mức độ vi mô: Giáo dục với người đi học1. phương pháp nghiên cứu lý luận2. phương pháp thu thập và phân tích thông tin2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:Nghiên cứu những tài liệu được thu thập trên cơ sở thống kê các chỉ báo trong hoạt động giáo dục.Các loại tài liệu thứ cấp:Tài liệu thống kê giáo dục (niên giám thống kê)Trình độ dân sốSố dân làm việc trong nền kinh tếTrình độ học vấnCác nghiên cứu độc lập của các nhà XHHBài báo, hội thảo khoa học về giáo dụcNghị quyết, quan điểm của giai cấp cầm quyền về chính sách giáo dục2. Phương pháp điều tra xhh giáo dụcPhương pháp thu thập thông tin có định hướng.Điều tra bằng bảng hỏiĐiều tra bằng bảng phỏng vấn sâuĐiều tra bằng quan sát có định hướng3. Phương pháp thống kê toán họcSử dụng các phép tình toán mối quan hệ (tương quan, hồi quy…)Góc độ mâu thuẫnMối tương tác giữa cấu trúc xã hội và sự phân hoá trong giáo dụcMối tương tác giữa giáo dục về sản xuất xã hộiSự tiếp cận và kiểm soát xã hội đối với giáo dục và các nguồn lực của giáo dụcVai trò của giáo dục đối với biến đổi xã hội.Góc độ chức năngChức năng giáo dục của các hệ thống xã hộiVai trò của những cải cách xã hộiCác yêu cầu xã hội đối với đổi mới hệ thống giáo dụcVai trò giáo dục đối với sự ổn định và trật tự.Góc độ giớiVai trò và vị trí của phụ nữ và nam giới trong tiếp cận và kiểm soát giáo dụcVai trò của giáo dục trong sự phân công lao động trong xã hội theo giới.Vấn đề công bằng và bất bình đẳng.HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC1. Hệ thống xã hội1.1. Xã hội là gì?Cộng đồng ngườiSống trên cùng 1 lãnh thổCó chung nền văn hóaChung 1 phương thức sản xuất và sinh hoạtSử dụng trung ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viếtCùng tương tác, có mối quan hệ qua lại dựa trên những chuẩn mực và nguyên tắc chính thức hoặc phi chính thứcCác quan niệm khác nhau về hệ thống xã hộiThuyết mâu thuẫn:Là hệ thống các giai cấp có mâu thuẫn với nhauvề kinh tế và những lợi íchGiai cấp thống trị dùng giáo dục để làm công cụ củng cố địa vị và cấu trúc xã hội.Hệ thống giáo dục phụ thuộc vào hệ thống kinh tếThuyết chức năngXH là 1 hệ thống gồm nhiều thiết chếGiáo dục là 1 thiết chế xã hội thực hiện chức năng truyền đạt KN cho cá nhânThuyết hệ thốngLà tập hợp các quan hệ xh được tổ chức thành khuôn mẫuCấu trúc xh là tập hợp các quy tắc và các nguồn lực mà con người sử dụngGiáo dục quan hệ hữu cơ với các mặt của xhGiáo dục có chức năng duy trì trật tự xã hộiCủng cố khuôn mẫu và chuẩn mựcXã hội hóa cá nhân, xác định chuẩn mực và vai trò.1.2. Hệ thống giáo dụcLà 1 tiểu hệ thống trong tổng thể xã hộiThực hiện chức năng duy trì tồn tại và vận động của xhQuy luật vận động bị chi phối quy luật xã hộiNền kinh tế nào thì nền giáo dục ấyBị quy định bởi hệ thống chính trịCó chức năng xã hội hóa cá nhân2. Lược sử hệ thống giáo dục Việt Nam2.1. Giáo dục trong thời kỳ Bắc thuộc111 trước CN – 938Chế độ giáo dục sĩ tộcĐào tạo con em quan lạiChế độ khoa cử - đặt học vị tiến sĩ (Đời nhà Đường)ở VN có giáo dục tiểu học (dưới 15) và giáo dục cho người trên 15 (để phục vụ thi cử)Một bộ phận nhỏ người Việt được đi học2.2. Giáo dục thời phong kiến (939 – 1858)939 – 965: Triều đại nhà Ngô, Nhà Đinh (968 – 980); Tiền Lê (980 – 1009): Có một số trường dành cho người ViệtNhà Lý (1009 – 1025)Giáo dục được tập trung ở Thăng Long1070 Thành lập Quốc tử giámĐào tọa con em hoàng tộc1075 tuyển được người đứng đầu1086 mở khoa thi để tuyển vào hàn lâm viện1397, Vua Trần mở các trường công ở các huyện, 1399 Hồ quý Ly mở trường sơ cấp ở các phủ huyện và được hỗ trợ kinh phí.Đặc trưng:Đã tồn tại trường công, trường tư thụcNội dung giáo dục là các môn thuộc chữ nghĩa và lễ giáoPhương pháp dạy học chủ yếu là bình chú, học thuộcChủ yếu học thuộcHọc trò thụ độngBài tập củng cố trí nhớNguồn gốcXH phong kiến không khuyến khích phê phánXh muốn sự phục tùng tuyệt đối vào trật tự đã có.2.3. Giáo dục thời kỳ Pháp thuộc1858 – 1919: Duy trì giáo dục phong kiến1919 bãi bỏ kỳ thiĐóng cửa các trường dạy hán ngữChế độ thi cử nho học bỉ bãi bỏÁp dụng mô hình giáo dục kiểu PhápĐào tạo tinh hoa phục vụ bộ máy nhà nướcCơ cấu giáo dụcTiểu học (ở một số ít xã đông dân)Cao đẳng tiểu học (ở các thành phố lớn)Trung học và đại học (3 trường Hà Nội, Huế, Sài Gòn)Đặc trưng:Mô hình giáo dục hình tháp bẹtĐào tạo tinh hoa dành cho thiểu sốChỉ đào tạo 3% dân sốTỷ lệ học sinh trung học thấp (100 học sinh tiểu học, có 2 được học trung học)Nguồn gốcDuy trì chính sách ngu dânĐào tạo nhân tài phục vụ bộ máy đô hộ2.4. Hệ thống giáo dục quốc dânMột số lỗi hệ thống trong hệ thống giáo dục VNMô hình giáo dục hình chóp tỏ ra thiếu hiệu quả.Đầu tư hạn chế cho giáo dục mầm nonHệ thống trường THPT dân lập mở tràn lanHệ thống các trường ĐH phục vụ cho số đông người giầu, khá giả. Có sự thiên vị của chính sách giáo dục với người giầu có, khá giả.Bất bình đẳng trong đầu tư giáo dục ở các vùng miềnBất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong hệ thống giáo dụcThiếu sự gắn kết giữa các hệ thống giáo dục nhà trường và các hình thức giáo dục.Hệ thống GD tác rời hệ thống xã hội, phục vụ không hiệu quả nhu cầu xh.Mâu thuẫn giữa hệ thống giáo dục tư và giáo dục công về mục tiêu.4. Hệ thống giáo dục cấp trườnglà một hệ thống xã hội gồm các thành phần khác nhau.Lớp họcCác bộ mônPhòng ban chức năngHọc sinh, giáo viênMối quan hệ được tổ chức thành quan hệ quyền lực và quan hệ chức năng.Sự thăng tiến dựa vào năng lực, phẩm chấtĐánh giá, thưởng phạt dựa vào kết quả hoạt động.Các cách tiếp cận hệ thống nhà trườngThuyết chức năng:Là 1 hệ thống gồm nhiều thiết chếCác chức năng trong nhà trường không đảm bảo sẽ nảy sinh những tổ chức thay thếThực hiện không đúng chức năng của bất kỳ bộ phận có thể cản trở sự tồn tại nhà trường.Đề xuất:Nâng cao tính chuyên nghiệp của các bộ phận chức năngThuyết tương tácLà hệ thống các tương tácQuan trọng nhất là tương tác thày – tròVai trò nhà trườngTạo ra hệ thống giá trị, chuẩn mực, động cơ, khuôn mẫu hành vi học sinh phù hợp với mong muốn của xhSản phẩm giáo dục ảnh hưởng nhiều qua mối tương tác thầy – tròĐề xuất:Tăng cường mối tương tác nhà trường với gia đình, tổ chức xh khácThuyết mâu thuẫn (xung đột)Nhà trường:Là nơi diễn ra các quan hệ lợi ích và cạnh tranh lợi íchLợi ích kỳ vọng giữa học sinh (nhóm đằng sau) với chất lượng giáo dụcLà nơi tạo ra những bất bình đẳng xã hộiĐề xuất:Cần nghiên cứu vai trò nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục nhà trường nói riêngCác câu hỏi có thể đặt ra:Ai là người quyết định trong trườngAi là người hưởng lợiHọc sinh đại diện cho giai tầng nàoGIÁO DỤC NHƯ MỘT THIẾT CHẾ XÃ HỘIKhái niệm thiết chế:Hệ thống quy định, quy tắc nhằm đảm bảo duy trì các mối quan hệ trong một hệ thống xã hội nhằm đảm bảo tính ổn định của hệ thống xh đóKhái niệm chức năng:Nhiệm vụ được yêu cầu thực hiệnGiáo dục là 1 thiết chế XH => GD thực hiện một số các chức năng nhằm đảm bảo sự ổn định cho hệ thống xã hội.Chức năng kinh tế:Là chức năng quan trọng nhấtĐảm bảo sự phát triển tối đa năng lực con người trong 1 dạng lao động cụ thể phù hợp với trình độ phát triển của xã hội.Chức năng kinh tế thể hiện ở:Đảm bảo nguồn cung lao động đáp ứng nhu cầu của các lĩnh vực lao động.Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực (mối quan hệ học vấn và năng lực lao động)Đảm bảo quá trình phân công lao độngNhân tố nâng cao tính tích cực lao động và hiệu quả sản xuất.Đảm bảo nâng cao năng suất lao động.Góp phần tái sản xuất sức lao động.Nâng cao giá trị của lao động và sản phẩm lao độngSinh viên phân tích mối quan hệ giữa giáo dục và năng suất lao động. Cho ví dụ cụ thể:Muốn tăng năng suất trong lao động thì cần những điều kiện:Khách quanThiết bịMôi trườngChủ quanPhẩm chấtNăng lựcThái độ, tinh thần2. Chức năng phát triển cơ cấu xã hộiGóp phần làm thay đổi cơ cấu xã hội nhằm đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn.Chức năng thể hiện ở:Quản lý sự phát triển cơ cấu xã hội (đào tạo nghề…)Khắc phục những đối lập giữa giai cấp và các nhóm đối lậpCải tạo các nhóm, giai cấpGóp phần dịch chuyển giai cấp, nhóm xã hội3. Chức năng chính trịHệ thống giáo dục gắn chặt với hệ thống chính trịĐảm bảo tính nhất quán về quan điểm, đường lối, hình thức dân chủ trong việc quản lý nhà nước.Tăng cường tính tích cực chính trị của cá nhân trong việc tham gia quản lý nhà nước.Chức năng này thể hiện:Hệ thống giáo dục – đào tạo được tổ chức trên cơ sở đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.Hệ thống giáo dục phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị thông qua giáo dục hướng đến việc giữ gìn, khẳng định sự thống trị của mình.Nội dung giáo dục phù hợp với nhiệm vụ cơ bản trong chính sách xã hội của hệ thống chính trị của đảng cầm quyền. Chức năng chính trị thể hiện mâu thuẫn:Một mặt: Giáo dục tăng cường tính tích cực chính trị của cá nhân.Mặt khác: Giáo dục là phương tiện duy trì sự bất bình đẳng xh.Liên hệ với chức năng chính trị của giáo dục VN.4. Chức năng văn hoá tinh thầnChuyển giao những giá trị văn hoá – tinh thần từ thế hệ này – tới – thế hệ khác. Nhóm xh này – nhóm xh khác.Chức năng này thể hiện:Phong phú đời sống tinh thầnMở rộng tầm hiểu biếtTạo thói quen hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực văn hoá tinh thần.Giúp nhà nước thực hiện chức năng giáo dục văn hoá theo tinh thần của giai cấp thống trịGóp phần truyền bá, lưu giữ các giá trị văn hoá truyền thốngSáng tạo những giá trị tinh thần mớiThúc đẩy quá trình hoàn thiện nhân cách, hình thành bộ mặt văn hoá tinh thần cho mỗi cá nhân.Đảm bảo mặt bằng văn hoá chung cho xã hội.Góp phần làm thay đổi văn hoá cũ bằng những giá trị văn hoá mớiLiên hệ với thực tiễn VN, thiết chế văn hoá trong giáo dục được thực hiện thế nào qua các chính sách đường lối của Đảng5. Chức năng định hướng và kiểm soát xã hộiMục tiêu kiểm soát xã hội là duy trì những gì hiện có của xã hội => tạo ra sự ổn định xã hội.Giáo dục tác động đến quá trình tự kiểm soát cá nhân trước các mối quan hệ xh.Giáo dục nâng cao khả năng nhận thức các quy định, quy tắc, chuẩn mực xã hộiTạo ra lối sống lành mạnh, phù hợp với các giá trị, chuẩn mực xã hộiGiáo dục điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định, pháp luật…Kiểm soát xã hội là tiền đề cho tổ chức hoạt động giáo dụcGiáo dục nhà trường hướng đến chọn lọc và cải tạo những cá nhân có hành vi lệch chuẩn.Giáo dục khắc phục những khác biệt xã hội tạo nên sự thống nhất (quan điểm, hành vi, nhu cầu…)Liên hệ với chức năng kiểm soát và định hướng của giáo dục trong nhà trường phổ thông, lấy vị dụ thực tiễn6. Chức năng xã hội hoáBản chất của giáo dục là xã hội hoá cá nhân (biến cá nhân thành con người xh)Giáo dục nhấn mạnh quá trình xhh một cách có định hướng.XH truyền đạt cách sống, lối sống, giá trị từ thế hệ này – sang thế hệ khác.Môi trường xhhNhà trường (nội dung, mục tiêu giáo dục…)Gia đìnhXã hội7. Chức năng hội nhậpGiáo dục nhà trường hướng đến sự đoàn kết trong xh.Dạy cách xác nhận giá trị, tuân thủ chuẩnmực và ngăn chặn lầm lạc.Cung cấp thông tin cho quá trình hội nhập của cá nhân.8. Chức năng sắp đặt xã hộiGiúp định hướng vào địa vị và vai trò được xh chấp nhận.Sắp đặt vị trí xã hội dựa vào năng lực học tập trong nhà trường.Giáo dục nghề nghiệp9. Chức năng đổi mớiThể hiện sự sáng tạo khoa họcCung cấp nền tảng tri thức, kinh nghiệm để thay đổi cái cũ, thực hiện cái mới…Tạo ra động lực cho di động xhCung cấp những tư tưởng tiến bộ, phê phán cái lạc hậu.10. Chức năng chọn lọc:Thực hiện công tác đào tạo và phân luồng trong giáo dụcThực hiện chính sách ganh đuaPhân loại học sinh thể hiện ở việc đánh giá kết quả học tập…Đảm bảo những khả năng cho sự thể hiện một cách hiệu quả nhất tiềm năngPHÂN HOÁ XÃ HỘI VÀ BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤCKHÁI NIỆM:Là quá trình hình thành cách nhóm xã hội khác nhau về một số đặc điểm, tính chất xh nhất định.CƠ CHẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNGCơ chế tự nhiênSự phân công lao độngTrình độ học vấnĐịa vị xã hộiKhái niệm:Là sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp xh khác nhau về vị thế xh trong cấu trúc xã hội.Đặc trưng:Tạo các nhóm có vị thế trên dưới, cao thấp về kinh tế, quyền lực, uy tín xã hội.Cơ chế;Tự nhiênXã hội (gia đình, giáo dục, năng lực, cơ may xã hội…)Giáo dục và cơ động xã hộiKhái niệm:Khả năng thay đội vị thế xã hội và vai trò xã hội trong cấu trúc phân tầng.Vai trò của giáo dục:Cung cấp phương tiện để cá nhân có năng lực di động xã hộiCông bằng xã hội:Là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị các mối quan hệ cơ bản giữa cá nhân và tổ chức xã hội.Bình đẳng xã hội:Sự thừa nhận và sự thiết lập các điều kiện, các cơ hội và các quyền lợi ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển…Phân biệt đối xử:Đối xử không công bằngCông bằng, bình đẳng và quyền con ngườiKhái niệm công bằng, bình đẳng liên quan đến khái niệm công lý, lợi ích và sự tôn trọng…Khái niệm:Bất bình đẳng giáo dục là không có sự bình đẳng giữa các cá nhân, nhóm người về điều kiện, cơ hội và quyền lợi trong giáo dục.Các cơ hội cần có để bình đẳng giáo dụcCơ hội đầu vàoCơ hội đầu raSự phân phối các nguồn lựcSinh viên thảo luận về một số hình thức bất bình đẳng giáo dục đang tồn tại trong xã hội hoặc trong đơn vị mình quản lý,làm việcGợi ý:Bình đẳng giớiBình đẳng nông thôn, thành thịBình đẳng giữa các dân tộcBình đẳng giữa nhóm giầu, nghèoBình đẳng trong ứng xử, đánh giá, phân phối lợi ích của giáo viên với HS5.1. Nhân tố giai cấp.Lợi ích mà các giai cấp được nhận từ xã hội.Hoàn cảnh vật chất của gia đìnhTrình độ văn hoá của gia đình.5.2. Bùng nổ dân số.Dân số tăng -> tăng nguồn lực chi cho chăm sóc, giáo dục…Thiếu ngân sách chi cho hd Thiếu cơ sở vật chấtThiếu giáo viênSố lượng học sinh đông/lớp=> Chất lượng giảm sút.5.3. Tác động của tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế.Tăng trường:Tạo ra nhiều công ăn việc làmTạo ra và tích luỹ được nhiều giá trị.Gia đình có điều kiện đầu tư cho các thành viênTạo cơ hội cho giáo dục phát triểnSuy thoáiViệc làm bị cắt giảmNgân sách thâm hụt=> Chất lượng giáo dục suy giảm.5.4. Nhân tố giới tínhQuan niệm truyền thống của xã hội đối với con trai, con gáiGiáo dục gia đình đối với con trai và con gái khác nhauHệ thống nghề nghiệp xã hội thường sử dụng nhiều con trai.Giới tính của giáo viên ảnh hưởng đến học sinh.5.5. Trình độ phát triển của xã hội.Truyền thống lịch sử của dân tộcTrình độ của các tầng lớp dân cưCác điều kiện kinh tế xã hộiNền tảng phát triển khoa học kỹ thuật của xã hội.Yếu tố chiến tranh.DÂN SỐ, GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNGQuy mô dân sốQuy mô dân số > các cơ sở giáo dục => mất câng bằng cung cầu trong giáo dục.Cơ cấu giới tínhCơ cấu giới cân bằng là cơ hội tạo ra bình đẳng giới.Cơ cấu tuổi dân sốCơ cấu dân số thành thị và nông thônCơ cấu dân tộc và giáo dụcQuá trình dân sốSinh, tử: Giáo dục quyết định tỷ lệ tử vongDi dân:Đô thị hoáTruyền thống hiếu học1. khái niệm gia đìnhCấu trúc xh, dựa trên hôn nhân, huyết thống và những quan hệ khác để cùng chung sống.2. Vai trò giáo dục của gia đìnhLà môi trường xã hội hóaNơi thỏa mãn nhu cầu học tậpTrang bị kỹ năng sống cho trẻ.Cơ cấu các loại gia đìnhGia đình hạt nhân chiếm tỷ trọng lớnPhần lớn chủ hộ là nam giớiPhụ nữ luôn đóng vai trò giáo dục trẻ emSố lượng con ngày càng ítGiáo dục gia đình phụ thuộc:Quy mô (hạt nhân, mở rộng, số lượng con cái….)Đặc điểm (mức sống, trình độ văn hóa, môi trường sống…)Tính chấtVai trò của gia đình trong giáo dục nhà trường.Đặc điểm giáo dục gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường.Điều kiện, hoàn cảnh gia đình ảnh hưởng tới cơ hội và các điều kiện học tập Các kiểu quan hệQuan hệ hợp tácCó sự phối hợp chặt chẽQuan hệ trao đổiGia đình bỏ công sức, tiền bạc để nhận lại sự quan tâm của nhà trường.Quan hệ chuyên mônNhà trường đưa ra lời khuyên đáp ứng nhu cầu học tậpMối quan hệ gia đình, nhà trường dưới tác động cơ chế thị trường.Kiểu mua bán: Xuất hiện thị trường giáo dục (mua bán, trao đổi…)Kiểu đầu tư (gia đình đầu tư tiền bạc, tài chính)Khái niệm vốn con ngườiDùng để chỉ một tập hợp các tri thức và kỹ năng chuyên môn được giáo dục đào tạo.Đầu tư cho giáo dục:Đầu tư cho sự phát triển tương laiĐầu tư càng nhiều càng có cơ hội thu lãi cao (cơ hội việc làm, thu nhập…)Một số quy luật trong đầu tư giáo dụcGia đình đóng vai trò hàng đầu trong phát triển tâm lý, trí tuệ, nhân cách…Trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng đến chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻLợi nhuận đầu tư cho trẻ em gái cao hơn trẻ em trai GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI HÓA1. XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI HÓA XÃ HỘIXã hội hóa:Quá trình biến những hành vi đơn lẻ thành hành vi mang tính xã hộiXem xét ở cấp độ vĩ môXã hội hóa cá nhânBiến cá nhân thành nhân cách (con người xã hội)2. Các giai đoạn xã hội hóa cá nhânGiai đoạn trước khi đến trườngHình thành những hiểu biết, kỹ năng cần thiết để đến trườngChủ yếu hình thành trong gia đìnhVài trò và hành vi người lớn ảnh hưởng mạnh mẽGiai đoạn đi họcGiáo dục nhà trường đóng vai trò chủ yếuGiai đoạn lao độngXHH chủ yếu diễn ra nơi làm việcGiai đoạn sau lao độngXHH ở ngoài cấu trúc nghề nghiệp, học tập để thích nghi3. Một số chức năng của xhh giáo dục   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Chức Năng Của Xã Hội Học Giáo Dục