Xác định Các Năng Lực Chung Cốt Lõi Và Chuyên Biệt Của ... - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Vật lý >
Xác định các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn Vật lí cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 193 trang )

- Về nội dung dạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạnggắn với thực tiễn.- Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánhgiá khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loạitình huống phức tạp khác nhau.Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc giakhác nhau đề ra các chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức,nhưng khá tương đồng về nội hàm. Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm nănglực chung. Nhóm năng lực chung này được xây dựng dựa trên yêu cầu của nền kinh tếxã hội ở mỗi nước. Trên cơ sở năng lực chung, các nhà lí luận dạy học bộ môn cụ thểhóa thành những năng lực chuyên biệt. Tuy nhiên không dừng ở các năng lực chuyênbiệt, các tác giả đều cụ thể hóa thành các năng lực thành phần, những năng lực thànhphần này được cụ thể hóa thành các thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng… đểđịnh hướng quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá của GV.Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, các công cụ đánh giá cần chỉ rõ thànhtố của năng lực cần đánh giá và xây dựng được các công cụ đánh giá từng thành tố củacác năng lực thành phần. Sự liên hệ giữa mục tiêu, hoạt động dạy học và công cụ đánhgiá được thể hiện như trong hình 1:Chuẩn năng lựcThành tố 1NL thành phần 1Mục tiêu bàihọc: Các năng lựcThành tố 2NL thành phần 2Công cụ 1HĐ dạy học: Pháttriển các năng lựcĐánh giá: Cácthành tố47Công cụ 2 Hình 1: Mối quan hệ giữa mục tiêu hoạt động dạy học và đánh giá trong dạyhọc định hướng năng lựcTrong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi giới thiệu có chọn lọc một số thành tốnăng lực của các năng lực chuyên biệt và cách xây dựng các công cụ đánh giá thành tốnày trong dạy học vật lí.1.2. Các năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật líCó nhiều quan điểm xây dựng chuẩn các năng lực chuyên biệt trong dạy học từngmôn. Chúng tôi giới thiệu 2 quan điểm xây dựng tuy là khác nhau nhưng đem lại kếtquả khá tương đồng.a) Xây dựng các năng lực chuyên biệt bằng cách cụ thể hóa các năng lực chungỞ cách tiếp cận này, người ta xác định các năng lực chung trước, chúng là cácnăng lực mà toàn bộ quá trình giáo dục ở trường phổ thông đều phải hướng tới để hìnhthành ở HS. Sau đó, từng môn học sẽ xác định sự thể hiện cụ thể của các năng lựcchung ở trong môn học của mình như thế nào [1], [5]. Với cách tiếp cận như vậy, từcác năng lực chung đã được đưa vào dự thảo chương trình phổ thông tổng thể [1],chúng tôi tạm vạch ra các năng lực chuyên biệt trong môn Vật lí như ở bảng 1.Bảng 1: Bảng năng lực chuyên biệt môn Vật lí được cụ thể hóa từ năng lực chungSttNăng lực chungNăng lực trong môn Vật líNhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân1Năng lực tự học- Lập được kế hoạch tự học và điều chỉnh, thựchiện kế hoạch có hiệu quả.- Tìm kiếm thông tin về nguyên tắc cấu tạo,hoạt động của các ứng dụng kĩ thuật.- Đánh giá được mức độ chính xác nguồn thôngtin.- Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh48 ta.- Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm củavăn bản.- Tóm tắt thông tin bằng sơ đồ tư duy, bản đồkhái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối.- Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành đượcphương án thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏiđó.2Năng lực giải quyết vấn đề - Đặc biệt quan trọng là năng lực thực nghiệm.(Đặc biệt quan trọng là NL Đặt được những câu hỏi về hiện tượng tự nhiên:giải quyết vấn đề bằng con Hiện tượng… diễn ra như nào? Điều kiện diễnđường thực nghiệm hay còn ra hiện tượng là gì? Các đại lượng trong hiệngọi là năng lực thực nghiệm) tượng tự nhiên có mối quan hệ với nhau nhưnào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo và hoạtđộng như thế nào?- Đưa ra được cách thức tìm ra câu trả lời chocác câu hỏi đã đặt ra.- Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trảlời bằng suy luận lí thuyết hoặc khảo sát thựcnghiệm.- Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thuđược.- Đánh giá độ tin cậy và kết quả thu được.3Năng lực sáng tạo- Thiết kế được phương án thí nghiệm để kiểmtra giả thuyết (hoặc dự đoán)- Lựa chọn được phương án thí nghiệm tối ưu.- Giải được bài tập sáng tạo.49 - Lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đềmột cách tối ưu.4Năng lực tự quản líKhông có tính đặc thùNhóm năng lực về quan hệ xã hội5Năng lực giao tiếp- Sử dụng được ngôn ngữ vật lí để mô tả hiệntượng.- Lập được bảng và mô tả bảng số liệu thựcnghiệm.- Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước.- Vẽ được sơ đồ thí nghiệm.- Mô tả được sơ đồ thí nghiệm.- Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng.6Năng lực hợp tác- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.- Tiến hành thí nghiệm theo các khu vực khácnhau.Nhóm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trìnhhình thành các năng lực ở trên)7Năng lực sử dụng công nghệ - Sử dụng một số phần mềm chuyên dụngthông tin và truyền thông (maple, coachs…) để mô hình hóa quá trình vật(ICT)lí.- Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả đốitượng vật lí.8Năng lực sử dụng ngôn ngữ- Sử dụng ngôn ngữ vật lí, ngôn ngữ toán học đểdiễn tả quy luật vật lí.- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật50 vật lí.- Đọc hiểu được đồ thị, bảng biểu.9Năng lực tính toán- Mô hình hóa quy luật vật lí bằng các côngthức toán học.- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức đãbiết ra hệ quả hoặc ra kiến thức mới.b) Xây dựng các năng lực chuyên biệt dựa trên đặc thù môn họcVới cách tiếp cận này, người ta sẽ dựa trên đặc thù nội dung, phươngpháp nhận thức và vai trò của môn học đối với thực tiễn để đưa ra hệ thốngnăng lực, có nhiều nước trên thế giới tiếp cận theo cách này, dưới đây xin đềxuất hệ thống năng lực được phát triển theo chuẩn năng lực chuyên biệt mônVật lí đối với HS 15 tuổi của CHLB Đức.Môn Vật lí giúp hình thành các năng lực sau:- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực hợp tác.- Năng lực thực nghiệm.- Năng lực quan sát.- Năng lực tự học.- Năng lực sáng tạo …Tuy nhiên việc hình thành, phát triển và đánh giá các năng lực này như mộtchỉnh thể là việc làm hết sức khó khăn và đòi hỏi cần có thời gian. Do đó ta cần tiếptục chia nhỏ các năng lực trên thành các năng lực thành phần.Tiếp theo, ta cần chỉ ra các thao tác liên quan đến từng năng lực thành phần, màcác thao tác này có thể nhận biết được và đưa ra chỉ bảo rõ ràng về mức độ chất lượngcủa từng thao tác. Giống như kĩ năng, chất lượng các thao tác có thể được đánh giádựa trên sự thuần thục, tốc độ thực hiện, độ chính xác của thao tác…Nói tóm lại khi muốn đánh giá một năng lực, ta cần làm rõ nội hàm năng lực đóbằng cách chỉ ra những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có làm nền tảng cho việc thể51 hiện, phát triển năng lực đó, sau đó xây dựng các công cụ đo kiến thức, kĩ năng, tháiđộ quen thuộc.Ví dụ để đánh giá năng lực thực nghiệm, một trong các năng lực quan trọng củaHS trong học tập vật lí, ta cần chỉ ra những thành tố làm nền tảng của năng lực thựcnghiệm được trình bày ở Hình 2.+ Kiến thức vật lí liên quanđến quá trình cần khảo sát+ Kiến thức về thiết bị, về antoàn+ Kiến thức về xử lí số liệu,kiến thức về sai số+ Kiến thức về biểu diễn sốliệu dưới dạng bảng biểu, đồ thị+ Thái độ kiên nhẫn+ Thái độ trung thực+ Thái độ tỉ mỉ+ Thái độ hợp tác+ Thái độ tích cựcNăngnghiệmlựcthựcKĩ năng+ thiết kế phương án thí nghiệm+ chế tạo dụng cụ+ lựa chọn dụng cụ+ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm+ thay đổi các đại lượng+ sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnhdụng cụ đo, đọc số liệu+ sửa chưa các sai hỏng thôngthường+ quan sát diễn biến hiện tượng+ ghi lại kết quả+ biểu diễn kết quả bằng bảngbiểu, đồ thị+ tính toán sai số+ biện luận, trình bày kết quả+ tự đánh giá cải tiến phép đoHình2: Các thành tố của năng lực thực nghiệmKhi xây dựng các công cụ đánh giá, ta có thể xây dựng công cụ đánh giá từngthành tố hoặc đồng thời nhiều thành tố của năng lực, tuy nhiên để việc đánh giá đượcchính xác và có độ tin cậy cao, ta đánh giá càng ít thành tố càng tốt.Sau khi phân chia năng lực thành các thành phần như vậy, ta tổng hợp đượcnhóm các năng lực thành phần cần phải hình thành và phát triển trong môn Vật lí nóichung và ở cấp THCS nói riêng, theo bảng 2.Bảng 2: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí52 Nhóm năng lựcthànhNăng lực thành phần trong môn Vật líphần(NLTP)53 Nhóm NLTP liênquanđếnsửHS có thể:- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng,dụng kiến thức định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vậtvật lílí.- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệmvụ học tập.- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giảipháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tìnhhuống thực tiễn.Nhóm NLTP vềphươngpháp(tập trung vàoHS có thể:- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vậtnăng lực thực lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ cácnghiệm và năngnguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.lực mô hình hóa)- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiếnthức vật lí.- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợptrong học tập vật lí.- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểmtra được.- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiếnhành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tínhđúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thínghiệm này.NhómNLTPtrao đổi thôngtinHS có thể:- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vậtlí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.54 - X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiênbằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành).- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cácthiết bị kĩ thuật, công nghệ.- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lícủa mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việcnhóm… ).- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việcnhóm… ) một cách phù hợp.- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và nhữngvấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.Nhóm NLTP liênquan đến cá thểHS có thể:- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng ,thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnhkế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quanđiểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí vàngoài môn Vật lí.- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- cácgiải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môitrường.- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báomức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sốngvà của các công nghệ hiện đại.- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xãhội và lịch sử.55 Để đánh giá và giúp GV phân loại HS, người ta cũng đưa vào bảng phân cấp độnăng lực thành 3 bậc.Bảng 3: Cấp độ các năng lựcNhóm năng lựcCấp độIIIIIINăng lực sử dụng KI Tái hiện kiến KII Vận dụng kiến KIII Liên kết và chuyển tảikiến thứcthức:thứcTái hiện lạiđượccáckiến thức- Xác định và sử - Vận dụng kiến thứckiến dụng kiến thức vậttrong tình huống có phầnthứcvà đối tượng lí trong tình huốngmới mẻ.- Lựa chọn được đặc tínhvật lí cơ bản.đơn giản.- Sử dụng phépphù hợp.tương tự.Nănglựcvề PI Mô tả lại các PII Sử dụng các PIII Lựa chọn và vận dụngphương pháp (tập phươngpháp phươngtrung vào năng lực chuyên biệtthựcnghiệmvànăng lực mô hìnhhóa)- Áp dụng, mô tảpháp các phương pháp chuyênchuyên biệt- Sửdụngbiệt để giải quyết vấn đềcác - Lựa chọn và áp dụngcác phương pháp chiến lược giải bàimột cách có mục đích vàvật lí, đặc biệt là tập.liên kết các phương pháp- Lập kế hoạchphương pháp thựcchuyên môn, bao gồm cảvà tiến hành thínghiệm.thí nghiệm đơn giản vànghiệm đơn giản.toán học hóa.- Mở rộng kiến- Tự chiếm lĩnh kiếnthức theo hướngthức.dẫn.56 Năng lực trao đổi XI Làm theo mẫu XII Sử dụng hình XIII Tự lựa chọn cách diễnthông tindiễn tả cho trướcthức diễn tả phù tả và sử dụng- Diễn tả một đối hợptượng đơn giản- Lựa chọn, vận dụng và- Diễn tả một đốiphản hồi các hình thứcgian bằng nói và tượng bằng ngôndiễn tả một cách có tínhviếthoặctheo ngữ vật lí và cótoán và hợp lí.- Thảo luận về mức độmẫu cho trước cấu trúc.- Biện giải vềgiới hạn mù hợp của mộttheo hướng dẫn.- Đặt câu hỏi về một đối tượng.chủ đề.- Lí giải các nhậnđối tượng.đinh.Năng lực cá thểCI- Áp dụngsựCII- BìnhCIIIluận - Tự đưa ra những đánhđánh giá có sẵn.những đánh giá đãgiá của bản thân.- Nhận thấy tác- Đánh giá ý ghĩa của cáccó.động của kiến - Đưa ra nhữngkiến thức vật lí.- Sử dụng các kiến thứcthức vật lí.quyết định theo- Phát biểu đượccác khía cạnh đặcvật lí như nền tảng quảbốicảnhcông trưng của vật líquá trình đánh giá các đốinghệđơn giản - Phân biệt giữatượng.- Xắp xếp các hiện tượngdưới nhãn quan các bộ phận vật lívào một bối cảnh vật lí.vật lí.và các bộ phậnkháccủaviệcđánh giá.Tuy các năng lực hoặc năng lực thành phần có thể khác nhau nhưng khi phântích chúng thành các thành tố năng lực cụ thể thì ta sẽ thu được các thành tố năng lựcvề cơ bản là giống nhau.57

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu tập huấn vật lý THCSTài liệu tập huấn vật lý THCS
    • 193
    • 3,793
    • 20
  • Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải pháp 2x Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải pháp 2x
    • 53
    • 379
    • 0
  • Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại BIDV thăng long Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại BIDV thăng long
    • 59
    • 182
    • 0
  • Thẩm định tài chính DA ĐT tại sở GD 1 NH Công thương VN Thẩm định tài chính DA ĐT tại sở GD 1 NH Công thương VN
    • 68
    • 271
    • 0
  • Thẩm định tài chính DA khu chung cư cao tầng cao cấp tại phố Ngọc Khánh Thẩm định tài chính DA khu chung cư cao tầng cao cấp tại phố Ngọc Khánh
    • 90
    • 249
    • 0
  • Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại
    • 92
    • 244
    • 0
  • Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của nhtm - những vấn đề cơ bản Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của nhtm - những vấn đề cơ bản
    • 69
    • 122
    • 0
  • Thẩm định tài chính dự án trong Ngân hàng thương mại Thẩm định tài chính dự án trong Ngân hàng thương mại
    • 69
    • 356
    • 4
  • Thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN Thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN
    • 77
    • 307
    • 0
  • Thẩm định TC DA ĐT tại các NH TM Thẩm định TC DA ĐT tại các NH TM
    • 92
    • 224
    • 0
  • Thẩm định TC DA ĐT tại chi nhánh NH NN & PTNT nam HN Thẩm định TC DA ĐT tại chi nhánh NH NN & PTNT nam HN
    • 118
    • 354
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(6.28 MB) - Tài liệu tập huấn vật lý THCS-193 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Năng Lực Trong Dạy Học Vật Lý