XẮC ĐỊNH ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ thực phẩm
- Phụ gia thực phẩm
- Hóa chất công nghiệp
- Nhiên liệu sinh học
- Công nghệ hóa dầu
-
- Vật liệu Composite
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- HOT
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Toàn Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4
Thêm vào BST Báo xấu 1.099 lượt xem 77 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủĐộ nhớt là một tính chất quan trọng và cơ bản của dầu trong việc chế biến, lựa chọn các chủng loại dầu thích hợp cho thiết bị, máy móc. Độ nhớt còn Liên hệ trực tiếp đến khoảng nhiệt độ sôi của các phân đoạn dầu cũng như trọng lượng phân tử, thành phần hoá học của nhóm hidrocacbon. Độ nhớt có ảnh hưởng lớn đến quá trình vận chuyển dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ theo đường ống, độ nhớt càng lớn, chi phí vận chuyển càng tăng. Độ nhớt của dầu mỏ và sản phẩm...
AMBIENT/ Chủ đề:- giáo trình dầu khí
- công nghệ bôi trơn
- công nghệ hóa dầu
- độ nhớt động học
- sản phẩm dầu mỏ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 6: XẮC ĐỊNH ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 6: XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Hồng Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012
- I. Ý nghĩa Độ nhớt là một tính chất quan trọng và cơ bản của dầu trong việc chế biến, lựa chọn các chủng loại dầu thích hợp cho thiết bị, máy móc. Độ nhớt còn Liên hệ trực tiếp đến khoảng nhiệt độ sôi của các phân đoạn dầu cũng như trọng lượng phân tử, thành phần hoá học của nhóm hidrocacbon. Độ nhớt có ảnh hưởng lớn đến quá trình vận chuyển dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ theo đường ống, độ nhớt càng lớn, chi phí vận chuyển càng tăng. Độ nhớt của dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ phụ thuộc vào thành phần hoá học của nó, nhiệt độ và áp suất. Trong bài này, xác định độ nhớt động học. II. Định nghĩa Độ nhớt động học kí hiệu là υ là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dưới tác dụng của trọng lực. Trong hệ CGS, độ nhớt động chọ biểu thị bằng Stôc (St) 2 1St = 1cm /s. Trong thực thế người ta dùng đơn vị centi Stoc (cSt) 2 1cSt = 1mm /s III. Nguyên tắc Đo thời gian bằng giây của một thể tích của chất lỏng chảy qua mao quản của nhớt kế chuẩn, dưới tác dụng của trọng lực ở nhiệt độ xác định. Độ nhớt động chọ là tích số cua thời gian chảy đo được và hằng số hiệu chuẩn của nhớt kế. Hằng số của nhớt kế nhận được bằng cách chuẩn trực tiếp với các chất chuẩn đã biết trước độ nhớt.
- IV. Dụng cụ đo Các dụng cụ gồm có: 1. Bình điều nhiệt 2. Mô tơ và cánh khuấy 3. Nhiệt kế 0-100 °C 4. Nhớt kế 5. Núm điều chỉnh nhiệt độ tự động 6. Nhiệt kế tiếp xúc 7. Dây điện trở đốt nóng. Nhớt kế kiểu Pinkevic. Đồng hồ bấm giây. Bộ dụng cụ lắp tiêu chuẩn như hình vẽ. Lắp nhớt kế đã lựa chọn vào vị trí sao cho thẳng đứng. Bật công tắc cho mô tơ khuấy (2) hoạt động. Chọn nhớt kế đã có hằng số C chuẩn; nhớt kế phải khô, sạch, có miền làm việc bao trùm độ nhớt của dầu Cần xác định; thời gian chảy không ít hơn 200 giây. Sau khi nạp mẫu sản phẩm dầu mỏ vào nhớt kế, bằng cách hút hoặc đẩy để đưa mẫu đến vị trí cao hơn vạch đo thời gian đầu tiên khoảng 5mm trong nhánh mao quản của nhớt kế. Khi mẫu chảy tự do, đo thời gian chảy tính bằng giây từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 2. Tiến hành đo 5 lần lấy kết quả trung bình. Kết quả nào sai lệch quá 1,2 đến 2,5 % so với kết quả trung bình thì loại bỏ. Tính độ nhớt động học theo công thức: υ= C x t Trong đó: 2 υ là độ nhớt động học, tính bằng cSt hay mm /s C: là Hằng số nhớt kế
- t: là thời gian chảy, s V. Nguyên nhân gây sai số: - Chọn nhớt kế có hằng số C không chính xác - Thao đác đo thời gian không chuẩn VI. Thao tác cụ thể khi thí nghiệm VII. Kết quả thí nghiệm Ngày làm thí nghiệm: 23/10/2012 Mẫu dầu: biến thế Nhiệt độ thí nghiệm: 50 °C Thời gian chảy: Lần 1: 415,8 s. Lần 2: 416,0 s Lần 3:415,0 s Lần 4: 416,1 s Lần 5: 415,6 s Kết quả trung bình: 415,7 s. Tính kết quả độ nhớt động học υ=Cxt υ = 0,0182 x 415,7 = 7,56574 cSt Nhận xét: VIII. Trả lời câu hỏi: 1. Nếu nhớt kế chưa biết hệ số nhớt kế, nêu cách xác định? Dùng dung dịch dầu chuẩn để chuẩn nhớt kế. 2. Tại sao thời gian đo phải lớn hơn 200 s? Liên quan đến chế độ chảy. Nếu chảy nhanh quá thì là chảy xoáy. Mà tiêu chuẩn đo ở đây là chảy dòng. -> gây sai số phép đo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 8: ĐO SỨC CĂNG BỀ MẶT
7 p | 1311 | 105
-
Báo cáo thí nghiệm về - Lý thuyết điều khiển tự động
13 p | 349 | 96
-
Báo cáo thí nghiệm lý thuyết điều khiển tự động
15 p | 498 | 92
-
BÁO CÁO TÓM TẮT NGÀNH NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM
15 p | 249 | 75
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II Bài 1: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤT PHÂN ĐOẠN CỦA SẢN PHẨM DẦU MỎ
6 p | 320 | 56
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN
7 p | 295 | 46
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN
14 p | 261 | 40
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ KIM XUYÊN CỦA MỠ
7 p | 409 | 37
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 5: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM
14 p | 254 | 35
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 2: XÁC ĐỊNH KIỀM TỰ DO VÀ ACID HỮU CƠ TỰ DO TRONG MỠ BÔI TRƠN
14 p | 172 | 31
-
AP X- SUPER LUBE CI-4/SL DẦU ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ DIESEL CAO CẤP
2 p | 86 | 9
-
Thiết kế kit dsPIC33/PIC32 dùng trong nghiên cứu phát triển các hệ truyền động điện
6 p | 120 | 9
-
Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả dự án lọc - hóa dầu của Petrovietnam
8 p | 66 | 3
-
Sử dụng mạch tổ hợp K553 - YД2 trong hợp bộ bảo vệ ЭПЗ - 1636 - M thay cho rơle điện từ, để bảo vệ khoảng cách trong hệ thống điện
5 p | 62 | 0
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Nguyên Tắc đo độ Nhớt Của Chất Lỏng
-
Nguyên Lý đo độ Nhớt Và Yếu Tố ảnh Hưởng - Smart User
-
XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG - Dược Điển Việt Nam
-
Độ Nhớt Của Chất Lỏng Là Gì Và ảnh Hưởng đến Bơm Như Thế Nào?
-
Độ Nhớt Của Chất Lỏng - Thiết Bị Bình Phú
-
Tìm Hiểu Về Độ Nhớt Chất Lỏng?
-
Độ Nhớt Chất Lỏng Là Gì? Có Ảnh Hưởng Đến Hiệu Suất Bơm?
-
Điều 6.Phương Pháp Thí Nghiệm độ Nhớt - Quê Hương
-
Đo Độ Nhớt Chất Lỏng Và Phương Pháp Đo - Beta Technology
-
Xác định độ Nhớt Của Chất Lỏng Bằng Phương Pháp Stokes. Xác ...
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến độ Nhớt Chất Lỏng - Vina Lab JSC
-
Xác định độ Nhớt ASTM D 445 - Nguyên Tắc: - Tài Liệu Text - 123doc
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến độ Nhớt Chất Lỏng
-
BAI 2 PHAN TICH DỘ NHỚT TP
-
[PDF] 3.3.4.Phương Pháp Xác định độ Nhớt 3.3.4.1.Xác định độ Nhớt